Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 11

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 11

Âm nhạc(T11)

TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3

NGHE NHẠC

1. Mục tiêu:

- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách

- Nghe và cảm nhận một bài dân ca

- Giáo dục lòng ham thích âm nhạc

2. Chuẩn bị: + Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng; bài tập đọc nhạc, đĩa nhạc, máy nghe + Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách.)

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Âm nhạc(T11)
TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
NGHE NHẠC
1. Mục tiêu:
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách 
- Nghe và cảm nhận một bài dân ca 
- Giáo dục lòng ham thích âm nhạc 
2. Chuẩn bị: + Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng; bài tập đọc nhạc, đĩa nhạc, máy nghe + Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách...)
3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Họat động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Bài cũ: Bài Những bông hoa những bài ca .
- Gọi 2 HS lên kiểm tra 
A.Phần mở đầu: ( 5’)
- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học
B. Phần hoạt động: ( 20’ )
a) Hoạt động 1: Tập đọc nhạc số 3
- Cho HS cho hS tìm hiểu: 
. Cao độ của bài gồm những nốt gì?
. Trường độ của bài gồm những hình nốt gì?
- GV cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ nhất trong SGK
- GV cho HS vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo hình tiết tấu thứ nhất rồi đọc kết hợp gõ thanh phách
- GV cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ hai trong SGK tương tự như trên 
- GV đàn cho HS luyện cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La
- GV chỉ nốt cho HS đọc bài Tập đọc nhạc số 3 theo đúng cao độ, trường độ 
- Khi HS đọc trôi chảy, GV đệm đàn cho HS ghép lời ca kết hợp gõ phách 
b) Hoạt động 2: Nghe nhạc
- GV cho HS nghe một bài dân ca 
. Giới thiệu xuất xứ, nội dung
- Cho hS phát biểu cảm nhận về bài hát dân ca
C. Phần kết thúc: ( 5’)
- GV cho HS đọc lại bài Tập đọc nhạc số 3 và ghép lời 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS hát đúng bài hát
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
1/ Cả lớp khởi động hát tập thể các bài hát theo điều khiển của lớp phó văn thể
- HS nắm lại nội dung:
. Cao độ của bài gồm những nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La
. Trường độ của bài gồm những hình nốt: đen, trắng, móc đơn
- Cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ nhất. HS gõ tiết tấu kết hợp đọc 
- HS luyện tập hình tiết tấu thứ hai trong SGK tương tự như trên 
- HS đọc bài Tập đọc nhạc số 3 theo đúng cao độ, trường độ 
2/ HS nghe một bài dân ca
- HS nghe lại lần 2
3/ HS đọc lại bài Tập đọc nhạc số 3 và ghép lời
Thể dục(T21)
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ ” 
1.Mục tiêu:
- Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động 
2. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cái còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi 
3. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung - phương pháp 
ĐL
 Hình thức tổ chức
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 
- Đứng thành vòng tròn để khởi động các khớp 
- Chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
B. Phần cơ bản:
a) Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình:
- Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp
- Lần 2 – 3: cán sự hô nhịp cho lớp tập 
. GV chú ý sửa sai cho HS 
b) Học động tác toàn thân:
- GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác 
- GV tập chậm từng nhịp phối hợp với chân, tay
- GV cho HS tập theo nhịp độ của GV
. Chú ý: ở nhịp 1, 5; khi đưa tay lên cao cần thẳng tay, căng lưng, mắt nhìn theo tay 
c) Ôn 5 động tác thể dục đã học: 
- GV cho HS tập theo sự điều khiển của GV
 d) Trò chơi vận động :
- Chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số”. 
- Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp 
- GV cho HS nhắc lại cách chơi và quy định chơi 
- Cho cả lớp chơi 3 lần sau đó HS thi đua chơi
- GV biểu dương tổ, HS thắng cuộc 
3. Phần kết thúc:
 - GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà 
6’
20’
4’
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc 
. Lần 1: GV cho HS nắm được phương pháp và biên độ động tác 
. Lần 2: Tiến hành cho HS tập 
. Lần 3 - 4: Chia các tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển tập 3 - 4 lần
. Lần 5: Tập trung các tổ trình diễn
- Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển
+ Tập hợp HS theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi trò chơi 
HS tập động tác hồi tĩnh
- Cho HS vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp
Thể dục(T22)
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN
 TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ ”
1.Mục tiêu:
- Ôn các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác 
- Ôn trò chơi “ Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình 
- Giáo dục ý thức khi tham gia trò chơi và tập luyện 
2. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cái còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi 
3. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung - phương pháp 
Định lượng
 Hình thức tổ chức
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 
- Đứng thành vòng tròn để khởi động các khớp 
- Chơi trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”
B. Phần cơ bản:
a) Chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số ”.
- GV điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ và đoàn kết
- GV sử dụng phương pháp thi đua trong khi chơi cá nhân hoặc tổ nào thua sẽ bị phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân thắng cuộc đề ra 
b) Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung:
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 5 động tác của bài thể dục 
- GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật 
- Trong quá trình HS tập, GV cần chỉ dẫn thường xuyên và sửa sai chung cho cả lớp hoặc trực tiếp cho một số HS 
- Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục: 
3. Phần kết thúc:
 - GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà ( ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung )
6’
20’
4’
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc 
. HS tiến hành chơi theo tổ 
- HS nhắc lại cách tập động tác 
- HS chia tổ tự ôn tập, cuối cùng dành ít phút để từng tổ báo cáo kết quả ôn tập 
- Tập trung các tổ trình diễn, thi đua nhau giữa các tổ 
- Ôn tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển
3/ HS chơi trò chơi hồi tĩnh 
- Cho HS vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp
MÜ thuËt(tiÕt 11)
	VÏ tranh: ®Ò tµi ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20-11
I Môc tiªu: 
- HS n¾m ®öîc c¸ch chän néi dung vµ c¸ch vÏ tranh.
- HS tËp vÏ tranh ®Ò tµi Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam.
- HS yªu quý vµ kÝnh träng thÇy c« gi¸o
II §å dïng d¹y häc:
 SGK,VTV
Bµi mÉu.
III C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: (30’)	
Ho¹t ®éng cña GV
TL
Ho¹t ®éng cña HS
1. Bµi cò:
- KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña HS
2. Bµi míi:
H§1: T×m chän néi dung ®Ò tµi
- GV gîi ý vµ HS kÓ l¹i
H: Ngµy 20/11 lµ ngµy g×?
GV yªu cÇu chän néi dung bµi vÏ
H§2: C¸ch vÏ tranh	
GV giíi thiÖu bøc tranh, h×nh SGK ®Ó HS nhËn ra c¸ch vÏ.
- GV gîi ý c¸ch vÏ.
H§3: Thùc hµnh
GV gîi ý, h­íng dÉn thùc hµnh
GV gióp ®ì HS lóng tóng.
H§4:NhËn xÐt , ®¸nh gi¸	
GV chän 1 sè bµi ®Ñp vµ ch­a ®Ñp, gîi ý, nhËn xÐt, xÕp lo¹i,
GV khuyÕn khÝch, ®éng viªn HS hoµn thµnh bµi vÏ, khen HS cã bµi vÏ ®Ñp.	
GV nhËn xÐt tiÕt häc
H§5: DÆn dß	
 ChuÈn bÞ b×nh n­íc vµ qu¶
2’
5’
5’
11’
3’
1’
HS nh¾c l¹i
HS kÓ l¹i ho¹t ®éng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam
HS nhËn xÐt: H×nh ¶nh phô, sö dông mµu
- HS quan s¸t
- HS thùc hµnh tËp vÏ vµo vë tËp vÏ.
- Tr­ng bµy bµi vÏ.
Toán(T 51)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân
- HS chậm hoàn thành bài 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ cá nhân, Vở ghi, nháp.
III/ Hoạt động Dạy- Học chủ yếu:( 45’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 4 HS
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
- Giao bài cho HS( HS chậm làm câu a, các đối tượng khác làm cả bài)
- Theo dõi, chữa bài
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- Giao bài cho HS( HS chậm làm câu a, các đối tượng khác làm câu a,b)
- YC HS trao đổi nhóm 2 để tìm ra cách làm.
- Theo dõi giúp HS chậm.
- Nhận xét bài của HS chữa trên bảng.
Bài 3: ( cột 1) >, <, =
- Ghi đề bài lên bảng, gọi HS nêu lại cách so sánh hai STP
- Giao bài cho HS.
 Bài 4( HS giỏi): 
- Gọi HS đọc đề
* Bài toán cho biết gì?
* Bài toán hỏi gì?
- Tóm tắt lên bảng, gợi ý cách giải
- YC HS chậm hoàn thành bài 1, 3
3. Củng cố- Dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn luyện- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Trừ hai số thập phân
5'
1'
38'
1'
- Lên bảng làm lại bài 3/ Sgk- 52
Bài 1: Làm bài vào nháp, 2 HS làm ở bảng lớp .Lưu ý cách đặt tính và tính đúng. Kết quả: a/65,45; b/47,66
Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn về cách làm, làm vào vở, chữa bài trên bảng
a/ 4,68+ 6,03+ 3,97 = 4,68+ (6,03+ 3,97)
 = 4,68+ 10= 14,68
b/6,9+ 8,4 +3,1 +0,2 = (6,9+ 3,1) +(0,2+ 8,4)
 = 10+ 8,6= 18,6 
Bài 3: 
- 1 HS nêu lại cách so sánh STP
- Làm bài vào vở, và nêu kết quả
Bài 4: 
- Đọc đề, trả lời câu hỏi
- Nêu cách làm, làm bài vào vở. 1 HS giải bài trên bảng. Đáp số: 91,1 m 
- HS chậm làm bài 1,3, nêu kết quả.
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập 
- Theo dõi nhận nhiệm vụ
Ngày dạy: Thứ hai: 07/11/2011
Tập đọc
Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
A/Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Đọc: 	+ Đọc đúng toàn bài với giọng phù hợp nội dung bài và tâm lí nhân vật( Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; Ông: hiền từ, chậm rãi) 
2. Hiểu: 	+ Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 * GD HS có ý thức làm đẹp môi trường sống. 
B/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk- 102
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:( 45’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
*. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 
1/HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài và chú giải
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: câu đầu ... 
+ Đoạn 2: Tiếp đến "không phải là vườn"
+ Đoạn 3: Còn lại
- YC HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt
- Theo dõi ghi từ khó sửa lỗi phát âm : khoái, cây quỳnh, ngọ nguậy, quấn chắc, săm soi, đỗ, quay lại,...
- Cho HS xem tranh ảnh về một số cây hoa quỳnh, ti gôn, hoa giấy
- YC HS đọc theo nhóm 3
- GV đọc mẫu(Lưu ý giọng đọc thể hiện nhân vật Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; Ông: hiền từ, chậm rãi)
b/ Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS đọc lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/Sgk- 103
- Tham khảo Sgv/213, gợi ý HS trả lời
c/ Hướng dẫn luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc giọng phù hợp nội dung đoạn 2 ... được nhắc tới?
+ Cách xưng hô trong đoạn văn thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- Chốt ý: Những từ: chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng được gọi là đại từ xưng hô
- Đính bảng kết quả BT 3, lưu ý HS: Chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính,...để lời nói đảm bảo tính lịch sự
3/Ghi nhớ:
- Thế nào là đại từ xưng hô? cho VD
-Khi dùng đại từ xưng hô cần chú ý điều gì?
4/ Luyện tập:
- Tổ chức cho HS làm các BT 1; 2/Sgk- 106
- Tham khảo Sgv/217; 218, gợi ý HS trả lời
- Chấm chữa bài
5/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Nhận xét tiết học; nhắc HS thực hành sử dụng đại từ xưng hô thích hợp, thể hiện sự tôn trong người đối thoại.
- Chuẩn bị bài: Quan hệ từ
3’
1’
10’
2’
28’
- Lưu ý phần phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ trong câu văn.
- Đọc ND bài 1, trả lời câu hỏi:
+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng
+ Từ chỉ người nói: chúng tôi, ta
Từ chỉ người nghe: chị, các ngươi
Từ chỉ người hay vật được nhắc tới: chúng
+ Cách xưng hô của Cơm: tự trọng, lịch sự .Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại
- Nêu miệng các từ theo y/c BT3
- Nêu nội dung ghi nhớ, đọc ghi nhớ/ Sgk- 105
Bài 1: Làm bài miệng, phát biểu ý kiến
Bài 2: Đọc thầm đoạn văn, xác định nhân vật và nội dung đoạn văn. Chọn đại từ thích hợp điền vào từng ô trống. Đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ
Ngày dạy: Thứ năm: 10/11/2011
Tập làm văn
	 Tiết 21:	TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết rút kinh nghiệm về bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày bài văn và sửa lỗi chính tả trong bài KTĐK miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm, nhận xét được bài làm của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay
- Viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ liệt kê những lỗi điển hình cần sửa trước lớp
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:( 45’)
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1/ Bài mới:Nêu mục tiêu tiết học
2/ Nhận xét kết quả bài làm của HS:
- Giúp HS xác định lại yêu cầu của đề
- Nhận xét: 
*Ưu điểm: Xác dịnh đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ 3 phần, nhiều bài văn tả khá sinh động, biết sử dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh, liên tưởng,...( bài của Quân, Lập, Thi)
- Đọc một số đoạn trong bài của những HS trên; đọc toàn bài của: Quân, Lập, Thi
 *Tồn tại: Một số bài tả sơ sài, không sát yêu cầu của đề; tả liệt kê; có lỗi về câu; nhiều lỗi chính tả
- Đính bảng liệt kê những lỗi điển hình.
*Câu: thiếu bộ phận chính, chấm câu sau trạng ngữ
* Dùng từ chưa hay, thiếu chính xác
* Tả liệt kê, sơ sài
* Nhiều lỗi chính tả: 
*Thông báo điểm cho HS biết.
3/HD chữa bài:
a/ Chữa lỗi chung:
-Yêu cầu HS chữa các lỗi ghi trên bảng
- Giúp HS nhận ra chỗ sai, gợi ý cách sửa
b/ HD tự chữa lỗi bài làm:
- Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra HS 
c/ HD học tập những bài văn hay:
- Gọi HS có bài điểm giỏi đọc 1 số đoạn: MB, TB, KB, một số đoạn tả sinh động, giàu cảm xúc 
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, Yêu cầu những HS điểm TB, dưới TB về nhà viết lại bài văn
- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm đơn
1’
15’
32’
2’
- Nghe nhận xét, rút kinh nghiệm 
- Lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa ra nháp
- Nêu các phương án sửa lỗi
- Chọn 1 đoạn trong bài để viết lại cho hay hơn vào vở
- Trình bày bài, đoạn văn hay vừa viết lại 
- Bình chọn những đoạn văn hay, đọc diễn cảm lại đoạn văn đó
Luyện từ và câu
	Tiết 24	QUAN HỆ TỪ
1/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ
- Nhận biết được một vài quan hệ từ( cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn 
- Biết đặt câu với quan hệ từ
- Giáo dục HS ý thức hợp tác trong học tập.
2/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng nhóm; VBT
3/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:( 45’)
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: Đại từ xưng hô
Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới:Nêu mục tiêu tiết học
1/ Nhận xét:
Bài 1: Nêu yêu cầu: Từ in đậm được dùng để làm gì?
Ghi nhanh ý đúng, chốt lời giải
Bài 2: Đính bảng lời giải 
Chốt ý: các từ ngữ trong câu còn có thể được kết nối bằng 1 cặp quan hệ từ,...
3/ Ghi nhớ:
- Yêu cầu đọc ghi nhớ 
* Yêu cầu HS giỏi: lấy VD minh hoạ
4/ Luyện tập
- Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập 1; 2; 3/ Sgk-110; 111
- Tham khảo Sgv/226; 227, gợi ý HS trả lời
- Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn
- Chấm chữa bài 
5/ Củng cố- Dặn dò:
- Giáo dục HS ý thức hợp tác trong học tập.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: MRVT bảo vệ môi trường
4’
12’
2’
26’
1’
- Nêu ghi nhớ về Đại từ xưng hô
Bài 1: HS đọc các câu văn, trao đổi với bạn cùng bạn, phát biểu ý kiến: ... được dùng để nối các từ trong 1 câu, nối các câu với nhau...
Bài 2: Tự làm vào VBT, Thi đua nêu nhanh ý kiến của mình
- Nêu tác dụng của 1 quan hệ từ, 1 cặp quan hệ từ
- Nêu ghi nhớ/ 110
* HS giỏi: lấy VD cụ thể
Bài 1; 2: Làm vào VBT, phát biểu trước lớp, đổi vở, nhận xét bài của bạn
Bài 3: Làm vào VBT, nối tiếp nhau đọc câu, 3 HS ghi câu lên bảng nhóm, nhận xét từng câu. 
- Bình chọn những câu văn đúng yêu cầu và hay
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ 
Ngày dạy: Thứ sáu: 11/11/2011
 Tập làm văn
Tiết 24:	 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Viết được một lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ những nội dung cần thiết.
 * GDBVMT: Giúp HS hiểu và cảm nhận được ý thức bảo vệ môi trường thông qua tình hình thực tế ở địa phương, đưa ra những biện pháp ngăn chặn những việc làm sai trái, ảnh hưởng đến môi trường.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm viết sẵn mẫu đơn - VBT 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:( 50’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* Hướng dẫn HS viết đơn:
- YC HS đọc đề bài ở SGK
- Cho HS tìm hiểu các thông tin cần thiết, xác định lí do, mục đích viết đơn.
* Em hãy cho biết bác trưởng thôn của thôn em tên là gì?
* Thôn em là thôn gì? Thuộc nào?
* Tên của lá đơn này là gì?
* Cơ quan tổ chức nào nhận đơn?
- Đính bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn
- Lưu ý cách viết tên đơn theo từng đề bài
- Nhắc HS nêu lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục.
- YC HS làm vào VBT
- Theo dõi giúp HS chậm làm bài 
- YC HS đọc bài trước lớp
- Giúp HS đánh giá, rút kinh nghiệm cách viết đơn về nội dung và cách trình bày lá đơn
- Ghi điểm một số bài làm tốt
3/ Củng cố- Dặn dò:
- * GDBVMT: GV liên hệ GDHS có ý thức bảo vệ môi trường thông qua tình hình thực tế ở địa phương, đưa ra những biện pháp ngăn chặn những việc làm sai trái, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
 Nhận xét tiết học; dặn HS chưa hoàn chỉnh tốt lá đơn về nhà tiếp tục
- Chuẩn bị bài TLV tuần 12
5’
43’
2’
- Trình bày đoạn văn miêu tả viết lại theo y/c của tiết trước( các đối tượng cùng tham gia)
- Đọc 2 đề, chọn đề
- HS trả lời các câu hỏi của GV theo thực tế của thôn mình
- Nêu lại thể thức viết đơn
- Theo dõi lắng nghe
- Viết đơn vào VBT
- HS trình bày bài, nghe nhận xét, rút kinh nghiệm
- Bình chọn bạn viết đơn đúng, hay, có sức thuyết phục nhất
- Theo dõi ghi nhớ.
- HS nêu một số biện pháp BVMT mà các em đã làm
Chính tả
Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nghe- viết chính xác một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường
- Ôn lại cách đánh dấu thanh ở các tiếng, viết đúng các tiếng có âm cuối n/ ng.
- HS chậm làm được bài 2 ở VBT
	- Giáo dục HS tôn trọng quy tắc viết chính tả.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Bảng phụ cá nhân, nhóm - VBT
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ 
- Đọc cho HS viết các từ: nghĩ, giận, cầm trịch, lũ, đỏ lừ.
- Nhận xét sửa sai
2/ Bài mới: 
- Nêu mục tiêu tiết học
3/ Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc mẫu bài viết
Hỏi : Nội dung điều 3, khoản 3 của Luật bảo vệ môi trường nói gì?
- Cho HS nêu từ khó
- Tổ chức cho HS luyện viết từ khó phòng ngừa, suy thoái, ứng phó
- Nhắc HS chú ý các từ dễ viết sai, các chữ phải viết trong dấu ngoặc kép, những chữ viết hoa 
- Đọc chính tả.
- Đọc lại bài để HS soát lỗi.
3/ Hướng dẫn làm BT chính tả:
Bài 2(b): Tìm các cặp từ ngữ chứa các tiếng chỉ khác nhau ở âm cuối n/ng:
- Theo dõi kèm HS chậm làm bài.
BT3(b): Thi tìm các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
- T/c trò chơi thi đua giữa các tổ
- Theo dõi, chấm chữa bài
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp
5’
1’
25’
12’
2’
- HS viết lại các từ đã sai ở tiết trước trên bảng lớp và trong vở nháp 
- Theo dõi lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Nêu từ khó
- Luyện viết từ khó( 2 HS chậm viết ở bảng, lớp viết nháp) 
- Theo dõi
- Viết bài, 
- Soát bài, sửa lỗi
- Làm bài vào VBT theo hình thức cá nhân, chữa bài trên bảng
+ Lưu ý: phân biệt trăn/ trăng, dân/ dâng, răn/ răng, lượn/ lượng
- Tham gia trò chơi ở BT3
Kĩ thuật
Tiết 3 THÊU DẤU NHÂN ( T1 )
A/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Nhận biết về mũi thêu dấu nhân
	- Nắm được thao tác kĩ thuật thêu dấu nhân
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm thêu dấu nhân
	- Tranh quy trình và dụng cụ thực hành của GV
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu: 
- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm thêu dấu nhân
- Nêu yêu cầu quan sát
- Kết luận: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành cá mũi thêu giống nhau như dấu nhân, nối nhau lên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy áo, vỏ gối, khăn bàn,...
*/Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 
- Hướng dẫn các thao tác, làm mẫu
- Gọi một số HS thực hành, HD cả lớp quan sát, nhận xét
- HD thao tác kết thúc đường thêu
- Nêu một số điểm lưu ý: Sgv/26
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
2’
1’
7’
20’
1’
- Nhắc lại cách thêu chữ V
- Quan sát mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm thêu dấu nhân
- Nhận xét đặc điểm mũi thêu dấu nhân
( mặt phải, trái)
- Nêu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân
- Nhắc lại kết luận
- Đọc Sgk/20; 21
- Nêu cách vạch dấu, so sánh thao tác thêu chữ V
- Quan sát hình 2; 3; 4; 5/ Sgk, nêu cách bắt đầu thêu; 3- 4 HS lên bảng thêu 
- Nêu và thao tác kết thúc đường thêu
- Nhìn tranh quy trình, nêu lại các bước thêu dấu nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc