Bài soạn lớp 4 - Tuần 10 năm 2012

Bài soạn lớp 4 - Tuần 10 năm 2012

I. Mục tiêu:

* Kiểm tra đọc lấy điểm:

- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI

 ( khoảng 75 tiếng/ phút) ; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn (tốc độ trên 75 chữ / phút)

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 10 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( 1)
I. Mục tiêu:
* Kiểm tra đọc lấy điểm:
- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
 - Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI
 ( khoảng 75 tiếng/ phút) ; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự. 
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn (tốc độ trên 75 chữ / phút)
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ. 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục dích tiết học và cách bắt thăm bài học. 
2. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung đoạn đọc
- Gọi HS nhận xét. 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi. 
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- GV ghi nhanh lên bảng. 
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Từng HS bắt thăm bài. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi. 
+ Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa. 
 - Hoạt động trong nhóm. 
 Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. 
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. 
Người ăn xin
Tuốc-ghê- nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. 
Tôi (chú bé), ông lão ăm xin. 
 Bài 3:
- HS đoc yêu cầu và tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. 
- HS đọc thành tiếng. 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. 
- Đọc đoạn văn mình tìm được. 
Đoạn văn có giọng đọc thiết tha:
Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe:
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. 
- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. 
Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin:
Từ tôi  gì của ông lão. 
Là đoạn nhà Trò kể nổi khổ của mình:
Từ năm trước . , vặt cánh ăn thịt em. 
Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vự Nhà Trò Trò 
Từ tôi thét:
- Các ngươi có . vây đi không?
HS theo dõi.
Mĩ thuật
Cô Hằng dạy
Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về: 
 - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. đường cao của hình tam giác. 
 - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 
 - Bài tập cần làm: 1,2,3,4a.
 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS). 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2 em lên bảng làm bài 2SGK. 
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1
 - GV vẽ hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. 
C
B
M
A
B
A
 D C
 ? So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
 ? 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
 Bài 2
 - Nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. 
 ? Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
 - Hỏi tương tự với đường cao CB. 
 * GV kết luận: (SGV)
 ? Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ?
 Bài 3
 - HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, nêu rõ từng bước vẽ của mình. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4a( khuyến khích HSG làm hết bài 4)
 - HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. 
 - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD. 
 - HS xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N. 
? Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ ?
 - Nêu tên các cạnh song song với AB. 
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học. 
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS theo dõi nhận xét. 
- HS nghe. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
a) Góc vuông đỉậnh cạnhAB, AC ; góc nhọn đỉnh B cạnh BA,BC; đỉnh B cạnh BA,BM
 góc tù đỉnh M cạnh MB,MC ; góc bẹt đỉnh M cạnh MA,MC. 
b) Góc vuông ( làm tương tự a)
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. 
+ 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. 
- Là AB và CB. 
- Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. 
- HS trả lời tương tự như trên. 
- Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. 
- HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. 
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ hình vào VBT. 
- HS vừa vẽ trên bảng vừa nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS thực hiện yêu cầu. 
- ABCD, ABNM, MNCD. 
- Các cạnh song song với AB là MN, DC. 
- HS cả lớp tiếp thu. 
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngặc kép trong bài CT. 
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (Tốc độ viết trên 75 chữ/ 15 phút). Hiểu được nội dung bài. 
- GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. 
II. Đồ dùng dạy học. 
- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ. 
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học. 
2. Viết chính tả:
- GV đọc bài Lời hứa. 
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ. 
- HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. 
- Khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. 
- Đọc chính tả cho HS viết. 
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. 
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận. 
a/. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
b/. Vì sao trời đã tối, em không về?
c/. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d/. Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
*GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. 
(nhân vật hỏi):
- Sao lại là lính gác?
(Em bé trả lời) :
- Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. 
Một bạn lớn bảo:
- Cậu là trung sĩ. 
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. 
Bạn ấy lại bảo:
- Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người đến thay. 
Em đã trả lời:
Xin hứa. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Kết luận lời giải đúng. 
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. 
- Đọc phần Chú giải trong SGK. 
- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. 
+ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. 
+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. 
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. 
+ Không được
HS theo dõi..
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- HS trao đổi hoàn thành phiếu. 
 Các loại tên riêng
Quy tắt viết
Ví dụ
1. Tên riêng, tên địa lí Việt Nam. 
Viết hoa chữ cái đầu. 
- Hồ Chí Minh. 
- Điện Biên Phủ. 
2. Tên riêng, tên địa lí nước ngoài. 
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối
Lu- I a- xtơ. 
Xanh Pê- téc- bua. 
Tuốc- ghê- nhép. 
Luân Đôn. 
Bạch Cư Dị. 
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau. 
Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012
	Thể dục:
HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN- TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI 
I- Mục tiêu
-Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
* HSKG: Bước đầu thực hiện được động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1-2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi.
III- Nội dung dạy học.
Hđ của GV
HĐ của HS
1- Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV và HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường 1 vòng sau đó đi thành 1 vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi khởi động
- GV gọi 1-2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. 
GV hô nhịp cùng HS đánh giá.
2- Phần cơ bản:
a- Trò chơi vận động.
- Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại trò chơi theo vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.
b- Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 4 động tác Vươn thở, Tay, Chân và Lưng- Bụng. Ôn mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu .
+ Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng, GV hô không làm mẫu.
+ Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS.
- Động tác phối hợp: GV cho HS tập1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân với tay.
3- Phần kết thúc.
- Trò chơi.
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- GV hệ thống lại bài.
- GV nhận xét - giao việc cho HS về nhà
HS tập hợp thành 3 hàng ngang, theo dõi.
HS tập theo h/d của GV
HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét.
HS theo dõi GV h/d và thực hiện theo sự h/d cuả GV
Lớp tập hợp thành 3 hàng ngang, thực hiện theo sự điều khiển của GV 
Ác tổ ôn theo sự điều khiển của lớp trưởng.uâCr lớp tập theo nhịp hô của GV.
GV làm mẫu kết hợp h/d HS tập.
HS tập thả lỏng, theo dõi nhận xét của GV.
.
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3)
 I. Mục tiêu 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng đọc ( Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1).
- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm  ... gợi ý sau :
 ? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
 ? Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt . 
 ? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
 ? Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
-GV ,HS nhận xét bổ sung.
đ/. Tổng kết bài:
 - GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau : 
Đà Lạt
Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái
Khí hậu
Quanh năm
Mát mẻ
Thiên nhiên
Vườn hoa,
rừng thông, thác nước
Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thư,
khách sạn
3.Tổng kết - Dặn dò:
 - Chuẩn bị tiết sau ôn tập. 
. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- HS nhận xét và bổ sung. 
- HS cả lớp. 
 + Cao nguyên Lâm Viên. 
 + Đà Lạt ở độ cao 1500m. 
 + Khí hậu quanh năm mát mẻ. 
 + HS chỉ BĐ. 
 + HS mô tả. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS các nhóm thảo luận. 
-Khí hậu mát mẻ và trong lành, thiên nhiên tươi đẹp.
-Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau
-Khách sạn: Đồi Cù, Lam Sơn, Công Đoàn,
- Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả. 
- Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS các nhóm thảo luận. 
+ Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau xanh và trái cây xứ lạnh, diện tích trồng rau rất lớn. 
 + hoa lan, cẩm tú cầu, Hồng, mi- mô-da, dâu, đào ,mơ, mận, bơ; Cà rốt, khoai tây, bắp cải, su hào 
 + Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm. 
 + Cung cấp cho nhiều nơi và xuất khẩu. 
- HS các nhóm đại diện trả lời kết quả. 
- HS lên điền. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS cả lớp. 
Kỉ thuật:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA( Tiết 1)
I- Mục tiêu
-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
*Với HS khéo tay:Khâu viền được đường gấp mép vải bàng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. đường khâu ít bị dúm.
II- Đồ dùng dạy học.
- Mẫu vật.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết ( Bộ thực hành kỉ thuật).
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động chính
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu ( HS quan sát).
- GV nêu câu hỏi 
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn các thao tác kỉ thuật.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK, đặt câu hỏi và nêu các bước thực hiện.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của mục 1.
- GV nhận xét các thao tác HS vừa làm.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2, mục 3.
- GV hướng dẫn chung và nhận xét các thao tác 4 HS làm mẫu.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em tập thực hành và chuẩn bị cho bài sau.
HS mang dụng cụ ..ra
HS quan sát..
HS trả lời những nhận xét đã quan sát được trên vật mẫu
HS theo dõi.
- 4 HS thực hành các thao tác trước lớp, cả lớp theo dõi.
HS theo dõi.
HS lắng nghe.
Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Thể dục:
Bài 20:TRÒ CHƠI” NHẢY Ô TIẾP SỨC”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I- Mục tiêu
-Thực hiện được động tác vươn thở, tay chân, lưng - bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II- Địa điểm, phương pháp
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1-2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi.
III- Hoạt động dạy và học
Hđ của gv
HĐ của HS
1- Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi do GV chọn.
2- Phần cơ bản.
a- Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung:
- Yêu cầu HS theo dõi GV làm mẫu( GV hô HS tập )
- Yêu cầu lớp trưởng hô - cả lớp tập.
b- Trò chơi vận động.
- Trò chơi " Nhảy ô tiếp sức". GV nêu tên, cách chơi và quy định của trò chơi và cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3- Phần kết thúc
- GV cho HS tập các động tác thả lỏng.
- Trò chơi tại chỗ, GV hệ thống lại bài.
- GV nhận xét , đánh giá giờ học, giao bài về nhà cho HS.
Lớp tập hợp thành 3 hàng dọc, theo dõi.
Khởi động.
Giậm chân tại chỗ.
HS ôn theo sự điều khiển của GV và tổ trưởng
HS theo dõi, làm theo sự h/d của GV.
HS tập theo sự h/d của GV.
Tiếng Việt
KIỂM TRA ( Tiết 7)
I-Mục tiêu.
-Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nêu ở tiết 1, Ôn tập)
- Kiểm tra viết theo y/c của đề bài ở tiết 7
II- Hoạt động dạy học
- Cho những HS đọc chưa đạt bắt thăm đọc lại bài Que huong . GVlấy điểm
- Cho HS làm bài kiểm tra tiết 7 vào VBT.
- GV thu chấm và nhận xét.
III- Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết 8
Toán
 	 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ). 
 - Ap dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. 
Bài tập cần làm: 1, 3a 
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 
 - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số :
 * Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ)
 - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. 
 - Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2. 
 - Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
 - HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Yêu cầu HS nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ.
 * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ)
 - GV viết lên bảng : 136204 x 4. 
 - HS đặt tính và thực hiện phép tính, chú ý đây là phép nhân có nhớ. 
 - GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. 
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: Khuyến khích HS KG
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Hãy đọc biểu thức trong bài. 
 - Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 201634 x m với những giá trị nào của m ?
 - Muốn tính giá trị của biểu thức 20634 x m với m = 2 ta làm thế nào ?
 - HS làm bài. 
m
2
3
4
5
201634 x m
403268
604902
806536
1008170
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 Bài 3a
 - GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài. 
 - GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự. 
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS nghe GV giới thiệu bài. 
- HS đọc: 241324 x 2. 
- 2 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp. 
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái). 
 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 
x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
 482648 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. 
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
 Vậy 241 324 x 2 = 482 648
- HS đọc: 136204 x 4. 
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- HS nêu các bước như trên. 
- 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. 
- Lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình đã thực hiện.
- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. 
- Biểu thức 201634 x m. 
 Với m = 2, 3, 4, 5. 
- Thay chữ m bằng số 2 và tính. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
HS theo dõi.
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I. Mục tiêu:
- HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước, hợp với lòng dân. 
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- HS biết đôi nét về Lê Hoàn. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to. 
- Lược đò cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ( năm 938)
- VBT của HS 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu kết quả và bài học:Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. 
- GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu :
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 . sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”. 
- GV đặt vấn đề :
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+Lê hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
Yêu cầu HS dựa vào VBT, thảo luận chọn ý đúng.
- Tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì: khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ, tung hô “vạn tuế”. 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV phát PHT cho HS. 
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi :
? Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
? Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc ?
? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
? Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
- HS thảo luận xong, GV yêu cầu các nhóm đại diện lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ 
- GV nhận xét, kết luận. 
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- HS thảo luận: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta . 
- HS thảo luận để đi đến thống nhất : Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc 
4. Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc bài học. 
? Cuộc k/chống quân Tống mang lại kết quả gì ? 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Nhà Lý dời 
- 3 HS trả lời. 
- HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc. 
- HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến thứ 2. 
- HS các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS đọc bài học. 
- HS trả lời. 
- HS cả lớp chuẩn bị . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 10.doc