I Mục đích, yêu cầu.
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
Tuần 27 Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009 TËp ®äc Dù sao trái đất vÉn quay I Mục đích, yêu cầu. 1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II Đồ dùng, dạy học Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có. III Các hoạt động dạy học. Các h® Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. 3 Củng cố dặn dò. -Gọi HS đọc phân vai truyện Ga -vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm từng học sinh. -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài. a)Luyện đọc -Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Chú ý câu: -Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê). -Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ. -Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài. Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra.. +Đoạn 1 cho ta biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? . -Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới.. -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng, -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? -Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học +Ý chính của đoạn 3 là gì? -Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Kết luận, ghi ý chính lên bảng. c)Đọc diễn cảm. -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm +Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm. +GV đọc mẫu đoạn văn. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc các mẩu chuyện nói về các nhà bác học và soạn bài Con sẻ. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nhận xét. -Nghe. -Đọc bài theo trình tự. HS1: Xưa kiaphán bảo của chúa. HS2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảu chục tuổi. HS3: Đoạn còn lại. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -2 HS đọc toàn bài thành tiếng. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -HS đọc sách tự phát biểu. -Theo dõi GV giảng bài. -Cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. -1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních. -Nghe -Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử. -HS đọc và trả lời câu hỏi. +Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê. -HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. -3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc. -Theo dõi GV đọc mẫu. +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. -3-5 HS tham gia thi đọc. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp HS: - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu. -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? vì sao? - 3 Tổ có bao nhiêu học sinh. -Nhận xét chữa bài của HS. -Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? +Làm thế nào để tính được số km còn phải đi? +Trước hết ta phải làm phép tính gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét chấm một số bài. -Gọi HS đọc đề bài. HD giải. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. -Nhận xét chấm một số bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện tập thêm chuẩn bị kiểm tra. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -1 HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Rút gọn rồi so sánh hai phân số bằng nhau. -Các phân số bằng nhau là: -Nhận xét chữa bài trên bảng. - 1HS đọc đề bài. -3 Tổ chiếm số HS cả lớp 3 tổ có số HS là: 32 = 24 (học sinh) -HS làm bài vào vở. -Nhận xét chữa bài trên bảng. -1HS đọc bài. -Quãng đường dài 15 km. Đã đi -Phải đi bao nhiêu km đường nữa -Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi. -Tìm số km đã đi. -HS làm bài vào vở . -1HS lên bảng làm bài. Bài giải. đã đi được số km đường 15 = 10 (km) Anh còn phải đi số km là 15 – 10 = 5 (km) Đáp số : 5 km. -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng giải. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải. Lần thứ hai lấy đi số lít xăng là 32850 : 3 = 10950 (l) Số xăng có trong lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200 = Đáp số: 100000 l -Nhận xét sửa bài. mÜ thuËt Vẽ theo mẫu: Vẽ cây I. Mục tiêu: -HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. -HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây. -HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bị: Giáo viên -SGK, SGV -Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp (Thân, cành, lá phân biệt rõ ràng). -Tranh của hoạ sĩ, của HS -Bài vẽ của HS các lớp trước.Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh -SGK.Ảnh một số loại cây. -Giấy vẽ hoặc vở thực hành. -Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán để dán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 1) Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét. HĐ2: Cách vẽ cây. HĐ3: Thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 3 Củng cố dặn dò -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -GV giới thiệu bằng tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc hình ở SGK trang 64 để HS thấy được sự phong phú về hình dáng, màu sắc, đồng thời nhận ra vẻ đẹp và lợi ích của cây xanh với cuộc sống con người. -GV giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý HS nhận xét. +Tên của cây; +Các bộ phận chính của cây +Màu sắc của cây. +Sự khác nhau của một vài loại cây. -GV nêu một số ý tóm tắt. +Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng. -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (Có thể vẽ trực tiếp trên bảng) hoặc yêu cầu HS quan sát hình2, trang 65 SGK để hướng dẫn cách vẽ cây: +Vẽ hình dáng chung của cây: Thân và vòm lá hay tán lá +Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây +Vẽ nét chi tiết của thân, cành lá. +Vẽ thêm hoa quả. -GV gợi ý: Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây cùng loại hay khác loại để thành vườn cây. -GV nhắc HS lựa chọn những cây quen thuộc có ở địa phương để vẽ -GV quan sát chung và gợi ý HS vẽ. +Cách vẽ hình: -GV cho một số HS xé dán cây (có thể tổ chức theo nhóm nếu có điều kiện) -GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét. -GV khen ngợi, động viên HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của cây. -Quan sát lọ hoa có trang trí. -Để bài tuần trước lên bàn. -Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu. -Quan sát tranh và nghe giới thiệu. -Nghe và nhận xét. -Nêu: -Nêu: Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả. -Nêu: -Nêu: -Nghe. -Quan sát hình gợi ý, Quan sát hình 2 trang 65 SGK. -Nghe. -Nghe và quan sát. -Nghe và quan sát. -Nghe. -Quan sát giáo viên HD. -Thực hành vẽ cây. -HS có thể vẽ trực tiếp theo mẫu cây ở xung quanh trường hoặc vẽ theo trí nhớ. Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây. -HS làm bài theo cảm nhận riêng. -Nhận xét bình chọn nêu ra ý mình chọn. +Bố cục hình vẽ +Hình dáng cây (Rõ đặc điểm) +Màu sắc (Tươi sáng, có đậm, có nhạt) ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1 Hiểu: -Thế nào là hoạt động nhân đạo. -Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II Đồ dùng dạy học. -SGK Đạo đức 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điề ... xét bổ sung. -HS tự trả lời. -Nghe. -Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. -Người Kinh: mặc áo dài cao cổ. -Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm. -6 HS lần lượt đọc to trước lớp. -Ngành trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản và ghề làm muối. -Cây lúa, mía, lạc. -Bò, trâu. -Cá, tôm. -Nghe. -Nghề trồng trọt, chăn nuôi -do ở gần biển, có đất phù sa -HS làm việc theo nhóm. -Các nhóm chuẩn bị nội dung: 1 người sẽ lên viết còn 1 người lên trình bày lời. -Với cùng 1 hoạt động sản xuất nhóm thứ nhất cử đại diện lên viết các điều kiện cần thiết để sản xuất còn nhóm thứ 2 cử đại diện lên trình bày miệng. Các nhóm khác theo dõi. -2-3 HS đọc -Nghe. Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp HS: - Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải toán có liên quan. II. Chuẩn bị. 4 miếng bìa hình như bài 4 SGK. 1 tờ giấy hình thoi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS nêu yêu càu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc kết quả. -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -Chấm sửa bài. -Tổ chức HS xếp hình. -Sau đó yêu cầu tính diện tích. -Nhận xét chấm bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập tính diện tích hình thoi. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học - 1 HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài tập vào vở. a) Diện tích của hình thoi là: 19 x 12 : 2 = 114 (cm2) b) Có 7 dm = 70 cm Diện tích của hình thoi là: 30 x 70 : 2 = 105 (cm2) - 1HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Thực hành xếp hình, tổ nào có nhiều bạn xếp hơn thì tổ đó thắng cuộc. -Tính diện tích của hình. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. TËp lµm v¨n Trả bài văn miêu tả cây cối. I Mục đích yêu cầu 1 Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ. 2 Biết tham gia dùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. 3 Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen. II Đồ dùng dạy học -Bảng lớp và phần màu để chữa lỗi chung. -Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (Về chính tả, dùng từ, câu.) Trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (Phiếu phát cho từng HS). III Các hoạt động dạy học. Các h® Giáo viên Học sinh 1 Nhận xét chung về bài làm của HS. 2 Hướng dẫn chữa bài. 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. 4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn 3 Củng cố dặn dò -Nhận xét chung +Ưu điểm: -Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? -Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục? -Diễn đạt câu, ý. -Sự sáng tạo khi miêu tả -GV nêu tên những bài vản viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần: mở bài, kết bài . +Khuyết điểm: -GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ -Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi tìm cách sửa lỗi. -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn. -GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. -Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng tự lỗi diễn đạt hoặc ý hay. -Gợi ý viết lại đoạn văn khi: +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. +Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại -Nhận xét từng đoạn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn được điểm cao đọc và viết lại bài văn . -Nghe. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. -3-5 HS đọc. Các học sinh khác lắng nghe, phát biểu. -Tự viết lại đoạn văn. -5-7 HS đọc lại đoạn văn của mình -Nhận việc Khoa häc Nhiệt cần cho sự sống I Muc tiêu: HS biết -Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 108,109 SGK. -Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung và ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Tổ chức. -GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi. - Gọi HS Cử 3-5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. -GV lần lượt đưa ra câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời. -Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. -Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. -Lưu ý: Câu nào cũng yêu cầu đại diện của 4 đội đều trả lời. GV có quyền chỉ định người trả lời -GV hội ý với HS cử vào ban giám khảo,phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép... Tiến hành GV hoặc giao cho HS lần lượt các câu hỏi và điều khiển cho cuộc chơi. Đánh giá, tổng kết. -GV nêu đáp án hoặc giảng mở rộng thêm nếu cần KL: Như mục bạn cần biết trang 108 SGK. -Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? -GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên. -Nhận xét kết luận. -Gọi HS đọc phần bạn cần biết. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài ôn tập. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu vai trò của các nguồn nhiệt trong cuộc sống? -Nêu một số quy tắc an toàn và tiết kiệm nguồn nhiệt? -Nhận xét. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hiện chơi theo HD của giáo viên. -Thực hiện yêu cầu. -Nghe. -Nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời. -Nêu: -Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi. -Nghe. -Đảm bào các thành viên trong đội ít nhất mỗi người phaỉ trả lời một câu. -Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được. -Các HS làm giám khảo nhận phiếu và nghe HD. -Nghe và thực hiện yêu cầu. -Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. -Nghe. -Trả lời: -Nghe và trả lời. + Sự tạo thành gió. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. +Sự hình thành của mưa. + Sự hình thành của các thể nước. ...... -Nhận xét bổ sung. -2HS đọc bài. KÜ thuËt L¾p c¸i ®u ( tiết 1) I Mục tiêu: -Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học. -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. HĐ2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 3 Củng cố. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét. -Giới thiệu ghi tên bài. -Đưa mẫu cho HS quan sát. -Hướng dẫn: -Cái đu có những bộ phận nào. -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: ở các trường mầm non hoặc trong công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. -HD lắp cái đu theo quy trình. -GV cùng HS chọn các chi tiết. -Yêu cầu: -Lắp giá đỡ đu: Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào? -Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? *Lắp ghế đu. +Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? -Lắp trục đu vào ghế đu: Yêu cầu -Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm. -GV lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu như hình 1 -Nhắc nhở: Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. -Nhận xét, -Dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành sau. -Để đồ dùng ra trước mặt. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn -Quan sát từng bộ phận của cái đu. -Cần có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. -Nghe. -Quan sát GV lắp cái đu theo quy trình -Cùng GV chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. -2-3 HS lên chọn một vài chi tiết phần lắp tay đu. -Cần 4 cọc đu thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. -Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. -1-2 HS trả lời câu hỏi. -Cần chọn tấm nhỏ 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -Quan sát hình 4 SGK, 1 em lên lắp. -Cần 4 vòng hãm. -HS quan sát. -Nghe. -Thực hiện theo GV. -Nhận việc
Tài liệu đính kèm: