Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 14

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 14

I.Mục tiêu:

Giúp HS:

Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.

Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.

II.Đồ dùng dạy – học.vở đồ dùng

III.Các hoạt động dạy – học

 

doc 40 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 Thø 6 ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2008
 Khoa häc Bảo vệ nguồn nước.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II.Đồ dùng dạy – học.vở đồ dùng 
III.Các hoạt độâng dạy – học 
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ:
 4’-5’
B-Bài mới:
*Giới thiệu bài:2’
HĐ 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước 10 - 12’
MT: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
HĐ 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước 
 12-14’
MT: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
C-Củng cố dặn dò:
 3-4’
-Yêu cầu.
-Tại sao chúng ta cần phải đun nước sôi khi uống?
-Nhận xét – ghi điểm
* Giới thiệu bài.
* Yêu cầu HS đọc phần 1 thực hành .
-Chia thành các nhóm nhỏ.
Yêu cầu thảo luận 2 nhóm / 1 hình TLCH:
+Hãy mô tả những gì có trong hình vẽ?
+Theo em việc làm đó là nên làm hay không nên làm? Vì sao?
=>KL:Để bảo vệ nguồn nước cần: 
*GọiHS đọc mục 2 thực hành.
-Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ tranh và ghi lại những lời tuyên truyền, cổ động của nhóm mình.
GV theo dõi , gợi ý giúp đỡ các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ của nhóm mình và cử người giới thiệu .
- Cho các nhóm đi quan sát và đặt câu hỏi tìm hiểu ý tưởng .
-Nhận xét và chốt ý:
-Cho điểm cho từng nhóm.
-Vậy các em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
KL:(Phần ghi nhớ )SGK.
* Nêu lại tên , ND bài học .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tuần sau. 
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-HS 1: Dùng sơ đồ mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy 
-HS 2 trả lời câu hỏi.
* 2HS đọc . Cả lớp theo dõi SGK
-Thực hiện thảo luận theo nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước.
-Hình 2: Vẽ hai người đang đổ rác thải xuống ao.
-Hình 3: Rác thải có thể tái chế
-Nhắclại kết luận.
* 2 HS đọc to.
-Thảo luận theo nhóm, vẽ tranh. Thảo luận lời giới thiệu tranh của nhóm mình .
-Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
-Các nhóm khác quan sát ,nhận xét và đặt câu hỏi .
- Nghe, hiểu .
-Nêu theo sự hiểu biết của mình.
-2Hsnhắc lại kết luận.
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
* 2 HS nhắc lại .
- Về thực hiện .
 ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.
2.Thái độ: 
-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
3.Hành vi:
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 -Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
ND - T lượng 
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
 4’
B -Bài mới:
Giới thiệu bài :
HĐ1: Xử lí tình huống. 
 7- 8’ 
HĐ 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo.
 6- 8’
HĐ 3: Hành động nào đúng và biết thêm một số việc làm khác .
 12’
C-.Dặn dò:
 2-4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thì chuyện gì sẽ sảy ra?
-Nhận xét, đánh giá. 
* GV nêu tình huống .
Tổ chức cho Hs Thảo luận nhóm. 
+Em hãy đoán xem bạn nhỏ trong tình huống đó làm gì?
-Hãy đóng vai thể hiện cách xử lý của nhóm em.
-Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp.
-Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó? Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì?
-Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
-Tại sao cần biết ơn kính trọng thầy, cô giáo?
Kết luận hoạt động 1:
* Đưa ra các bức tranh thể hiện tình huống như ở bài tập 1.
GV nêu nội dung từng tranh
-Yêu cầu HS thể hiện bằng thẻ theo quy định . 
-Tranh  có thể hiện kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo hay không?
KL: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn, 
* Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo.
-Nếu em có mặt ở tình huống ở tranh 3 em sẽ làm gì?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Đưa bảng phụ ghi các hành động.
-Yêu cầu thảo luận tìm ra hình ảnh đúng và hình ảnh sai?
-Nếu em là bạn Nam ở hành động 5 em sẽ làm gì? Em có làm như bạn không?
=>KL:Có nhiều cách thể hiện lóng biết ơn đối với thầy cô giáo . Các việc làm a,b,d,đ, e,g,là đúng .
H:Kể thêm những việc làm khác thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo ? 
* Phát phiếu yêu cầu làm bài tập vào phiếu.
-Gọi HS trình bày 
=> KL:
* Hôm nay chúng ta học bài gì?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ôn bài.
* 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.VD:
Khi ông bà bị mệt em quan tâm , chăm sóc:Lấy nước, quạt cho bà,
-Nhận xét.
* Nhắc lại 
- Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu -Tìm cách giải quyết của nhóm, đóng vai thể hiện cách giải quyết đó.
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-Vì phải biết ơn thầy, cô giáo.
-Phải tôn trọng, biết ơn.
-Vì thầy, cô giáo không quản khó khăn, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Vì vậy, các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
-1-2Hs nhắc lại kết luận.
* Quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi.
-Nếu đồng ý giơ thẻ màu đỏ, không đồng ý giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự không giơ thẻ.
-Nghe.
* Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết.
-Em sẽ khuyên các bạn 
-HS làm việc cặp đôi, thảo luận nhận xét hành động đúng sai và giải thích.
-Thảo luận đưa ra kết quả hành động a,b,d,đ, e,g,là đúng. 
Hành động còn lại là sai 
-Giải thích các hành động mà mình đã bày tỏ ý kiến.
-Nêu theo sự hiểu biết của mình.
-Nghe.
* Nhận phiếu và làm bài theo cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả – lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu:
* 1-2HS nêu.
- 2, 3 em đọc .
 Khoa häc mét sè c¸ch lµm s¹ch n­íc
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
 - Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
 - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
 - Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II.Đồ dùng dạy – học. vở đồ dùng 
III. Các hoạt động dạy – học.
ND - T/ lượng
Hoạt động - Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
 5’
(3 - 4’)
B-Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu về một số cách làm sạch nước 18’
MT: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. (3 - 4’)
HĐ 2:Thực hành lọc nước.
MT: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản 10-12’
HĐ 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.
10-12’ 
HĐ 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống.
MT:Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
C-Củng cố 
dặn dò:
3-4’
* Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?
-Nguồn nước bị ô nhiễm có tái hại gì đối với sức khoẻ của con người?
-Nhận xét ghi điểm
* Giới thiệu bài.Ghi bảng .
-H: Gia đình, địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước?
-Những cách làm như vậy đem lại lợi ích gì?
=>KL:Có 3 cách làm sạch nước:
lọc nước ,khử trùng , đun sôi.Và tác dụng từng cách .
* Chia nhóm HD các nhóm thực hành lọc nước . Theo dõi hướng dẫn giúp đỡ các nhóm .
- Gọi Hs nhận xét , bổ sung 
=>KL: Than củi có tác dụng hấp thu mùi lạ và màu trong nước
Cát sỏi lọc n2 chất không tan .
Kết quả là nước trong tuy nhiên chưa sạnh chưa uống ngay được .
* Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện . GV theo dõi giúp đỡ .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét, bổ sung 
=>KL: Về quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước:
* Gọi HS đọc mục thực hành 
 Nêu câu hỏi thảo luận:
+Nước làm sạch ở các cách trên đã uống ngay được hay chưa? Tai sao?
+Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
-Gọi đại diện nhóm trình bày 
KL: Nước được sản xuất tuy nhiên cần phải đun sôi.
* Nêu lại tên ND bài học ?
Gọi HS đọc phần bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà họcghi nhớ.
* 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.VD:
-Do chất thải nhà máy, bơm thuốc trừ sâu, 
- gây nên bệnh tật , dịch bệnh ,
* Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nêu ý kiến.
+Dùng bể đựng cát, sỏi, 
+Dùng bình lọc nước.
+Dùng bông, dẻ lót để rót
-Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
-Nghe.Nhắc lại 
* 2HS đọc lại yêu cầu hoạt động nhóm.
-Thực hành theo nhóm .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nhận xét.,bổ sung .
- Một số em nhắc lại .
* 2HS đọc 
-Hình thành nhóm 4 nhận phiếu thảo luận và thảo luận theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu.
-Một số HS đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại .
* Đọc mục thực hành 
-Hình thành nhóm 6.thảo luận nhòm và giải thích.
-Nêu và giải thích.
-Đun sôi, để nguội.
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Nhắc lại 
* 2 HS nêu
-2HS đọc phần bạn cần biết.
 lÞch sư nhµ trÇn thµnh lËp
I. Mục tiêu. 
Hoàn cảnh ra đời  ... 5
9x(15:3)=9x5=45
(9:3)x15=3x15=45
-Đều bằng nhau và cùng bằng 45
-Đọc các biểu thức
-2 SH lên bảng làm HS cả lớp viết vào giấy nháp
(7x15):3=105:3=35
7x(15:3)=7x5=35
-Đều bằng nhau và cùng bằng 35
-Có dạng là 1 tích chia cho 1 số
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45
-Lấy 15 chiă cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 và ngược lại
-Là các thừa số của tích (9x15)
-Nghe và nhắc lại KL,nắm cách thực hiện và học thuộc ,
-Vì không chia hết cho 3
* 2 HS nêu yêu cầu .
-1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm bảng con ( 1 mặt / 1 cách )
 Cách2
(8x23):4=(8:4)x23=46
(15x24):6=15x(24:6)=60
- HS nhận xét, sửa sai.
-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
* 2 HS nêu.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Nhận phiếu và làm bài vào phiếu học tập theo yêu cầu .
HS1: (25x36):9=900:9=100
HS2(25x36):9=25x(36:9)
=25x4=100
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả .
-Tự nêu. VD:Nhân chia một cách nhanh nhất ./
- Nghe , hiểu và áp dụng .
* Nêu
-2 HS làm giấy khổ lớn (1 em tóm tắt , 1 em giải ) cả lớp làm vở.
Bài giải
5 tấm vải dài số mét là :
30x5=150 (m vải)
 Cửa hàng đã bán số m vải là :
150:5=30 (m vải)
 Đáp số :30 m vải 
-HS trả lời cách giải của mình
-HS có thể giải như sau:
Cách 2
Số tấm vải cửa hàng bán được là: 5:5=1 (tấm)
Số mét vải cửa hàng bán đựơc là 30x1=30 (m)
Đáp số: 30 m vải 
* 2 Hs nêu.
- Một số em nêu.
- Về thực hiện .
 ----------------------------------------------------------
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật .
I Mục tiêu
1Năm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu tả trong phần thân bài
2 Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật
II.Đồ dùng dạy – học.
-vở đồ dùng
III.Các hoạt động dạy – học :
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
(3 - 4’)
B- Bài mới
*Giới thiệu bài 2 - 3’
HĐ 1: Phần nhận xét
 Bài tập 1
(8 -9)
HĐ2:Bài tập2
Nêu miệng 
(4- 6’)
HĐ3:Ghi nhớ
(3 - 4’)
Hoạt động 4:
Phần luyện tập .
(7 -8 ’)
C-Củng cố dăn dò :
(3 - 4’)
* Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
* Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc bài Cái cối tân và từ ngữ .
-Nêu lại yêu cầu . Yêu cầu Hs quan sát tranh SGK.GV vừa chỉ lên bảng cái cối vẽ trong tranh+ giải nghĩa thêm: áo cối chính là vòng bọc ngoài của thân cối
-Yêu cấu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK.
 a)H:Bài văn tả gì?
- GV giúp HS tác dụng của cối xay ngày xưa và nay.
b)Tìm các phần mở bài,kết bài.Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
-Nhận xét chốt lại:
Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh.... nhà trống” Giới thiệu về cái cối. (đồ vật được miêu tả )
Phần kết bài “ Cái cột xay cũng như đồ dùng.......từng bước anh đi”( Nêu kết thúc của bài-tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ)
c)Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
-GV nhận xét,chốt lại:Các phần mở bài,kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
d)phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
-Nhận xét chốt lại: tả hình dáng cái cối theo trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ ... Công dụng .
* Cho HS đọc yêu cầu BT 2
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét chốt lại: khi tả đồ vật ta cần tả bao quanh đồ vật sau đó...
* Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
-Gv giải thích thêm: khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật không tả lan man.
* Gọi 2HS đọc nội dung bài tập.
GV treo bảng phụ đả chép sẵn phần thân bài .
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi a,b,c.
-GV kết hợp nhận xét và gạch chân từng ý.
- Ý d/ Yr6u cầu HS làm vở . Nêu kết quả .
- Nhận xét , ghi điểm 
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học .
- Dặn về học thuộc phần ghi nhớ và làm vở bài tập .
* 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
* Nghe, nhắc lại 
* 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn:
” Cái cối tân”
- Quan sát tranh , Nắm cấu tạo , vật liệu , 
- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi .
-Tả cái cối xay lúa bằng tre .
Nghe , hiểu .
-HS trả lời
- Phần mở bài: Giới thiệu về cái cột.
Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài.
( Tình cảm của đồ vật với bạn nhỏ )
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Nghe , nắm nội dung các phần .
-Giống nhau:Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong bài văn kể
chuyện .
- Nghe , hiểu , Nắm cách mở bài và kết thúc .
- Cái vành -> cái áo ;hai cái tai-> lỗ tai; hàm răng cối -> dăm cối ; cần cối -> đầu cần -> cái cối -> dây thừng buộc cần .
Công dụng :xay lúa , tiếng cối làm vui cả xóm .
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS trình bày.VD: khi tả đồ vật ta cần tả bao quanh đồ vật sau đó đi vào tả bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật .
-Lớp nhận xét
* 3 HS đọc
Nghe , hiểu .
* 2 HS đọc :HS1 :đọc phần thân bài tả cái trống ;HS2 :đọc phần câu hỏi. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ .
- Phát biểu ý kiến của từng câu.VD:
Anh chàng trống này tròn như cái chum , lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ ./ 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Làm vở , nêu kết quả .
* 2 HS nêu.
- 3,4em đọc phần ghi nhớ .
- Về thực hiện .
 -----------------------------------------------------------------
 Môn: Mĩ thuật
 Bài2: Vẽ theo mẫu.
 Vẽ hai đồ vật.
I. Mục tiêu:
Nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai mẫu vật.
HS biết cvách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. 
Yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II, Chuẩn bị.
Một số mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
(3 - 4’)
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
(3 - 4’)
HĐ 2: Cách vẽ hoa, lá. (3 - 4’)
HĐ 3: Thực hành. (3 - 4’) 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá. (3 - 4’)
3.Dặn dò: (3 - 4’)
-Kiểm tra sự pha màu vào vở của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Đưa ra một số mẫu đồ vật.
-Mẫu có mấy đồ vật?
-Hình dáng đặc điểm của mỗi loại như thế nào?
-Tỉ lệ của hai loại đồ vật như thế nào?
-Vật nào ở trước, vật nào ở sau?
-Khoảng cách giữa hai vật như thế nào?
-Em còn biết về các loại mẫu có hai đồ vật khác?
-Đưa ra một số bài vẽ hoa lá của HS lớp trước.
-Giới thiệu cách vẽ theo bộ đồ dùng
+Vẽ khung hình.
+Ước lượng tỉ lệ, phác nét chính.
+Chỉnh sửa gần giống mẫu.
+Vẽ chi tiết và vẽ màu.
-Lưu ý HS trước khi vẽ.
-Quan sát gợi ý HD bổ xung.
-Nhận xét đánh giá.
Gợi ý. Cách xắp xếp hình trong giấy.
Hình dáng đặc điểm, màu sắc 
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát và nhận xét.
-Có hai.
Hình chữ nhật, hình tròn, .....
-xanh, đỏ, vàng, .....
-So sánh các loại hoa khác nhau.
-Nối tiếp nêu:
-nêu:
-Quan sát và nhận xét chọn bài mình ưa thích và giải thích.
-Quan sát.
-Thực hành nhìn mẫu và vẽ vào vở theo yêu cầu.
-Trung bày sản phẩm theo bàn, đại diện các bàn thi đua với nhau.
Bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
Tiết 1 Hoạt đông ngoài giờ
Tìm hiểu kể chuyện lịch sử
I/ Mục tiêu :
- GD HS những tấm gương sàng về anh bộ đội Cụ Hồ 
- Rèn kĩ năng kể . Có giọng kể phù hợp .
II/ Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt đông GV
Hoạt động HS
A-Hoạt động 1: Giới thiệu bài
B-Hoạt động 2:
Kể chuyện 
B -Hoạt động 3:
Sinh hoạt lớp 
1/Đánh già tuần 14
2/ Kế hoạch tuần 15
C -Nhận xét chung 
* Nêu MĐ – YC tiết bọc .
 Ghi bảng 
* Yêu cầu HS kể những câu chuyện nói về bộ đội anh hùng ?
- Yêu cầu HS kể những điều mình biết về các anh cho cả lớp nghe .
- Theo dõi , nhận xét tuyên dương những em kể hay , hấp dẫn nhất .
* Yêu cầu các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình , chyên cần và vệ sinh tuần qua?
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo chung tình hình học tập của lớp.
=> Nhận xét tuyên dương những nhóm , cá nhân thực hiện tốt . Nhắc nhở những cá nhân còn vi phạm .
* Tiếp tục duy trì nề nếp học tập . Thi đua học tốt .
+ Học kết hợp ôn tập chuẩn bị thi HKI 
+Chẩn bị chấm vở sạch chữ đẹp .
+Tiếp thúc đẩy việc đóng tiền theo quy định .
+ Chăm sóc cây và hoa .
+ Khắc phục những tồn tại tuần qua .
* Nhận xét chung tết học .
* Nhắc lại .
- HS kể . VD:Lí Tự Trọng , Phan Đình Giót , chị Võ thị Sáu , anh Nguyễn Văn Trỗi ,
- Suy nghĩ nhớ lại và kể .VD:
Anh Lí Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng . Quê o83 Hà Tĩnh 
Năm 1928 anh tham gia “Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội .Năm 1929 anh làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì và Trung ương Đảng . Năm 1931 anh bị bắt . Trước khi dẫn ra xử bắn anh vẫn hát vang bài : Quốc tế ca , năm ấy anh mới 17 tuổi.
+ Cô kiện tướng phá bom nổ chậm : chi Võ thị Sáu . 
* Các tổ trưởng báo cáo 
+ Tình hình học tập tuần qua :
+ Chuyên cần :..
+ Vệ sinh và công tác khác :Chăm sóc cây hoa ,
- Lớp trưởng báo cáo chung tình hình học tập của lớp về những việc đã làm được và chưa làm được .
- Nghe , rút kinh nghiệm , sửa chữa .
* Cả lớp theo dõi , nắm bắt và thực hiện .
- Một số em hừa trước lớp .
- Đăng kí thi đua trong tuần .
- Nghe , rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc