Bài soạn lớp 5 - Tuần 27

Bài soạn lớp 5 - Tuần 27

I. YCCĐ:

 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.

- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- HS: + Biết được ý nghĩa của hoà bình.

+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt bảo vệ hòa bình phù hợp hợp với khả năng.

II.KNSCB: Như tiết 26

II. ĐDDH:

- Băng đĩa bài hát nói về hoà bình

- Tranh nộp về hoà bình chống chiến tranh.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012
ĐẠO ĐỨC (Tiết 27)
 EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2)
I. YCCĐ: 
 	- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HS: + Biết được ý nghĩa của hoà bình.
+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt bảo vệ hòa bình phù hợp hợp với khả năng.
II.KNSCB: Như tiết 26
II. ĐDDH: 
- Băng đĩa bài hát nói về hoà bình
- Tranh nộp về hoà bình chống chiến tranh.
III. HĐDH: 
GV
HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu tài liệu và sưu tầm
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
* Cách tiến hành:
1.
2. GV nhận xét: Giới thiệu một số tranh, ảnh, băng hình và kết luận.
- Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và cả những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm vẽ “Cây hoà bình” ra giấy khổ to.
* Rễ: là hoạt động bảo vệ, hoà bình, chống chiến tranh là các việc làm cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
* Hoa và các lá cây: là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
2. 
3.
4. GV khen các nhóm vẽ tranh đẹp và kết luận.
* Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Để có được hoà bình, mọi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về em yêu hoà bình.
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Cách tiến hành:
1.
2. 
3.
4. GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia em yêu hoà bình
- HS giới thiệu tranh , ảnh trước lớp về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà HS sưu tầm được.
- Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS treo tranh và giới thiệu vẽ theo chủ d8ề em yêu hoà bình của lớp mình trước lơp.
- Cả lớp xem và nêu câu hỏi hoặc bình luận.
- Hs trình bày bài thơ, hát , múa, tiểu phẩm
TẬP ĐỌC (Tiết 53)
TRANH LÀNG HỒ 
I.YCCĐ: 
 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
 	- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
II.ĐDDH: -Tranh minh hoạ SHS. 
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra:Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
- Chia 3 đoạn.
+ GV uốn nắn.
- Hướng dẫn đọc đúng từ khó, dễ sai chính tả.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
- GV gợi ý: Hãy kể trên một số bức tranh Làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày làng quê VN.
- GV: Làng Hồ là một truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian, những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ từ lâu nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng thiết tha yêu mến quê hương nhưng tranh của học sống động, vui tươi gắn liền với cuộc sống hằng ngày của làng quê VN.
H: Kỹ thuật tạo màu, kỹ thuật tạo màu của tranh Làng Hồ rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cối chiếu, lá tre mùa thu ,màu trắng điệp bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh Làng Hồ.
-Hs đọc và trả lời câu hỏi .
- 2 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS xem tranh làng hồ trong SGK.
- Xem tranh sưu tầm được.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2.3 lượt.
- HS đọc thầm tìm hiểu chú giải.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 2 HS đọc cả bài. 
- Tranh lợn có những khoái âm dương
- Tranh vẽ đàn gà con. 
- Kỹ thuật tranh.
- Màu trắng điệp.
Rất có duyên.
Tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Đã đạt sự trang trí tinh tế.
Là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc trong hội hoa.
H: Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ? 
* GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hương những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá VN. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng. Những nghệ sĩ tạo hình của dân gian.
C. Đọc diễn cảm GV hướng dẫn. 
- GV chọn 1 đoạn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghỉa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học. 
- Vì những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi...Vì họ đã sáng tạo nên kỹ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc. 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài văn dưới sự hướng dẫn GV.
TOÁN (Tiết 131)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ: 
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II.HĐDH: 
GV
HS
Bài tập 1: (Y-TB)
- GV gọi HS lên giải.
Chú ý: có thể tính vận tốc chạy của đà điểu là m/giây không? 
Cách 1: vận tốc đà điểu chạy m/giây. 
1050 : 60 = 17,5 m/giây
Bài tập 2: (K)
- Hướng dẫn: với S = 130km 
 t = 4giờ 
thì V = 130 : 4 = 32,5 (km/giờ)
Bài tập 3: (G)
Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 4 nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
- HS đọc đề toán và nêu công thức.
- Cả lớp làm vở.
Giải:
Vận tốc chạy của đà điểu:
5250 : 5 = 1050 (m/phút) 
- HS đọc đề toán, nói cách tính vận tốc.
- HS làm vào vở.
- HS đọc kết quả.
- HS đọc đề bài chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô tô, từ đó tính vận tốc.
Giải:
Quãng đương người đó đi bằng ô tô là: 
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 
0,5 giờ hay giờ 
Vận tốc của ô tô là: 
20 : 0,5 = 40 (km/giờ) 
Hay 20 : = 40 (km/giờ) 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài: 
Giải:
Thời gian đi ca nô là: 
7giờ 45ph – 6giờ 30ph = 1giờ 15ph = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ) 
Chú ý: GV có thể cho HS đổi 1giờ 15phút = 75phút và vận tốc của ca nô là:
30 : 75 = 0,4 (km/giờ)
0,4 km/phút = 24km/giờ (vì 60phút = 1giờ) 
LỊCH SỬ (Tiết 27)
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. YCCĐ: 
- Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam.
+ Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa – ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam : thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1972.
II. ĐDDH: 
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS. 
III. HĐDH: 
GV
HS
Kiểm tra bài cũ :
- giới thiệu bài mới.
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
+ Mĩ có âm mưu gì khi ném bơm huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? 
+ Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân Hà Nội? 
+ Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
- GV giới thiệu bài: một tháng sau ngày hoàn toàn thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”, trên đường phố Clê-be giữa thủ đô Pari tráng lệ, cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh đón chào một sự kiện lịch sử quan trọng của Việt Nam: Lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong giờ học lịch sử hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vầ sự kiện lịch sử quan trọng này.
Hoạt động1:
VÌ SAO MĨ BUỘC PHẢI KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI? KHUNG CẢNH LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi sau:
+ H: Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
+ H: Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
+ H:Em hãy mô tả sơ lượt khung cảng lễ kí Hiệp định Pa-ri.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp.
- Gv nhận xét câu trả lời của HS, sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ H: Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
- GV nêu: Giống như năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về những nội dung chủ yếu của Hiệp định.
Hoạt động2:
NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH PA-RI
- Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
(3 nhóm)
+ H: Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pari.
+ H: Nội dung Hiệp định Pari cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
+ H: Hiệp định Pari có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
- GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết bài: 
Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối cùng 27 – 1 - 1973 đế quốc Mĩ vẫn phải kí Hiệp định Pari công nhận độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, cam kết rút quân và chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.
Có được thành công của Hiệp định Pari nhân dân ta đã phải đổ bao nhiêu xương máu trong 18 năm gian khổ hi sinh, kiên cường chiến đấu.
Hiệp định Pari đánh dấu 1 bước thắng lợi quan trọng có ý nghĩa chiến lược: nhân dân ta đánh cho “Mĩ cút” để tiếp tục sẽ đánh cho “Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước như Bác Hồ đã chúc nhân dân trong ngày tết 1969:
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mỹ cút đánh cho Ngụy nhào
Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn!
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực thảo luận, tham gia xây dựng bài.
- GV dặn dò HS về nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu, truyện kể về cuộc tấn công vào dinh độp lập ngày 30 – 4 – 1975 và gương chiến đấu anh dũng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
- HS đọc SGK và rút ra câu trả lời:
=> Hiệp định Pa-ri được kí tại Pa-ri, thủ đô của nước Pháp vào ngày 27 – 1 – 1 ... 
- Giới thiệu tranh ảnh về A- ma- dôn
 Kết luận: Châu Mỹ có vị trí chảy dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế Châu Mỹ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Rừng rậm A- ma- dôn là vùng rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 SGK cụ thể.
- Đại diện nhón trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày lời giải trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Châu Mỹ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở Châu Mỹ.
Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 53)
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I.YCCĐ: 
 	-Biết được trình tự tả , tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
-Viết được một số đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II.ĐDDH: 
 	- Bút dạ phiếu khổ to bài tập 1.
 	- Tờ phiếu ghi kiến thức cần ghi nhớ.
- Tranh ảnh vật thật: một số loài cây, hoa quả bài tập 2. 
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc: (nhanh)
Bài tập 1: 
- GV dán tờ phiếu những kiến thức cần nhớ về bài văn tả cây cối.
- Trình tự tả cây cối.
- Các giác quan được sử dụng.
- Biện pháp tu từ được sử dụng.
- Cấu tạo: 
- GV phát tờ phiếu 4 HS nhắc lại chú ý: trả lời văn tắc, nói trình bày câu C trả lời miệng.
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung chốt lời giải đúng. 
GV nhấn mạnh: 
Tác giả đã nhân hoá Cây Chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: 
- Lưu ý: cây Chuối con, cây chuối mẹ, cây mẹ không phải là nhân hoá mà là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thường.
Bài tập 2: 
- GV nhắc chú ý.
- Đề yêu cầu viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ 1 bộ phận của cây (là, hoặc hoa, quả, tẽ, thân)
+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc sự biến đổi của bộ phận đó, cần chọn cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật, một số loài cây hoa, qủa để HS quan sát làm bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm những đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu viết đoạn văn tả một bộ phận của câu chưa đạt. 
Đọc trước 5 đề.
Chọn 1 đề quan sát trước 1 loại cây.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1 (lệnh bài Cây Chuối mẹ, các câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại.
+ Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời ký phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết. 
+ Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
+ So sánh, nhân hoá. 
- Ba phần:
MB: Giới thiệu bao quát về cây định tả.
TB: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kỳ phát triển của cây.
KB: Nêu ích lợi của cây, tình cảm đối với cây.
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây Chuối mẹ, suy nghĩ làm bài các nhân hoặc trao đổi cùng bạn và trả lời câu hỏi.
- Những HS làm trên phiếu dán lên bảng và trình bày.
* Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận khẽ khàng.
* Chỉ hoạt động: của người đánh động cho mọi người biết đưa, đành để mặc. 
* Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS quan sát.
- HS chọn 1 câu để tả.
- Cả lớp suy nghĩ viết 1 đoạn văn vào vở bài tập. 
- Một số HS đọc thầm đoạn văn đã viết.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 54)
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I.YCCĐ: 
 	-Hiểu thế nào là liên kết bằng câu ghép nối. Tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được y/c của các BT ở mục III.
II.ĐDDH: 
 	- Bảng phụ viết bài tập 1.
 	- 4 giấy khổ to viết đoạn văn bài qua những mùa hoa.
 	+ 2 tờ viết 3 đoạn đầu câu 1 – câu 7.
 	+ 2 tờ viết bốn đoạn 8 – 16.
 	+ 1 tờ mẫu chuyện vui bài tập. 
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: HS làm bài tập “truyền thống” học thuộc lòng ca dao, tục ngữ, bài tập 2. 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1: cá nhân 
- GV nhắc đánh giá số thứ tự 2 câu văn.
- GV mở bảng phụ viết đoạn văn. 
- GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
1/ Hoặc 
2/ Vì vậy
- Có tác dụng nối từ em bé với chú mèo C1
- Nối (câu 1) với (C2)
- GV: cụm từ “vì vậy” ở thí dụ nêu trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ để liên kết câu.
Bài tập 2:
TD: Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác.
3. Phần ghi nhớ: 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1: 
- GV phân việc cho HS.
+ 1/ 2 HS tìm 3 đoạn đầu.
+ 1/ 2 HS tìm 4 đoạn sau.
- GV phát bút dạ cho HS và phiếu cho 4 HS.
- Cả lớp giáo viên nhận xét và bổ sung chốt lại lời giải đúng.
Đoạn 1.2.3:
C3: nhưng
C4: vì thế
C5: Rồi
C6: Nhưng 
C7: Rồi
C8: Đến 
C11: Đến
C12: Sang đến
C13: Nhưng
C14: Mãi đến
C15: Đến khi
C16: Rồi
Bài tập 2: 
- GV dán lên bảng mẩu chuyện vui.
Từ sai: nhưng.
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhìn bảng chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, suy nghĩ thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên.
- HS phát biểu.
- 2.3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài trong SGK.
- 2 HS đọc không nhìn SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1. Qua những mùa hoa.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc kỹ từng câu, từng đoạn văn (trao đổi cùng bạn) gạch dưới những quan hệ giữa các câu.
- Những HS làm bài dán lên bảng và trình bày.
- Cả lớp sửa lại cho đúng.
- Nối câu 3 với câu 2.
- C4 với C3
- Nối đoạn 2 với đoạn 1.
- Nối câu 5 với câu 4.
- Nối câu 6 với C5.
 Đoạn 3 với đoạn 2.
- Đoạn 7 với đoạn 6.
- Đoạn 8 với đoạn 7.
- Đoạn 4 -3
- Đoạn 11 với đoạn 9-10
- Câu 12 với 9.10.11
- Câu 13 . 12
 Đoạn 6 với 5
Câu14 – 13.
Câu 15 – 14.
Đoạn 7 với đoạn 6.
Câu 16 với 15. 
- 1 HS đọc bài tập 2. 
- Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai.
- HS lên gạch dưới từ sai, sửa lại cho đúng. 
+ Sửa lại: Vậy (vậy thì, nếu thì, thế thì, nếu thế thì) 
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện nhận xét tính làu lỉnh của cậu bé trong truyện.
 TOÁN (Tiết 134)
THỜI GIAN 
I.YCCĐ: 
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II.HĐDH: 
GV
HS
1. Hình thành cách tính thời gian:
a/ Bài toán 1:
- GV cho HS rút ra qui tắc tính thời gian của chuyển động. 
b/ Bài toán 2: 
- GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.
- GV giải tóch lý do đổi số đo thời gian thành 1giờ 10phút cho phù hợp với cách nói thông thường.
c/ Củng cố:
- GV viết sơ đồ:
 v = s : t
s = v t t = s : v
- GV lưu ý HS, khi biết 2 trong 3 đại lượng: V, S, T có thể tính được đại lượng thứ 3.
2. Thực hành: 
Bài tập 1: Làm cột 1,2
Lưu ý: có thể làm.
81 : 36 = 2 (giờ) 
 = 2 (giờ) 
Hoặc: 81 : 36 = 2,25 (giờ) 
Bài tập 2: 
Củng cố dặn dò:
- Làm bài 3 nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
- HS đọc đề toán trình bày lời giải.
- HS nêu qui tắc.
- HS nêu công thức tính thời gian.
- HS đọc, nêu cách giải trình bày bài giải.
- HS nhận xét bài giải của bạn.
- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tíhn thời gian. t = S : V
- HS tự làm bài tập vào vở theo hướng dẫn. 
- HS tự làm 2 HS lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét.
KHOA HỌC (Tiết 54)
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ.
I.YCCĐ: 
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, la, rễ của cây mẹ.
II.HĐDH:
- Hình trang 110, 111 SGK
- Chuẩn bị cho nhóm
+ Vài ngọn mía, khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng, hành, tỏi,
+ một thùng giấy (thùng gỗ) đựng đất.
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Quan sát
- Quan sát, tim vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Nhóm
- GV kiểm tra và giúp các nhóm làm việc.
+ Bước 2: làm việc cả lớp.
* Đáp án: 
+ Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (1a)
+ Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu trong luống. Dùng tro, trấu để lắp ngọn mía lại (1b). Một thời gian sau các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (1c).
+ Trên củ gừng cũng có nhiều chỗ lõm vào, mỗi chỗ lỗm vào có một chồi.
+ Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
+ Đối với lá bỏng, chồi mọc ra từ mép lá.
* Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
* Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành: Các nhóm trồng vào thùng hoặc chậu.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo hướng dẫn trong SGK 110 và quan sát vật thật.
+ Tìm chồi trên vật thật ngọn mía, củ khoai tây, củ gừng, hành, tỏi,
+ Chỉ vào từng hình S/110 và nói về cách trồng mía.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung.
- HS kể một số loại cây khác nhau.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2012
 TẬP LÀM VĂN (Tiết 54)
 TẢ CÂY CỐI 
( Kiểm tra viết ) 
I.YCCĐ: 
 	-Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II.ĐDDH: 
 	- HS vở kiểm tra tranh một số loài cây quả.
III.HĐDH:
GV
HS
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV : Các em đã chọn để quan sát cây, trái theo đề đã chọn. 
3. HS làm bài: 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Học thuộc lòng bài thơ SGK.
- HS HS tiếp nối nhau dọc đề bài và gợi ý
- HS 1 đọc đề. – HS 2 đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm.
 TOÁN (Tiết 135)
LUYỆN TẬP 
I.YCCĐ: 
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
-Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
II.HĐDH: 
GV
HS
-1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới :
Bài 1: 
Bài 2: 
Lưu ý: đổi 1,08m 
 108cm. 
Bài 3: GV hướng dẫn HS tính 72 : 96 = giờ 
giờ = 45phút
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài 4 nhà .
- GV hướng dẫn đổi 420 m/phút = 0,42km/phút hoặc 10,5km = 10500m 
- Áp dụng công thức t = S : V để tính thời gian kết quả 25phút.
- HS nhắc lại công thức tính thời gian của chuyển động.
- HS rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức thời gian.
- Cho HS tíhn diền vào ô trống.
- HS kiểm tra lại kết quả.
- HS tự làm rồi chữa.
SINH HOẠT LỚP / TUẦN 27
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp học tập: 	
- Trật tự: 	
-Vệ sinh:	
- Lễ phép	
- Đồng phục: 	
- Chuyên cần: 	
- Về đường: 	
- Các hoạt động khác: 	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
- Củng cố nề nếp học tập	
- Về đường ngay ngắn	
- Chuyên cần: 	
- Các hoạt động khác: 	
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T27 Chuan KTKN Tich hop day du.doc