I.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Tuần 22 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2008. TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I.Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học: ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài: 2 -3’ Hoạt động 1: HD luyện đọc - Luyện đọc và tìm hiểu bài 10-12’ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm 7-8’ HĐ3:Củng cố, dặn dò: 3-4’ * Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét ghi điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Đọc mẫu. -Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải. -Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài. -Gv đọc mẫu toàn bài. -Yêu cầu HS đọc thầm -Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? -Yêu cầu thảo luận cặp đôi. -Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng? -Giảng. Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? -Tìm từ thay thế từ quyến rũ? -Trong 4 từ trên từ nào hay nhất? -Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. * Gọi HS đọc cả bài. -Nêu nội dung của bài? -Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp. -Đọc bài với giọng nào? - Yêu cầu HS đọc theo cặp . Nhận xét lẫn nhau. - Tổ chức thi đọc . Nhận xét ghi điểm . * Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài . * 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La * Nhắc lại tên bài học. * Nghe. -HS 1 đọc: Sầu riêng là loại đến kì lạ. -HS 2: Hoa sầu riêng tháng năm ta. HS 3: Đứng ngắm cây sầu riêng đam mê. -1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm. -HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài. -2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. -Ở miền Nam. -2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2. -Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc -Nêu: -2 HS nêu: -Từ quyến rũ là từ hay nhất -Nối tiếp nêu: Mỗi HS nêu một câu. +Rầu riêng là loại trái quý +Hương vị quyến rũ * 1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm - Vài học sinh nêu nội dung bài. -Nhận xét bổ sung. -3 em đọc nối tiếp -Giọng kể rõ ràng chậm rãi. -Luyện đọc theo cặp. -3-5 HS lên thi đọc. - cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất * 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài. - Nghe . - Về htực hiện . CHÍNH TẢ (Nghe – viết) SẦU RIÊNG I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta trong bài rầu riêng. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, hoặc ut/uc. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ ghi bài tập 2a,b. - Vở bài tập . III.Các hoạt động dạy – học. ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 3-5’ B -Bài mới. * Giới thiệu bài HĐ 1: Viết chính tả 17 - 20’ HĐ 2:Luyện tập. Bài tập 2: Làm vở 12 – 14’ Bài tập 3: Làm việc theo nhóm C -Củng cố dặn dò: 3 -4’ * GV đọc YC học sinh viết bảng con . -Đọc: ra vào, dặp da, gia đình, con dao, giao bài tập -Nhận xét cho điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Đọc đoạn viết. - Gọi 2 HS đọc bài. H:Đoạn văn miêu tả gì? -Những từ nào cho ta thấy qủa sầu riêng rất đặc sắc? - Yêu cầu học sinh tìm và viết bảng con từ khó . + nhận xét , sửa sai . Gọi một số em nêu lại các từ vừa sửa sai. -Đọc cho HS viết theo yêu cầu vào vở . -Chấm một số bài và nhận xét. * Gọi HS nêu YC bài tập H:Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở bài tập . - Treo bảng phụ nêu lại yêu cầu làm bài . gọi 2 em lên bảng làm bài . -Nhận xét chữa bài. - Gọi 2 em đọc lại bài đã sửa -Đoạn thơ cho ta biết điều gì? -Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu? * Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu Hs thực hiện làm việc theo nhóm . Theo dõi , giúp đỡ . - Gọi một số nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập. * Viết bảng con. 2 HS lên bảng lớp. -Nhận xét bạn viết. * Nghe –nhắc lại * Cả lớp theo dõi . - 2 HS đọc bài. -Đoạn văn miêu tả quả sầu riêng. -Nêu: -Viết từ khó ở bảng con. Sửa sai. - 2 -3 en đọc . -Viết bài vào vở. -HS đổi chéo vở soát lỗi. - Tự sủa lỗi . * 2HS đọc yêu cầu. Nêu: - Làm bài vào vở BT. - Theo dõi , nắm yêu cầu và làm việc . - 2 em lên bảng làm bài . - Cả lớp nhận xét , sửa sai - 2 - 3 HS đọc lại khổ thơ. Con đò lá trúc qua sông Bút nghiêng lất phất - Trả lời -Thủ đô Hà Nội. * 2 HS Đọc yêu cầu SGK -Làm bài theo nhóm. -Một số nhóm trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. + Nắng – trúc – cíc- - 2 -3 em đọc lại kết quả đúng . * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I-Mục tiêu: - Giúp HS : - Củng cố khái niệm về phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Rèn kĩ năng tính và cách trình bày . II-Các hoạt động dạy học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ. 3-4’ B-Bài mới. HD luyện tập Bài 1: Làm vở 6 -7 ‘ Bài 2: Làm vở 6 -7’ Bài 3: Làm vở 6 -7’ Bài 4: Làm theo nhóm . 8 -10’ C -Củng cố dặn dò. 3 -4’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét chung. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Nhận xét chữa bài. * Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào? -Nhận xét cho điểm. * Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Nhận xét chữa bài tập. * Gọi HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày -Nhận xét cho điểm. * Nêu lại ND luyện tập . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài * 2HS lên bảng làm bài tập. HS 1 Làm bài: HS 2 làm bài: * Nhắc lại. * 1HS nêu. -2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. * Rút gọn phân số. -Tự làm bài vào vở. -Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét sửa bài. * Tự làm bài -Thực hiện soát bài theo yêu cầu. a) b) c) d) * 1HS đọc đề bài lớp đọc thầm -Làm bài theo nhóm -Các nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm của nhóm mình. * 2 -3 em nêu lại ND - Về thực hiện . Đạo Đức Lịch sự với mọi người (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1 Hiểu: -Thế nào là lịch sự với mọi người -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 2 biết cư xử lịch sự với mọi người 3 Có thái độ -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II Tài liệu và phương tiện - SGK Đạo Đức 4 - Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng - Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai III Các hoạt động dạy học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1: Bày tỏ ý kiến 8 -10’ HĐ2: Thi” Tập làm người lịch sự” 10-12’ HĐ3: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ 2 -14’ C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Yêu cầu thảo luận -yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lỹ do 1- Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu 2 -Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi” 3- Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp 4- Trong rạp chiếu bóng, mẫy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa H: Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? =>KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.. chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự * GV phổ biến luật thi +Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS +Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một số lời gợí ý +Mỗi một lượt chơi đội nào xử lý tốt tình huống sẽ được tối đa 5 điểm +Sau các lượt chơi dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho 2 dãy HS thi -GV cùng ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi -GV khen ngợi các dãy thắng cuộc *Nội dung chuẩn bị của GV 1 Nhân vật bố mẹ, hai đứa con và mâm cơm 2 Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách 3 Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi 4 Nhân vật bạn HS, em nhỏ H: em nào hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca giao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1 Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 2 Học ăn, học nói, học gói, học mở - Nhận xét câu trả lời của HS -yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ * Gọi HS nêu lại tên ND bài học . - Nhận xét tiết học . * Tiến hành thảo luận cặp đôi -Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận 1 -Trung làm thế là đúng, Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô vì đang mang bầu 2- Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn ... . -2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) vì:4 < 5 < 6 b) Quy đồng mẫu số ta có: * 2 HS nêu - Nghe và rút kinh nghiệm - Về thực hiện Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHÂN CỦA CÂY CỐI I.Mục tiêu: -Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 4 - 5’ B- Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ Bài 1: Thảo luận nhóm 8 -10 ’ Bài 2: Làm phiếu 15 – 17’ C- Củng cố dặn dò 3 -4’ * Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. -Nhận xét cho điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức họat động nhóm 4. -Tác giả miêu tả gì? -Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gọi HS trình bày. -Gọi HS đọc những điểm đáng chú ý. * Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi một số em nêu bộ phận mình chọn tả . -Phát phiếu bài tập cá nhân. GV theo dõi , giúp đỡ . -Tổ chức trình bày. -Nhận xét ghi điểm những bài văn hay . * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài. * 3HS đứng tại chỗ đọc bài. -Lớp nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. * 2HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài -Thảo luận làm việc theo nhóm - Lá bàng , Cây sồi già . - So sánh và nhân hoá .VD:+ Nó như một con quái vật tươi cười . + cau có , kháu khỉnh ,vẻ ngờ vực - Trình bày – lớp nhận xét bổ sung. đoạn văn : lá bàng Đoạn văn: Cây sồi già. -2HS đọc nối tiếp – lớp đọc thầm. * 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 5 -6 em phát biểu (cây nào , bộ phận nào ). -Nhận phiếu cá nhân và làm bài. -3HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. -3 HS trên bảng đọc bài của mình. -Lớp nhận xét , bổ sung . -3-5 HS đọc bài viết. -Nhận xét bài của bạn. * 2 HS nêu - Nghe. - Về thực hiện Mỹ thuật Bài Vẽ theo mẫu Vẽ cái ca và quả I Mục tiêu -HS biết cấu tạo của các vật mẫu -HS biết bố cụ bài vẽ sao cho hợp lý; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; Biết vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu II Chuẩn bị GV -SGK, SGV -Mẫu vẽ (2 hoặc 3 mẫu) -Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả -Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp, tranh tĩnh vật của hoạ sĩ HS -SGK -Mẫu vẽ -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND- TL Giáo viên Học sinh HĐ1: Quan sát nhận xét HĐ2: Cách vẽ cái ca và quả HĐ3: thực hành HĐ4: Nhận xét, đánh gía 3.Củng cố dặn dò. -GV giới thiệu mẫu hoặc giới thiệu Đ D DH hãy vẽ minh hoạ trên bảng để gợi ý HS quan sát và nhận xét +hình dáng, vị trí của cái ca và quả +Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu +Cách bày mẫu nào hợp lý hơn? +Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp ? tại sao? Gv nêu yêu cầu xem hình 2 trang 51 SGk nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước -Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy -Phác khung hình chung của mẫu -Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca -Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu +Gv quan sát lớp và yêu cầu HS -Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình +Ước lượng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả -Khi gợi ý GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh với bài vẽ để nhận ra những chỗ chưa đạt và điều chỉnh. -Gợi ý cụ thể đối với những Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Động viên những HS khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu -GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ bố cục, tỉ lệ hình vẽ -Nhận xét chung. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS quan sát các dáng người khi hoạt động -Quan sát và nghe giới thiệu. +Hình dáng: +Màu sắc: . +Các bày mẫu: -Nêu: -Nghe và quan sát. -Quan sát. -Ước lượng và thực hành theo yêu cầu. -Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -HS tham gia đánh giá và xếp loại theo gợi ý. -Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp. Môn:Địa lý Bài: Thành Phố Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành Phố Hồ Chí Minh. -Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức. II. Đồ dùng dạy học -Các bản đồ: Hành chính, giao thông việt nam. -Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh (Nếu có). -Tranh ảnh về Thành Phố Hồ Chí Minh (do GV và HS sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước. HĐ2: Trung tâm kinh tế- văn hoá- khoa học lớn. HĐ3: Hiểu biết của em về Tp HCM C – Củng cố - dặn dò: 3 -5’ ø * GV đưa lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ (ĐBNB). -Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí vùng ĐBNB trên lược đồ. -Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ các thành phố lớn. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng - Treo lược đồ thành phố Hồ Chí Minh và giới thiệu, * Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: +Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi? +Trước đây thành phố có tên gọi là gì? -Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của thành phố HCM trên lược đồ (GV có thể treo bản đồ TPHCM để HS quan sát rõ hơn toàn cảnh TP HCM và vị trí sông sài gòn. -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi, quan sát bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi. Tại sao nói TP HCM là thành phố lớn nhất cả nước? -Yêu cầu HS lên bảng sắp xếp các thành phố theo thứ tự từ bé đến lớn về diện tích và dân số. -Yêu cầu HS nhìn vào bảng kết quả trên bảng cho biết: TP nào có diện tích lớn nhất, thành phố nào có số dân đông nhất. KL: TP HCM là thành phố lớn nhất cả nước. TP nằm bên sông sài gòn và là một thành phố trẻ. -GV treo hình 4 chợ bến thành hình 5 nhà hoa ôn đới trong công viên đầm sen. Hình a,b, dây chuyền lắp ráp ti vi, phân xưởng. -Sau đó giới thiệu GV:+Đây là chợ bến thành, một chợ lớn nổi tiếng của TPHCM +Đây là một góc công viên Đầm sen- nhà hoa ôn đới * Yêu cầu HS lên bảng gắn các hình ảnh vào bảng trong 3 cột cho đúng (Cột giáo viên xem sách thiết kế) -GV treo bản đồ Tp HCM lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Ví dụ cả lớp có 9 nhóm. Yêu cầu +Nhóm 1,2,3 dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, SGK và quan sát bản đồ tìm các dẫn chứng thể hiệu TPHCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. => Kể tên các nghành công nghiệp của thành phố. => Kể tên chợ siêu thị lớn. +Nhóm 7,8,9 dựa vào hiểu biết của bản thân, SGK và bản đồ tìm các dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm văn hoá lớn => kể tên các viện bảo tàng) -GV yêu cầu từng nhóm trình bày. GV ghi vào 3 cột trên bảng cho tương ứng -Yêu cầu các HS đọc lại kết quả HS đã tìm được ở các cột. KL: TPHCM là thành phố và trung tâm công nghiệp, trung tâm văn hoá, khoa học lớn của cả nước. * Hỏi HS ai đã được đến TPHCM hoặc xem trên ti vi, tranh ảnh. -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi mỗi đội chọn 1 trong các nội dung sau để thực hiên, +Hãy vẽ lại 1 cảnh về TPHCM mà em đã được nhìn thấy? +Hãy kết lại những gì em thấy ở TPHCM? +Hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả những điều làm em ấn tượng về TPHCM? -Yêu cầu HS trình bày. GV theo dõi, bổ sung nhận xét. * Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện -Yêu cầu HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về bài Thành Phố Cần Thơ. -GV kết thúc giờ học. * HS quan sát -2 HS lên bảng thực hiện -1 HS lên bảng chỉ và đọc tên các thành phố. TP Cần Thơ và TP HCM -Theo dõi. -HS thảo luận sau đó đại diện HS trả lời câu hỏi: +300 tuổi. +Tên là Sài Gòn , Gia định -HS thảo luận. Sau đó từng HS đại diện từng nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi như sau. -HS quan sát bảng số liệu, so sánh diện tích TPHCM và diện tích của TP với các TP khác. -Sau đó 2 HS trả lời: TPHCM là Tp lớn nhất vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất. -HS lên bảng: 1 HS sắp thứ tự về diện tích, 1 HS sắp thứ tự về dân số như sau. -HS trả lời: TpHCM có số dân đông nhất và diện tích lớn nhất. - Quan sát và nhận biết thấy đực sự phát triển về kinh tế , - Qaun sát lắng nghe . * 5 HS lên bảng, mối HS gắn 1 hình. -HS chia thành các nhóm. Hiểu yêu cầu của GV và thực hiện yêu cầu. +Nhóm 1,2,3 => Các nghành công nghiệp: Điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng dệt may. =>: Chợ bến thành, siêu thị Metro, MaKro.. +Nhóm 7,8,9 => bảo tàng chứng tích chiến tranh khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng. =>Nhà hát lớn thành phố -Mỗi nhóm trình bày 1 ý nhỏ không lặp lại của nhóm bạn đã nêu. -3 HS lần lượt đọc kết quả ở cột 3 * HS trả lời -HS làm việc cặp đôi, chọn 1 trong các nội dung, thảo luận xong thì thực hành thao tác. -Một số đại diện nhóm lên trình bày treo tranh vẽ và giới thiệu/ kể lại với cả lớp/ đọc bài văn miêu tả. * 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện
Tài liệu đính kèm: