Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 30

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 30

I Mục tiêu:

1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày tháng, năm.

 Biết đọc diễn diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.

2 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma – gen- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

II Đồ dùng dạy học

 Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 	 Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày tháng, năm.
 Biết đọc diễn diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma – gen- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II Đồ dùng dạy học
 Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
III Các hoạt động dạy học.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a)Luyện đọc
-Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng:
-Gọi HS đọc , chỉnh sửa cách đọc nếu có.
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
+Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
..
-Giảng bài:Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma-gen-lăng đã giong buồm ra khơi
H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
.
-Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì?
-Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
-Em hãy nêu ý chính của bài.
-Ghi ý chính lên bảng.
c)Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
+Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS đọc theo cặp
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Dòng sông mặc áo.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe.
-5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-H S đọc bài theo trình tự.
-HS1: Ngày 20.vùn đất mới.
..
HS6: Chuyến đi đâù tiên.. vùng đất mới.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫ đến những vùng đất mới.
-Nghe.
+Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu.
-Quan sát lắng nghe.
+Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm.
.
+Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm.
+Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích.
-HS trao đổi và nêu:
-Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Theo dõi GV đọc.
-Luỵên đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-Thực hiện.
-Nêu:
-Nghe,
-Nghe.
Chính tả
Đường đi Sa Pa
I Mục đích yêu cầu.
1 Nhớ –viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa pa.
2 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi hoặc v/d/gi.
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ –BT3a/3b.
III Các hoạt động dạy học.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
3 Củng cố dặn dò
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước.
-Nhận xét chữ viết từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết.
H: Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế nào?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc.
c)Nhớ viết
d)Chầm bài-nhận xét bài viết của HS.
Lưu ý: GV có thể lựa chọn phần a hoặc b hoặc bài tập do GV tự soạn để sửa chữa lỗi chính tả cho HS lớp mình.
Bài 2:
a)Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa.
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét. Bổ sung, GV ghi nhanh vào phiếu.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b)Tổ chức cho HS làm bài tập 3b tương tự như cách tổ chức làm bài 3a.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở.
-1 Hs đọc cho 2 HS viết các từ ngữ.
-Nghe.
-2 Hs đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
+Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục
-Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng, rơi..
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút chì vào SGK.
-Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài nếu sai.
-Lời giải: Thư viên-lưu giữ-bằng vàng-đại dương-thế giới.
-Nghe.
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu. 
Giúp HS củng cố về.
-Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2 
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài 1 yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Tính.
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
a) b) c) 
d) e) 
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Nêu:
-Nêu:
-Muốn tính diện tích hình bình hành 
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
-Nhận xét sửa bài
.
-HS đọc đề
-Nêu:
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong một gian hàng là
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét sửa bài.
ĐẠO ĐỨC
Bảo vệ môi trường
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có thể biết.
1 Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2 Biết bảo vệ, giữ gìn mội trường trong sạch.
3 Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học.
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-SGK đạo đức 4. -Phiếu giáo viên
III Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Liên hệ thực tiễn.
HĐ2: Trao đổi thông tin.
HĐ3: Đề xuất ý kiến.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Hãy nhìn xung quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào?
H: Theo em, những rác đó do đâu mà có?
-Yêu cầu Hs nhặt rác xung quanh mình.
-Giới thiệu: .
-Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường.
-Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.
- Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống?
-Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
KL: Hiện nay môi trường 
-GV tổ chức cho HS chơi
-Trò chơi “ nếu.. thì”
+P ...  vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng 
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ø học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời.
+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nêu:
-Nêu:
-Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK.
VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
-Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?........
Một số cặp trình bày trước lớp.
-Nghe.
-Nghe và thực hiện.
-Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô-níc và nước.
-Nêu:
-Nghe.
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học.
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008
TOÁN
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
- Biết cách đô độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm ) trong thực tế bằng thước dây, ví dụ: đi chiều dài bảng lớp, đo chiều dài, chiều rộng của phòng học, 
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu).
II. chuÈn bÞ
Phiếu thảo luận nhóm.
Thước dây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HD thực hành đo đoạn thẳng trên mặt đất.
-Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Chọn lối rộng của lớp học.
-Dùng phấn chấm hai điểm A vàB.
-Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B?
KL: (SGK).
-Gv và HS thực hành.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
+Để xác định 3 điểm trên thực tế có thẳng hàng với nhau không người ta dùng cọc tiêu.
-Cách gióng cọc tiêu như sau:
-HD thực hành ngoài lớp.
-Phát phiếu thực hành cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thực hành như SGK.
-Đi giúp đỡ từng nhóm.
-Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm.
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong thực tế.
-2HS lên bảng làm bài.
-HS 1 làm bài:
-HS 2 làm bài.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Quan sát.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
-Quan sát hình SGK và nghe giảng.
-Nghe.
-Nghe và nhận biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên bảng nhận phiếu.
-Thực hành và ghi vào phiếu.
-Nêu kết quả thực hành được.
-Nhận xét sửa.
-Nghe
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I Mục tiêu:
1 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn-phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
2 Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II Đồ dùng dạy học.
-VBT tiếng việt 4, tập hai hoặc bản phô tô mẫu phiếu khi báo tạm trú, tạm vắng.
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.
ỊII Các hoạt động dạy học.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là. Chứng minh nhân dân. ..
+Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Địa chỉ ở đâu?
+Nơi xin tạm trú là phường hoặc xã nào, thuộc quận huyện nào, ở tỉnh hoặc thành phố nào?
+Lí do hai mẹ con đến?
-Vừa chỉ vào từng mục trong phiếu vừa hướng dẫn và ghi mẫu.
+Mục họ và tên chủ hộ: Ghi tên chủ hộ theo hộ khâủ của gia đình bà con hai mẹ con em đến chơi.
..
-Yêu cầu HS tự làm phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Khi đi hỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng,..
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mà em thích.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Làm phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-Nghe.
ĐỊA LÍ
Thành phố Đà Nẵng
I. MỤC TIÊU:
-Sau bài học HS có khả năng:
-Chỉ được vị trí Đà Nẵng trên bản đồ.
-Trình bày được đặc điểm thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.
-Trình bày được đặc điểm của thành phố Đà Nẵng.
-Dựa vào tranh ảnh lược đồ để tìm thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh, lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Đà Nẵng thành phố cảng.
HĐ3:Đà Nẵng địa điểm du lịch.
3. Củng cố, dặn dò.
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS chỉ thành phố Huế và dòng Sông Hương trên bản đồ.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giơí thiệu ghi tên bài.
-Treo lược đồ Đà Nẵng.
-Yêu cầu:
-Giảng thêm:
-Treo hình 2:Tàu ở bến cảng Tiên Sa, Yêu cầu HS:
Giảng thêm:Hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp
-Yêu cầu:
-Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao?
-Yêu cầu:
-Gọi HS lên bảng:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-HS quan sát
-2HS lên bảng thực hiện
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát các lược đồ, bản đồ.
-1-2 HS lên chỉ bản đồ, lược đồ.
-Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát
-2-3 HS trả lời và lên bảng chỉ trên lược đồ TP đà nẵng các đầu mối giao thông.
-Quan sát trả lời:Các tàu biển rất to lớn và hiện đại.
-2 HS lần lượt nói cho nhau nghe về các hàng hóa đưa đến và đưa đi nới khác từ Đà Nẵng bằng tàu biển.
-HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBDHMT để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số matự hàng vừa cung cấp cho địa phương vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.
-HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh.
-HS treo tranh ảnh lên bảng.
-Kết hợp quan sát lần lượt nói cho nhau biết những nơi ở Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch: chùa Non Nước, bãi biển
-2-3 HS chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vị trí này.và giải thích lí do.
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng
Đề tài tự chọn
I Mục tiêu:
-HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
-HS biết cách nặn và nặn được một hay hai người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
-HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II Chuẩn bị: 	Giáo viên
-SGV, SGK
-Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ.. nếu có.
-Ảnh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn.
-Bài tập nặn của HS các lớp trước. Đất nặn
Học sinh
-Ảnh về người, các con vật. SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Đất nặn, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Häc sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
1 Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách nặn.
HĐ3: thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Nhận xét chung.
-Gv giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị 
-Gợi ý HS nhận xét
+Các bộ phận chính của người hoặc con vật.
+Các dáng: đi đứng, ngồi nằm
-GV cho HS xem các hình nặn người và con vật.
-GV thao tác cách nặn con vật hoặc người.
+Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân, rồi dính ghép thành hình
+Nặn từ một thỏi đất bằng cách vẽ, vuốt thành các bộ phận.
+Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đùng và sinh động hơn.
-Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chay
-Bài này có thể tiến hành theo những cách sau:
+Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích.
+Một vài nhóm nặn theo đề tài, còn lại nặn theo cá nhân.
+Cả lớp chia ra nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn.
-GV gợi ý HS.
+Tìm nội dung nặn người hay con vật? Trong hoạt động nào?
+Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng.
+Sắp xếp các hình nặn cây nhà, núi, người để tạo thành đề tài
-Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu.
-GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn.
-GV bổ sung, động viên HS và thu một số bài đẹp để có thể sử dụng làm đồ dùng dạy học
-Nhận xét tiết học
-Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát và nhắc lại tên bài học.
-Nêu:
-Quan sát kĩ mẫu.
-Quan sát và lắng nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-Nghe và thực hành theo yêu cầu.
-2Nhóm thực hiện nặn theo đề tài của GV yêu cầu.
-Hình thành nhóm nhỏ 4 – 6 HS chọn đề tài và thực hiện.
-Trả lời câu hỏi, theo hình thức nối tiếp.
-Nghe.
-Trưng bày sản phẩm.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Bình chọn sản phẩm đẹp nhất theo gợi ý.
+Hình rõ đặc điểm.
+Dáng sinh động, phù hợp với hoạt động
+Sắp xếp rõ nội dung.
-Nghe.
-Nghe.
-Về nhà thực hiện theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc