Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 3

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 3

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc lá thư lưu loát , thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh .

 - Hiểu được tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

 - GD kĩ năng sống: + Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp

 + Thể hiện sự cảm thông

 + Xác định giá trị

 + Tư duy sáng tạo

II. Đồ dùng : GV : Tranh minh hoạ

III. Các hoạt động dạy học :

 1.Tổ chức: ổn định

 2.Kiểm tra:

 3.Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc 16 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013
Tập đọc 
Tiết 5: thư thăm bạn
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc lá thư lưu loát , thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh .
 - Hiểu được tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
 - GD kĩ năng sống: + Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp 
 + Thể hiện sự cảm thông
 + Xác định giá trị
 + Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng : GV : Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức: ổn định
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Luyện đọc : 
 - H đọc nối đoạn 
 - 2 H đọc cả bài + đọc chú giải .
 - G đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài : 
Đoạn1: H đọc thầm và thảo luận nhóm 4 .
 - Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung
 - G nhận xét nêu ý đoạn 1.
Đoạn 2,3 : 2 H đọc 
 - H trả lời , Nhận xét bổ sung
 - G kết luận ghi ý đoạn 2,3.
 - H nêu nội dung bài , nhận xét ghi bảng .
c.Đọc diễn cảm :
 - H đọc nối đoạn ,tìm cách đọc .
 - H thực hành đọc , Nhận xét
 - G đọc diễn cảm đoạn cần đọc 
 - H đọc , Nhận xét
 - H đọc toàn bài . G nhận xét biểu dương
 4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ
 - Dặn H chuẩn bị bài sau
 _________________________________
Toán
Tiết 11: triệu và lớp triệu (tiếp)
I.Mục tiêu : Giúp H
 + Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 + Củng cố về các hàng, lớp đã học.
 + Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, lớp (đến lớp triệu)
III.Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
A.Hướng dẫn H đọc ,viết số đến lớp triệu
 - G treo bảng phụ đã ghi sẵn các hàng , lớp
 - Gọi H lên bảng viết số 324157413
 - Gọi H nhận xét, H đọc, lớp đọc
 - H nêu chú ý khi đọc số có nhiều chữ số
B.Thực hành:
Bài 1:
G treo bảng phụ , nêu yêu cầu viết các số mà bài tập yêu cầu
Yêu cầu H kiểm tra các số mà bạn đã viết trên bảng
H nhận xét, bổ sung
2HS cùng bàn cùng đọc số .Một số H đọc trước lớp
Đáp án:
32 000 000
32 516 000
32 516 497
834 291 712
308 250 705
500 209 037
Bài 2: Gọi H lần lượt đọc các số trong bài .H nhận xét
-7 312 836 : bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
Bài 3: Gọi H đọc các số
 - Cho H viết các số theo thứ tự
 - H nhận xét, G kết luận
a- 10 250 214
b- 253 564 888
c- 400 036 105
d- 700 000 231
Bài 4: G treo bảng phụ – H đọc
 - 2 H/cặp làm bài và đổi chéo bài kiểm tra
 - G lần lượt đọc câu hỏi – H trả lời
_ 9873 trường
_ 8 350 191 HS.
_98 714 GV
 4. Củng cố, dặn dò:
 - H đọc lại kết quả bài 4
 - G nhận xét giờ học, dặn dò cho giờ học sau
Khoa học
Tiết 5 : vai trò của chất đạm và chất béo
I.Mục tiêu: Giúp H
 - Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
 - Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo.
 - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK
 - Phiếu học tập, bút màu.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
 - Bước 1: G tổ chức cho H hoạt động cặp đôi.
 +Yêu cầu 2 H/ bàn quan sát hình minh hoạ trang 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.
 +H trả lời .H nhận xét 
 +G giúp H hoàn thiện câu trả lời
 - Bước 2 : G tiến hành hoạt động theo lớp 
b. Hoạt động 2 : Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm , chất béo.
 - G đặt câu hỏi . H trả lời 
 - G nhận xét giải thích thêm 
* Kết luận : 
c. Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn ”
 - Bước 1 : Trả lời câu hỏi .
 - Bước 2 : Cho lớp chơi trò chơi.
 - Bước 3 : Tổng kết cuộc chơi.
 Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp.
 Cho nhóm trọng tài tìm ra nhóm có câu trả lời đúng.
 G tuyên dương .
d. Hoạt động kết thúc : - H đọc mục bạn cần biết
 - G nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật 
Tiết 3: cắt vảI theo đường vạch dấu
I.Mục tiêu:
 - H biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 
 - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
 - Giáo dục H ý thức an toàn lao động.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu vải đã được vạch dấu.
 - Dụng cụ và vật liệu cần thiết.
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức: 
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: G hướng dẫn H quan sát , nhận xét mẫu.
 - Giới thiệu mẫu.
 - H nêu tác dụng của việc vạch dấu.
 - H nhận xét, bổ sung – G kết luận.
b. Hoạt động 2: G hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 - Vạch dấu trên vải
 - Cắt vải theo đường dấu.
 - Gọi một số H lên thực hành vạch dấu, cắt theo đường vạch dấu. 
 - G lưu ý H một số điểm khi cắt theo đường tròn.
c. Hoạt động 3: Thực hành
 - H thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - G quan sát , giúp đỡ H còn lúng túng.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
 - Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
 - G nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - H đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học.
 - Nhận xét kết quả học tập, tinh thần thái độ học tập.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 12: luyện tập
I.Mục tiêu : Giúp H :
 + Củng cố về đọc , viết các số đến lớp triệu
 + Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng , lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3
III.Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: 
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 2: Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng, lớp của số
 - G viết lần lượt các số ở bài tập 2 lên bảng
 - Gọi H đọc số
 - G có thể đưa thêm các số khác
 - G hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
Bài 3: Củng cố về viết số và cấu tạo số
 - G đọc các số, H lần lượt viết các số đó – 1 H lên bảng làm
 - G nhận xét phần viết của H
 - G hỏi về cấu tạo hàng lớp của các số đó
 	a) 613 000 000 ; 	b) 131 405 000
	c) 512 326 103 ;	d) 86 004 702
	e) 800 004 720.
Bài 4: Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp
 - G viết các số ở bài 4 lên bảng (có thể thêm một số số khác)
 - H theo dõi và đọc số
 - G hỏi về chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào, giá trị của chữ số 5 trong từng số
 - G có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác
VD : Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như vậy
Giá trị của mỗi chữ số 5 trong các số là
a)715 638 : Giá trị của chữ số 5 là 5 000.
b) 571 638 : Giá trị của chữ số 5 là 500 000.
c) 836 571 : Giá trị của chữ số 5 là 500.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - H đọc lại bài làm số 4
 - GV tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị cho tiết học sau
__________________________
Chính tả
Tiết 3: cháu nghe câu chuyên của bà
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng chính tả của bài thơ trên . Biết trình bày đúng đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ 
 - Làm tốt phần bài tập 
II.Đồ dùng : GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
 1. Giới thiệu bài
 2. Bài mới 
 - G đọc đoạn thơ và cho H tìm hiểu nội dung của đoạn thơ
 - H tâp viết một số từ khó 
 - G theo dõi và sửa cho H
 - G đọc - H viết chính tả 
 - Soát lỗi ,thu bài và chấm 
 - G treo bảng phụ cho H làm bài 2a,b
 - H đọc bài của mình
 - Nhận xét và chữa
 3. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét giờ viết của H
 - Dặn H chuẩn bị giờ sau
Khoa học
TIếT 6 : vai trò của vi -ta -min , chất khoáng
Và chất xơ.
I. Mục tiêu : Giúp H
 - Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ.
 - Biết được vai trò thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ.
 - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Hình minh hoạ trang 14, 15 SGK
 - Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1 : Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 - Bước 1: G tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng sau:
 + 2 H/bàn quan sát các tranh minh hoạ trang 14, 15 SGK và nói cho nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 + H đổi vai để cùng được hoạt động.
 - Bước 2: G tiến hành hoạt động cả lớp – H nối tiếp nhau trả lời
 * Kết luận:
b. Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 - Bước 1: H thảo luận nhóm theo định hướng của G
 Lớp đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi
 Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
 - Bước 2 : G kết luận mở rộng.
c. Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
 - Bước 1: G phát phiếu học tập
 H thảo luận nhóm 4
 - Bước 2: Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung.
 Tuyên dương nhóm làm nhanh ,đúng.
d. Hoạt động 4: Củng cố.
 - Gọi H nêu vai trò của các vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ
 - G nhận xét giờ học - Dặn dò cho giờ học sau.
________________________________
Đạo đức
Tiết 3: vượt khó trong học tập( tiết 1 )
I.Mục tiêu: H có khả năng :
 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
 - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
 - Yêu mến , noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
 - GD kĩ năng sống: + Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập 
 + Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II. Đồ dùng : 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới:
1.HĐ1: H thảo luận nhóm về nội dung câu chuyện .
 - G kể chuyện.
 - H thảo luận nhóm 4 câu hỏi 1,2,3
 - Đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác bổ sung
 - GV kết luận 
 2.HĐ2: HS làm bài tập 1 SGK .
 - H làm bài cá nhân
 - H đọc phần bài làm của mình . Nêu cách chọn và giải thích lí do rõ lí do.
 - H rút ra bài học .Nhận xét
 - G kết luận : (ghi nhớ).
 - H đọc .
 4.Củng cố , dặn dò : H đọc ghi nhớ.
 - Xem các bài tập còn lại
_________________________________
Lịch sử
Tiết 3 : nước văn lang
I. Mục tiêu: H biết :
 -Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử của nước ta và biết được tổ chức xã hội thời Văn Lang.
 - Một số chính sách về đời sống vật chất và tinh thầncủa người Lạc Việt.
II. Đồ dùng : Lược đồ SGK - Hình trong SGK
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Giới thiệu bài:
 2.Bài mới:
1.HĐ1: H nhận biết được trục thời gian và biết được địa phận của nước Văn Lang.
 - G treo bản đồ và  ... a
Giá trị của chữ số 3 : 3
Giá trị của chữ số 5 : 5 000
d)850 003 200 : Tám trăm năm mươi triệu không trăm linh ba nghìn hai trăm
Giá trị của chữ số 3 : 3 000 
Giá trị của chữ số 5 : 50 000 000
Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập
 - 1 H lên bảng, lớp làm vào vở
 - H đổi bài kiểm tra
 - Nhận xét bài trên bảng
Bài 3: G treo bảng phụ số liệu trong bài tập lên bảng
 - H nêu nội dung và cách làm của bài 3
 - H lên bảng làm bài, lớp làm vở
 - Một số H đọc bài làm của mình . H nhận xét , chữa bài
Trong các nước:
+ Nước có số dân nhiều nhất: ấn độ :989 200 000 người
+ Nước có số dân ít nhất : Lào 5 300 000người
b) Viết tên các nước theo thứ tự từ ít đến nhiều: Lào, Campuchia,Việt Nam, Liên bang Nga, Hoa Kì, ấn Độ.
Bài 4: G giới thiệu lớp tỉ
 - Gọi H lên bảng viết số 1 nghìn triệu : 1000000000 và giới thiệu đó là 1 tỉ
 - H nhận xét số 1 tỉ gồm bao nhiêu chữ số, cách đọc, cách viết, đếm thêm từ 1 tỉ đến 10 tỉ
 - Gọi nhiều H đọc và lấy ví dụ về lớp tỉ
 - Gọi H nêu tên tỉnh, thành phố trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố đó.
 - G nhận xét
Viết
Đọc
1 000 000 000
Một nghìn triệu hay một tỉ
5 000 000 000
Năm nghìn triệu hay năm tỉ
315 000 000 000
Ba trăm mười lăm nghìn triệu hay ba trăm mười lăm tỉ
3 000 000 000 
Ba nghỡn triệu hay ba tỉ
 4.Củng cố, dặn dò:- G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ .Dặn dò cho giờ học sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 5: từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu : H biết được.
 - Sự khác giữa tiếng và từ .
 - Phân biệt được từ đơn và từ phức.
 - Nhận biết được từ đơn vừ từ phức trong đoạn thơ.Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
II.Đồ dùng : không
III.Các hoạt đông dạy học
 1.Giới thiệu bài
 2.Bài mới.
 a.Tìm hiểu VD.
 - H đọc VD trên bảngthảo luận nhóm 4
 - H trả lời . Nhận xét bổ sung
Bài1: H đọc yêu cầu và làm bài cá nhân
 - H đoc bài của mình .Nhận xét chữa bài
 - G chốt.
Bài2: H trả lời miệng các câu hỏi 
 - H nhận xét bổ sung
 - G chữa bài.
 - H đọc ghi nhớ 
b.Luyện tập.
Bài1: H đọc yêu cầu và làm bài vở nháp
 - 1H làm bảng .Nhận xét chữa bài
Bài2,3: H tự làm bài
 - H đọc bài
 - Nhận xét , chữa bài
 3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung.
 - Nhận xét giờ , chuẩn bị giờ sau
____________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 14: dãy số tự nhiên
I. Mục tiêu : Giúp H
 - Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
 - Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Kiểm tra :
 2. Bài mới : Giới thiệu bài.
A. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
 - Giới thiệu số tự nhiên.
 - Giới thiệu dãy số tự nhiên.
 - H vẽ tia số.
B. Giới thiệu môt số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
 - G yêu cầu H quan sát day số tự nhiên và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
C. Thực hành :
Bài 1 : H nêu đề bài 
 ? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ?
 - H làm bài , 2 H lên bảng.
 - H nhận xét , chữa bài.
 6 ;7 ; 29 30 ; 99 100 ; 100 101 ; 1000 1001.
Bài 2 : H nêu đề bài và nêu cách tìm số liền trước của một số.
 - H làm bài sau đó nêu bài làm . H nhận xét.
 11; 12 ; 99 100 ; 999 1000 ; 1001 1002 ; 9999 10 000
Bài 3 : H tự làm bài , 2 H lên bảng.
 - H nhận xét , chữa bài.
4 ; 5 ; 6 86 ; 87 ; 88 896; 897; 898
9; 10 ; 11 99 ; 100 ; 101 9998; 9999; 10000
Bài 4 : 
 - H tự làm bài 
 - H đổi vở kiểm tra bài nhau .
 - H nêu đặc điểm của từng dãy số.
a) 909; 910; 911; 912 ; 913; 914; 915; 916.
b) 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20.
c) 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21.
 3. Củng cố , dặn dò.
 - H nêu lại cách làm bài 3, 4.
 - G tóm tắt nội dung , nhận xét giờ học.
 - Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Tiết 3: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục tiêu.
 - H biết kể lại bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu.Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
 - Hiểu truyện , nội dung của câu chuyện.
- TTHCM: Tình yêu thương bao la của Bác Hồ đối với dân, với nước nói chung và đối với thiếu niên nhi đồng nói riêng.
+ Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ.
II.Đồ dùng : không
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Giơí thiệu bài.
 2.Bài mới.
 - 2H đọc đề bài - đọc nối phần gợi ý SGK.
 - H thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK.
 - H đọc lại phần 3 
 - H tập kể trong nhóm . Thi kể chuyện.
 - Nhận xét bổ sung
 - G biểu dương thi đua
 3.Củng cố , dăn dò : 1H kể chuyện.
 -Nhận xét giờ
 - Về tập kể ở nhà.
_________________________________________
Tập đọc
TIếT 6: người ăn xin
I.Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài , thể hiện được cảm xúc , tâm trạng của nhân vật.
 - Hiểu được nội dung: Cậu bé có tấm lòng nhân hậu , biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
 - GD kĩ năng sống: +Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 + Tìm kiếm và xử lí thông tin.
 + Tư duy sáng tạo.
II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ
III.Các hoạt độn dạy học:
 1.Giới thiệu bài:
 2.Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc: .
 - 3H đọc nối đoạn (3lần).
 - 2H đọc toàn bài.
 - G đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài :
Đoạn1: 2 H đọc và thảo luận nhóm 4 các câu hỏi SGK.
 - Đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác nhận xét bổ sung
 - G kết luận ý đoạn 1.
Đoạn2+3: Lớp đọc thầm và thảo luận nhóm 4 .
 - Đại diện nhóm trả lời – Nhận xét bổ sung
 - G kết luận.
 - H nêu nội dung bài- G ghi bảng.
HĐ 3: Đọc diễn cảm:
 - 1H đọc toàn bài – H tìm cách đọc.
 - G đưa đoạn văn cần luyện
 - H đọc . G tuyên dương
 4.Củng cố , dặn dò : H nêu lại nội dung bài 
 - Nhận xét giờ học.
_____________________________________
Tập làm văn
TIếT 5: Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật
I.Mục tiêu:
 - H biết được hai cách kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật ,hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói, ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật.
 - Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật theo 2 cách.
II.Đồ dùng : phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học :
 1. Giới thiệu bài.
 2.Bài mới.
a.VD.
Bài1: 1H đọc yêu cầu – lớp tự làm vở nháp .
 - H đọc bài của mình Nhận xét bổ sung
Bài2: G nêu câu hỏi – H trả lời
 - Nhận xét bổ sung
Bài3: H nêu được tính cách của ông lão ăn xin.
 - H đọc và làm bài.
 - H đọc bài làm của mình – Nhận xét chữa bài
 - 3 H Ghi nhớ 
b. Luyện tập.
Bài1: H tự làm.
 - H đọc bài của mình – Nhận xét chữa bài
Bài2 ,3. H làm bài tập vào phiếu theo nhóm 4
 - H dán phiếu lên bảng và chữa.
 - G nhận xét chữa bài
 3. Củng cố , dặn dò :- G tóm tắt nội dung bài
 - Nhận xét giờ
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Toán
TIếT 15: viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I .Mục tiêu : Giúp H:
 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản).
 - Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
 - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ , băng giấy viét sẵn nội dung bài 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Tổ chức :
 2. Kiểm tra :
 3. Bài mới : 
A. Giới thiệu các số trong hệ thập phân.
 a. Đặc điểm của hệ thập phân.
 - G viết bài tập lên bảng.
 - H làm bài tập.
 - H nhận xét – G kết luận.
 b.Cách viết số trong hệ thập phân.
 - G nêu câu hỏi – H trả lời.
 - G giới thiệu dùng 10 chữ số để viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
 - H nhắc lại giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
B. Thực hành : 
Bài 1 : H đoc bài mẫu – H tự làm bài tập.
 H đổi bài kiểm tra chéo.
 H đọc bài làm của mình trước lớp.
 ẹoùc soỏ
 Viết số 
 Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai
 80 712
8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư
 5 864
5 nghỡn, 8trăm, 6 chục, 4 đơn vị
Hai nghỡn không trăm hai mươi
 2 020
2 nghỡn, 2 chục
Năm mươi lăm nghìn năm trăm
 55 500
5 chục nghìn, 5 nghỡn, 5 trăm
Chín triệu năm trăm linh chín
 9 000 509
9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị
Bài 2 : H nêu yêu cầu bài tập.
 H tự làm bài.
 H lên bảng chữa bài . H nhận xét.
873 = 800 + 70 + 3
4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Bài 3 : ? Bài tâp yêu cầu chúng ta làm gì ?
 H làm vở ,1 H lên bảng .
 H nhận xét chữa bài.
Số
 45
 57
 561
 5824
 5 824 769
Giá trị của chữ số 5
 5
 50
 500
 5000
 5 000 000
 4. Củng cố , dặn dò : - G tóm tắt nội dung tiết học.
 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết học sau. 
___________________________________
Luyện từ và câu
TIếT 6 : mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm và nêu cho học sinh cách sử dụng từ.
 - Hiểu được ý nghĩa của 1 số câu tục ngữ , thành ngữ thuộc chủ đề.
II.Đồ dùng: Không 
IIICác hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức :
 2.Bài mới:
a.Bài1: H đọc đề bài và làm theo nhóm 4.
 - H sử dụng từ điển để tra 1 số từ 
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét bổ sung
b.Bài2: H làm bài theo nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
 - G chữabà
c.Bài3: tiến hành tương tự bài 2.
d.Bài4: G nêu yêu cầu
 - H thảo luận nhóm 4.
 - Nhận xét chữa bài
 3.Củng cố , dặn dò : H đoc lại kết luận
 - Nhận xét giờ - Xem trước bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 6 :viết thư
I. Mục tiêu:
 - Nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bài văn viết thư.
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
- GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, tìm kiếm xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng : không
III. Các hoạt động dạy học: 
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Tìm hiểu VD :
 - H đọc bài tập đọc: Thư thăm bạn.
 - H thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi SGK.
 - Đại diện nhóm trả lời .Nhóm khác bổ sung
 - G chốt .Bố cục của bài văn viết thư gồm 3 phần . MĐ , phần chính , phần KT.
b.Luyện tập.
 - H đọc và tìm hiểu đề bài .
 - Lớp tự làm bài .G theo dõi.
 - 1 số H trình bày bài làm . Nhận xét bổ sung
 - G kết luận
 4. Củng cố , dặn dò :
 - G tóm tắt nội dung tiết học 
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docCa 1- tuan 3.doc