Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 9 (buổi 1)

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 9 (buổi 1)

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc, nghèn nghẹn ở cổ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng .

 - Đọc diễn cảm toàn bài, thê hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

 - Hiểu nội dung :Cương ước mơ trở thành thợ rèn đểkiếm sống giúp me .Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em . Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 - GD HS biết lắng nghe, bày tỏ ý kiến, thương lượng với người khác để được làm việc mình yêu thích.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh bài tập đọc trang 85, SGK- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 9 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Tiết 17: thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc, nghèn nghẹn ở cổ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng .
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thê hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
 - Hiểu nội dung :Cương ước mơ trở thành thợ rèn đểkiếm sống giúp me .Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em . Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
 - GD HS biết lắng nghe, bày tỏ ý kiến, thương lượng với người khác để được làm việc mình yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh bài tập đọc trang 85, SGK- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 + Gọi 1 H đọc toàn bài.
 + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( 3 lượt ) G theo dõi sửa lỗi phát âm cho H đọc còn sai.
 + Gọi 1 H đọc chú giải.
 + Yêu cầu H S đọc theo nhóm bàn. + Gọi 1 H đọc toàn bài.
 * G đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 + Gọi H đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
 H: Cương xin mẹ điều gì? Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
 H: Đoạn 1 ý nói gì?
 ý 1 : ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp bố mẹ.
 + Gọi H đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
 H: Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
 H : Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
 H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 H: Đoạn 2 ý nói gì?
 ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
 + Gọi H đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật 
 + Yêu cầu H thực hiện đọc.
 * Tổ chức cho H đọc diễn cảm đoạn văn sau:
 +” Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.như khi đốt cây bông.”
 + Yêu cầu H đọc trong nhóm.
 * Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm. H nhận xét cách đọc.G nhận xét
 4. Củng cố, dặn dò: H: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
 + G nhận xét tiết học.Chuõ̉n bị giờ sau.
_____________________________
Toán
Tiết 41: hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu: Giúp H
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông gócvới nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh
 - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau hay không
II.Đồ dùng dạy học: Thước dài, ê ke
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức;
 2.Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
A.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
 - G vẽ hình lên bảng thể hiện rõ 4 góc vuông
 - Kéo dài 2 cạnh BC, DC thành 2 đường thẳng (đã kéo dài) cho biết 2 đường thẳng DC và BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau
 - H nhận xét 2 đường thẳng tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C
B.Thực hành:
Bài 1: Cho H dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc hay không?
 - H nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài
Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau,hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
Bài 2: H đọc đề bài – H tự làm bài
 - 1 H chữa bài – Lớp nhận xét chữa bài
Các cặp cạnh vuông góc là : AB và AD, AD và DC, DC vàCB,CD và BC,BCvà AB
Bài 3: Cho H dùng ê ke để xác định trong mỗi hình góc nào là góc vuông để từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong mỗi hình đó
 - H nêu kết quả - Nhận xét chữa bài 
Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau làMN và NP,NP và PQ
Bài 4: Cho H đọc đề bài
 - H tự làm bài
 - 1 H lên bảng chữa bài
 - H nhận xét - G kết luận
a, AB vuông góc với AD,AD vuông góc vớiDC
b, Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là : AB và BC, BC và CD 
 4.Củng cố, dặn dò:
 - H nêu lai cách xác định hai đường thẳng vuông góc
 - G tóm tắt nội dung tiết học- Chuẩn bị giờ sau
____________________________________
Khoa học
Tiết 17: phòng tránh tai nạn đuối nước
I.Mục tiêu: Sau bài học, H có thể:
 - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
 - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
 - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học:
 Hình minh hoạ trang 36, 37 SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Thảo luận về cách phòng tránh tai nạn đuối nước
 - Bước 1: Thảo luận theo nhóm
 - Bước 2: Làm việc cả lớp
 Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác bổ sung
 H đọc ý 1, 2 mục Bạn cần biết
* Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm
 H các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 SGK thảo luận các câu hỏi
 - Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày – Nhóm khác bổ sung
* Hoạt động 3: Thảo luận ( hoặc đóng vai )
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bước 2: Làm việc theo nhóm
 - Bước 3: Làm việc theo lớp
 G kết luận
 4. Củng cố, dặn dò:
 ? Hãy nêu một số nguyên tắc khi tập bơi ?
 - G tóm tắt nội dung chính của tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn dò chuẩn bị cho bài ôn tiếp theo
________________________________________
Kĩ thuật
Tiết 9: khâu đột thưa (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - H khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn hoc
II.Đồ dùng: 
 - Vải, kim, chỉ
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 3: H thực hành khâu đột thưa
 - H nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa
 - G nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 bước
 +Bước 1: Vạch dấu đường khâu
 +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu
 - G hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý 
 - G nêu thời gian yêu cầu thực hành
 - H thực hành
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của H
 - H trưng bày sản phẩm
 - G nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của vải
 +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
 +Đường khâu tương đối phẳng, không dúm
 +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
 - H tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn theo tiêu chuẩn trên
 - G nhận xét, đánh giá kết quả học tập của H
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của H
 - Chuẩn bị cho giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 42: hai đường thẳng song song
I.Mục tiêu : 
 - Giúp H có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau ).
 - Nhận biết được 2 đường thẳng song song.
II.Đồ dùng dạy học : 
 Thước dài, ê-ke.
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
A. Giới thiệu hai đường thẳng song song 
 - G vẽ hình chữ nhật lên bảng, kéo dài hai cạnh đối diện và giới thiệu hai đường thẳng song song .
 - H liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song trong cuộc sống
 - G vẽ hai đường thẳng song song – H quan sát nhận dạng
B. Thực hành
Bài 1:
 - H nêu tên các cặp cạnh song song có trong ong hình
 - H nhận xét – G kết luận
 A B
 C D 
- Caùnh AD vaứ BC song song vụựi nhau.
Bài 2:
 - H đọc đề bài
 - H tự làm bài vào vở
 -1 H lên bảng chữa bài – H nhận xét
- Các cạnh song song với BE là AG và CD.
Bài 3:
 - Cho H dùng ê-ke kiểm tra trong mỗi hình góc nào là góc vuông, từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc, các cặp cạnh song song.
 - H nhận xét – G kết luận
- Cạnh NM song song với cạnh QP.
- Cạnh DI song song với HG, DG song song với IH.
 4.Củng cố,dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ học – Dặn dò chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tiết 9: Thợ rèn
I. Mục tiêu:
 + Nghe – viết đúng chính tả bài Thợ rèn.
 + Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/ uông.
II. Đồ dùng dạy – học
 Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ.
 + Gọi H đọc bài thơ và đọc chú giải.
 + G nêu câu hỏi – H trả lời – Nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó
 + Yêu cầu H tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Hoạt động 3: Viết chính tả.
 + G đọc từng câu cho H viết bài và soát lỗi, thống kê số lỗi.
 + Thu một số vở chấm và nhận xét.
Hoạt động 4: hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a: 
 + Gọi H đọc yêu cầu.
 + Yêu cầu H làm việc theo nhóm, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 * GV kết luận lời giải đúng
 Năm gian lều cỏ thấp le te
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng dậu phất phơ chòm khói nhạt
 Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
 4. Củng cố, dặn dò:
 + G nhận xét tiết học, ôn luyện chuẩn bị kiểm tra.
_________________________________________
Khoa học
Tiết 18: ôn tập : Con người và sức khoẻ (tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 + Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
 *HS có khả năng áp dụng những kiờ́n thức đã học vào cuụ̣c sụ́ng hàng ngày 
 - Hợ̀ thụ́ng hóa những kiờ́n thức đã học vờ̀ dinh dưỡng qua 10 lời khuyờn vờ̀ dinh dưỡng hợp lí 
II.Đụ̀ dùng dạy học :Các phiờ́u cõu hỏi ụn tọ̃p,phiờ́u ghi tờn đụ̀ ăn thức uụ́ng của HS trong tuõ̀n trước,mụ̣t sụ́ tranh ảnh ,mụ hình vờ̀ các loại thức ăn
III.Hoạt dụ̣ng dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt đụ̣ng 1: Trò chơi : Ai nhanh- ai đúng?
 - G dùng phiờ́u cõu hỏi từng học sinh lờn bụ́c thăm trả lời 
 - H theo dõi nhận xét cõu trả lời của bạn.G nhận xét chung.
Hoạt đụ̣ng 2:
 - Đã ăn phụ́i hợp nhiờ̀u loại thức ăn và thường xuyờn thay đụ̉i món ntn?
 - Đã ăn phụ́i hợpcác chṍt đạm ,chṍt béo ĐV ,TV chưa?
HS tự đánh giá : Từng hs dựa vào bảng ghi tờn các đụ̀ ăn thức uụ́ng của mình trong tuõ̀n và tự đánh giá các tiờu chí trờn sau đó trao đụ̉i cùng bạn bờn cạnh
 - làm viợ̀c cả lớp .
 - H trình bày kờ́t quả làm viợ̀c
 - H nhọ̃n xét bụ̉ sung .
 - G kờ́t luọ̃n
Hoạt đụ̣ng 3:
Giáo viờn nhõn xét giờ học ,dặn chuõ̉n bị giờ sau.
____________________________________
Đạo đức
Tiết 9: tiết kiệm thời giờ (Tiờ́t 2) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp H hiểu: 
 - Phải tiết kiệm thời giờ vì  ... 
 - H tự làm bài, 1 H lên bảng làm bài
 - H nhận xét chữa bài
Các cặp cạnh song song là: AD và BC , ABvà DC
Bài 3:
 - H làm bài vào vở , 1 H lên bảng làm
 - G quan sát giúp đỡ H còn yếu
 B E
 A D
 - H nhận xét chữa bài
 4. Củng cố, dặn dò:
 ? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song ?
 - G nhận xét tiết học
 - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau
_________________________________
Kể chuyện
Tiết 9: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
 + Chọn được những câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
 + Biết sắp xếp câu chuyện thành một trật tự hợp lí. Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể. Lời kể sinh động, tự nhiên, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
 + GD HS thể hiện sự tự tin trong quá trình làm việc theo nhóm, biết lắng nghe và xác định mục tiêu, kiên định với mục tiêu đó.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý.
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Tìm hiểu đề.
 + Gọi H đọc đề bài .
 - 2H đọc, lớp đọc thầm.
 + G đọc, phân tích đề bài, dung phấn màu gạch dưới các từ:ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
 H: Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? Nhân vật chính trong chuyện là ai?
 + G treo bảng phụ, gọi H đọc phần gợi ý.
 -2 H đọc
 H: Em xây dựng cốt chuyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b. Kể trong nhóm: 
 + Chia nhóm, yêu cầu H kể chuyện trong nhóm trao đụ̉i ý nghĩa cõu truyợ̀n.
 - Hoạt động trong nhóm.
c. Kể trước lớp:
 + Yêu cầu H lần lượt lên bảng kể. G ghi tên truyện, ước mơ trong truyện.
 + Sau mỗi H kể , yêu cầu H dưới lớp nhận xét bạn kể, hỏi bạn về nội dung , ý nghĩacõu truyợ̀n.
 + G nhận xét chung 
 +Bình chọn bạn kờ̉ truyợ̀n hay theo các tiờu chí hướng dõ̃n của G
 4.Củng cố, dặn dò:
 + G nhận xét tiết học.
 + Chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.
____________________________________
Tập đọc
 Tiết 18 : Điều ước của vua Mi- đát 
I.Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc : Mi -đát, Đi- ô-ni-dốt,pác-tôn, sung sướng,khủng khiếp. Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng . Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp vớ nội dung bài và nhân vật 
 - Hiểu các từ ngữ: Phép màu,quả nhiên, khủng khiếp, phán
 - Hiểu các nội dung: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người
II.Đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ trang 90 SGK- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc 
III.Các hoạt động dạy- học
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc: Gọi 1 H đọc toàn bài
 -Yêu cầu H đọc nối tiếp 3đoạn của bài ( 3 lượt )
 - G theo dõi sửa lỗi phát âm,ngắt nghỉ, giải nghĩa từ khó
 - Yêu cầu H luyện đọc nhóm - Gọi 1H đọc toàn bài - G đọc mẫu 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
 - Gọi H đọc đoạn 1
 H: Thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì ? Vua Mi- đát cho thần điều gì ?
 H: Theo em , vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy ?
 H: Đầu tiên , điều ước được thực hiện như thế nào?
 H: Nụ̣i dung đoạn 1 nói gì ? * ý 1:Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện
 - 1H đọc đoạn 2 
 H: Khủng khiếp nghĩa là thế nào? 
 H: Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước?
 H: Đoạn 2 nói điều gì?( ý 2: Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước)
 - Gọi H đọc đoạn 3 
 H: Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn ? : Vua Mi- đát hiểu ra điều gì ?
 H: Nêu ý đoạn 3? (ý 3: vua Mi- đát rút ra bài học quý)
 * Đại ý : Những điều ước tham lam không bao giờ đem lại hạnh phúc cho con người.
 HĐ 3: luyện đọc diễn cảm 
 - Yêu cầu H đọc nối tiếp đoạn.G hướng dõ̃n tìm giọng đọc phù hợp.
 - Yêu cầu H đọc nhóm- Thi đọc diễn cảm theo vai
 - Bình chọn nhóm đọc hay nhất – tuyên dương
 4.Củng cố – dặn dò
 H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - G nhận xét tiết học .chuẩn bị giờ sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------Tập làm văn
Tiết 17: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
+ Dựa vào nội dung bài tập đọc Gà Trống và Cáo HS nắm được cốt truyện,phát triển nội dung mỗi đoạn thành một đoạn văn kể chuyện.
+ Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện Gà Trống và Cáo.
+ Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
II. Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy- học
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS dựa vào nội dung bài thơ kể lại cốt truyện Gà Trống và Cáo.
+ HS đọc lại bài thơ - nêu nội dung của bài
? Trong bài có mấy nhân vật? ( 2 nhân vật: Cáo và Gà Trống)
Nội dung bài thơ nói gì? (Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những những lời mê hoặc hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
+ HS nối tiếp nhau kể cốt truyện theo nội dung 3 đoạn của bài thơ.
+ HS và G nhận xét, chữa bài
HĐ 2: Luyện tập phát triển mỗi đoạn thơ thành một đoạn văn kể chuyện
+ Một H nêu nội dung bài tập
+ G hướng dẫn H làm mẫu đoạn 1
? Gà Trống ở đâu? Cáo đứng đâu? ( Gà Trông ở trên cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây)
? Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? ( Mời Gà Trống xuống đát để báo tin tức)
? Cáo Thông báo tin tức là sự thật hay bịa? ( Đó là Cáo bịa ra)
H làm việc theo nhóm – Các nhóm nêu kết quả
H và G nhận xét , chữa bài
+ H kể chuyện theo cặp với 2 doạn còn lại
+ H từng cặp nêu ý kiên – G và H nhận xét , chữ bài
HĐ3:Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
 - Gọi H kể từng đoạn chuyện.
 - Yêu cầu 3 H thi kể toàn chuyện
 * Nhận xét bình chọn và ghi điểm.
 4. củng cố, dặn dò:
 + G nhận xét tiết học – Dặn dò giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 45: thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
I. Mục tiêu
+ Giúp H biết sử dụng thước có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke để vẽ hình chữ nhật, hình vuông có số đo cạnh cho trước.
+ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng : Thước thẳng có vạch xăng- ti- mét, ê ke, com pa.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật, hình vuông theo độ dài cạnh cho trước.
+ G nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm 
+ G hướng dẫn H thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
+ Tương tự vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
b. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 ( trang 54 ): 
+ G yêu cầu H đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Sau đó tính chu vi
+ G yêu cầu H nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Bài 2a ( Trang 54 ):( không làm )
 - H tự vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm, BC = 3 cm
 - H nêu các bước vẽ hình chữ nhật trên
Bài 1 ( trang 55 ): 
+ G yêu cầu H đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có cạnh 4 cm. Sau đó tính chu vi và diện tích hình đó
+ G yêu cầu H nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Chu vi hỡnh chữ nhật là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm )
Bài 2a ( Trang 55 ):( không làm )
 - H vẽ đúng mẫu như SGK
 - H nêu nhận xét: Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - G nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau
 ---------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 18: Động từ
I.Mục tiêu:
 - H hiểu được ý nghĩa của động từ - Tìm được động từ có trong câu văn, đoạn văn hay tranh vẽ.
 - Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói và viết 
II.Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to và bút dạ
. - Tranh minh hoạ trang 94 SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu bài
 - Gọi H đọc phần nhân xét 
 - Yêu H thảo luận trong nhóm để tìm ra các từ theo yêu cầu 
 - Gọi H phát biểu ý kiến 
 - Hoạt động nhóm đôi, viết các từ tìm được vào vở nháp 
 - H trình bày , H nhận xét, bổ sung
 - G kết luận lời giải đúng 
 * Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người , vật đó là động từ 
 ? Đụ̣ng từ là gì?
 - Gọi H đọc phần ghi nhớ
 - Yêu cầu H lấy thêm ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái. 
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1:
 - Gọi H đọc yêu cầu và mẫu 
 - Yêu cầu H thảo luận và tìm từ , sau đại diện các nhóm lên dán phiếu trên bảng , các nhóm khác nhận xét bổ sung 
 - G kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ
Bài tập 2: 
 - Gọi H đọc yêu cầu và nôi dung 
 - Yêu cầu H thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp.
 - G kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
 - Gọi H đọc yêu cầu
 - G treo tranh minh hoạ và gọi H lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.
 - Tổ chức cho H thi diễn kịch câm - Hoạt động nhóm.
 - G nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn.
 4.Củng cố - dặn dò
 H: Thế nào là động từ? G nhận xét tiết học 
____________________________________
Tập làm văn
Tiết 18: luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
 + Xác định được mục đích trao đổi.
 + Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi.
 + Lập được dàn ý của bài trao đổi.
 + Đóng vai trao đổi tự nhiên, thân ái, cử chỉ thích hợp, kời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra.
 + Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.
II.Đồ dùng dạy - học: Tiêu chí đánh giá
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
 + Gọi H đọc đề bài trên bảng.
 + G đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
 + Gọi H đọc gợi ý: yêu cầu H trao đổi và trả lời câu hỏi.
 H: Nội dung cần trao đổi là gì?
 H: Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
 H: Mục đích trao đổi là để làm gì?
 H: Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
 H: Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh ( chị )?
Hoạt động 2: Trao đổi trong nhóm.
 + Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu 1 H đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi.
 + Các nhóm khác theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ýcho bạn.
Hoạt động 3: Trao đổi trước lớp.
 + Tổ chức cho từng cặp H trao đổi
 - Từng cặp trao đổi, H nhận xét sau từng cặp.
 + Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí 
 * Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp cho diễn mẫu.
 4. Củng cố, dặn dò:
 + G nhận xét tiết học .Chuõ̉n bị giờ sau.
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 - CA 1.doc