Bài soạn lớp 4 - Tuần 19

Bài soạn lớp 4 - Tuần 19

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Viết 1km2 = 1000000m2 và ngược .

 Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại

-Yu thích mơn học , vận dụng làm toán nhanh đúng

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 19 TỪ NGÀY 31/12/2012 ĐẾN NGÀY 4/1/2013
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
31/12
1
19
Chào cờ
Tuần 19
2
91
Toán
Ki-lô-mét vuông
3
37
Tập đọc
Bốn anh tài(KNS)
4
19
Chính tảû
Nghe-viết : Kim tự tháp Ai Cập(BVMT: Gián tiếp)
5
19
Đạo đức 
Kính trọng , biết ơn người lao động(KNS; NL: LH)
Ba
1/1
1
92
Toán
Luyện tập
2
37
Thể dục
3
37
LT & câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
4
37
Khoa học 
Tại sao có gió ?
5
19
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (NL: Liên hệ)
Tư
2/1
1
93
Toán
Hình bình hành
2
38
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
3
Anh văn
4
37
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
19
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
Năm
3/1
1
94
Toán
Diện tích hình bình hành
2
19
Mĩ thuật
3
38
LT & câu
Mở rộng vốn từ : Tài năng
4
19
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
5
38
Khoa học 
Gío nhẹ , gió mạnh . Phòng chống bão(BVMT: LH/BP)
Sáu
4/1
1
95
Toán
Luyện tập
2
38
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
3
Anh văn
4
19
Địa lí
Thành phố Hải Phòng
5
8
Ơn tập
Tiếng việt 
6
Ngày soạn: 24 /12/ 2012
Ngày dạy:	Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
TOÁN
TIẾT: 91 KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I/ MỤC TIÊU : 	Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. 
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Viết 1km2 = 1000000m2 và ngược .
 Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại
-Yêu thích mơn học , vận dụng làm tốn nhanh đúng 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định : Hát
 . Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài:
Giáo viên nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới;
Chúng ta đã học các đơn vị đo diện tích nào? 
trong thực tế người ta phải đo diện tích uốc gia, của biển người ta phải dùng đơn vị lớn đĩ là Ki - lơ -mét vuơng 
Giới thiệu ki-lô-mét vuông
-1km bằng bao nhiêu mét ?
- tính diện tích của HV có cạnh dài 1000m.
-Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? km2 được viết tắt là km2
thủ đơ Hà Nội cĩ diện tích 3324,92 km2 theo số liệu năm 2009 đến nay. Hà Nội cĩ diện tích tăng lên do sát nhập tỉnh Hà tây.
 Luyện tập 
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào SGK
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bảng con. 
- Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém. bao nhiêu lần ?
 Bài 3 (phát triển) - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích HCN
 Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Cho HS làm vào SGK.
4. Củng cố: 2HS nhắc lại : 1km2 = .. m2
 1000000m2 = . km2
 5/ Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩnbị bài sau.
6438-2325 x 2 2253= 4315 -173
 cm2, dm2, m2, mm2
1km = 1.000 m
1000 x1000 = 1.000.000 (m2 )
1km2 = 1.000.000 m2
-Viết số hoặc chữ số thích hợp vào ơ trống.
-1km2 = .... m2, 32m2 49 dm2 =.... dm2 
- Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần
-Chiều dài và chiều rộng. 
- Tính diện tích của khu rừng .
-Lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng đơn vị đo. Bài giải
Diện tích của khu rừng là:
 3x2 = 6 ( km2 )
 Đáp số : 6 km2 
Trong các số sau đây chọn ra số thích hợp 
a/ 40 m2 
b/ 330.991 km2 
TẬP ĐỌC
TIẾT: 37 BỐN ANH TÀI 
(KNS)
I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
—Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân.Hợp tác.Đảm nhận trách nhiệm. 
- Cảm nhận được cái hay của bài văn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- nhận xét bài kiểm tra học kì I
2. Bài mới: 
 a).Khám phá : 
Hỏi và trả lời 
-Chủ điểm tuần này chúng ta học là gì? 
-Tên chủ điểm gợi cho em những gì? 
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ những gì ?
Con người là hoa cùa đất, là những gì tinh túy nhất mà tự nhiên đã tạo ra .Để biết được tài năng và trí tuệ của con người như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài: Bốn anh tài 
.b/ Kết nối :
Hoạt động 1: Luyện đọc trơn
Trải nghiệm
Cách tiến hành
Chia đoạn 
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
- Ghi từ cần luyện đọc.
- - Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.; 
- Đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
Trình bày ý kiến cá nhân
Cách tiến hành 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. 
-Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng NTN?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. 
Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
-Trước cảnh quê hương như vậy, Cẩu Khây đã làm thế nào ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. 
+ Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên ? Người đó như thế nào ?
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4. 
 + Người thứ hai Cẩu Khây gặp là ai? Người đó có tài năng gì?
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5. 
 + Cuối cùng Cẩu Khây đã gặp ai ? Người ấy thế nào ?
+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ?
 - Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì?
Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
c/ Thực hành
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
 Thảo luận nhĩm;
Cách tiến hành:
- Cho 5 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của từng bạn.
 - GV đưa bảng phụ đã chép phần luyện đọc.
+ Gọi 1 HS giỏi đọc đoạn trên.
+ Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của bạn.
+ Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Cho HS thi đọc diễn cảm.
d/ Vận dụng: 
-Trải nghiệm;
Cách tiến hành;
-Qua bài học này các em thấy 4 anh em Cẩu Khây như thế nào?
-vậycác học tập được những gì ở 4 anh em Cẩu Khây?
3. Củng cố - dặn dò:
-về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.-Nhận xét tiết học
- lắng nghe
- Người ta là hoa đất
- Nghĩ đến những người tài năng 
-Vẽ 4 cậu bé thân thể vạm vỡ, tai to, tay dài, mĩng tay dài.
-Đoạn 1: Ngày xưa ... võ nghệ
-Đoạn 2: Hồi ấy .... yêu tinh
-Đoạn 3: Đến một cánh đồng.... yêu tinh 
-Đoạn 4: Đến một vùng ... lên đường 
-Đoạn 5: Cịn lại
- 1 HS đọc .
- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
Mười tuổi bằngtrai18,15tuổi đã tinh thơng võ nghệ
- Cả lớp đọc thầm.
- Xuất hiện yêu tinh bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang
-Quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh
- Cả lớp đọc thầm.
-Nắm Tay Đĩng Cọc, mỗi quả đấm của cậu cọc tre thụt xuống hàng gang tay. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Lấy Tai Tát Nước, lấy tai tát nước suối lên một thửa rượng cao bằng mái nhà. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Mĩng Tay Đục Máng, lấy tay đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng.
-Nắm Tay Đĩng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Mĩng Tay Đục Máng.
- Ca ngợi 4 anh em Cẩu Khây tài giỏi.
- Lắng nghe
-5 học sinh đọc
 1 HS giỏi đọc.
- Nhận xét
- Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe . 
-Rất mạnh khỏe và tài giỏi.
-Lịng nhiệt tình biết đem tài năng của mình để giúp dân, giúp nước.
CHÍNH TẢ( Nghe - viết)
TIẾT: 19 KIM TỰ THÁP AI CẬP
 (GDBVMT/ Gián tiếp)
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). HS khá, giỏi làm BT3a
-Viết đúng, đẹp trình bày sạch sẽ . 
ỵCó ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh; Đến những nơi cơng cộng phải tuân theo định; khơng được xả 
rác bừa bãi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1tờ phiếu viết nội dung BT 2. Ba băng giấy viết nội dung BT 3a
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ : nhận xét bài kiểm tra học kì I: 
3.Bài mới: (GDBVMT/ Gián tiếp)
Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa .
-Bức tranh vẽ gì?
Tiết chính tả hơm nay cơ sẽ đọc cho các em viết đoạn văn về Kim tự tháp Ai Cập
-GV cho HS đọc bài.
 Đoạn văn nói điều gì ?
ỵĐối với những cơng trình cơng cộng thì mọi người dân chúng ta phải làm gì? 
KL Kim tự tháp Ai Cập là vẻ đẹp kỳ vỹ của cảnh vật đất nước Ai Cập. Vì vậy các em cần phải có ý thức bảo vệ môi trường ở những danh lam, thắng cảnh của đất nước ta và của thế giới.
-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó.
- Cho HS viết bảng con
- GV lưu ý HS cách trình bày :
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. 
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
-GV chấm chữa 7 – 10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn.
-Cho HS làm bài.
- nhận xét và những từ đúng chính tả cần tìm: 
Bài tập 3 (phát triển) Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho HS khá, giỏi làm bài vào vở.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố :2 HS thi viết từ khĩ
 5/ Dặn dò:
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả. GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
-Bức tranh vẽ kim tự tháp ở Ai Cập
- 1 HS đọc.
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-Lắng nghe . 
-Bảo vệ và Giữ gìn cơng trình luơn sạch đẹp.
- HS đọc thầm, tìm từ khó 
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- HS viết vào vở.
- HS rà soát lại.
-Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi và sửa ra lề trang vở.
- 1 HS đọc , lớp lắng nghe.
- HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm vào phiếu.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
-Sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS khá, giỏi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
ĐẠO ĐỨC 
 KÍNH TRỌNGVÀ BIẾT  ... - Cho HS trình bày.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Em hãy chọn một trong 3 đề bài đã cho và viết một kết bài mở rộng cho đề em đã chọn.
- HS làm bài.
- GV phát bút dạ,giấy cho 3 HS.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
4. Củng cố : 2 HS cĩ bài hay nhất đọc
5. Dặn dò:
- HS viết bài chưa đạt, về viết lại. Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc.
- Lắng nghe . 
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời.
-Cĩ của..... dễ bị méo vành 
-Đĩ là kết bài mở rộng
- HS phát biểu, cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm 3 đề, chọn 1 đề.
- Chiếc bàn đã gắn bĩ với em gần 4 năm qua và giờ đây vẫn miệt mài cùng em làm những bài tốn khĩ, viết những đoạn văn hay, kể những câu chuyện cĩ ích, san sẻ cùng em những niềm vui nỗi buồn của tuổi học sinh. 
ĐỊA LÝ
TIẾT : 19 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng.
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). HS khá, giỏi: Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành
 một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta.
- Yêu quý mơn học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sách vở của HS
3. Bài mới :
 Hải Phịng là thành phố như thế nào? Để biết được điều đĩ các em cùng tìm hiểu bài : Thành phố Hải Phịng. 
 Hoạt động 1. Hải Phòng – thành phố cảng
 Làm việc theo nhóm 
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? 
+ Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ H1 và cho biết Hải Phòng giáp với những tỉnh nào?
+ Cho biết từ Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển? (HS khá, giỏi).
 Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
- So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
- Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng.
Hoạt động 3: Hải phòng là trung tâm du lịch 
 Làm việc cả lớp
- Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch? (HS khá, giỏi).
4. Củng cố:-Yêu cầu HS đọc phần bài học.
5. Dặn dị: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “ĐB Nam Bộ”. Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị.
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
-nằm ở phía đơng bắc đồng bằng Bắc Bộ
- Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương và biển Đơng. 
- Đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng , đường ơ tơ.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nằn bên bờ sơng , bãi rộng nhiều phương tiện ....
-Chiếm vai trị quan trọng. 
- Bạch Đằng , cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phịng. 
-Sà lan, ca nơ, tàu đánh cá ,tàu du lịch, tàu chở khách, tàu vận tải.
- HS khá, giỏi trả lời
-Nhiều cảnh biển đẹp, di tích lịch sử, hệ thống khách sạn nhà nghỉ, hang động kì thú..
- 3 HS đọc .
Tiết 8: ƠN TẬP
 TIẾNG VIỆT
 ( Đã soạn ở giáo án buổi chiều)
NGƯỜI SOẠN
Đỗ Thị Thảo
KHỐI TRƯỞNG
Tương Hồng Hạnh
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT: 19 MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA EM
I/ Mục tiêu:
-Mơi trường rất quan trọng đối với cuộc sống của con người vì vậy mỗi người dân chúng ta phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của mình.Giữ gìn cảnh đẹp quê hương phong phú. 
-Cĩ ý thức bảo vệ cây xanh là bảo vệ bầu khơng khí trong lành giúp cho cảnh đẹp quê hương ngày một trù phú.
- khơng đồng tình với những hành vi phá hoại. 
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung: : Rèn kĩ năng sống cho học sinh. Giáo dục nâng cao hiểu biết về truyền thống văn hĩa của dân tộc.
2/Hình thức : Thi hái hoa dân chủ về đề tài: Cây xanh với cuộc sống con người.
3/ /Chuẩn bị: Các câu hỏi về lợi ích của cây đối với cuộc sống con người.
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Thi hái hoa dân chủ
a/ Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi về cây cối đối với cuộc sống con người.
b/ cách tiến hành: Thi xem ai trả lời nhanh đúng.
-Cây xanh cĩ lợi như thế nào?
-Ngồi việc giúp cho bầu khơng khí trong lành cây xanh cịn cĩ tác dụng gì?
-Con người sống được khẻo mạnh nhờ gì?
c/ Kết luận: Cây xanh rất quan trọng đối với cuộc sống của con người.Vì vậy chúng ta phải giữ gìn, khơng chặt phá cây xanh để cho bầu khơng khí được trong lành. Chúng ta bảo vệ được bầu khơng khí trong lành là bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân mình.
Hoạt dộng 2: Thảo luận nhĩm
a/ Mục tiêu: Giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục HS ý thức bảo vệ răng miệng
b/ Cách tiến hành: Thi xem ai đã thực hiện an tồn giao thơng, và giữ gìn răng miệng sạch sẽ.
-Khi tham gia giao thơng chúng ta phải tuân thủ những diều kiện nào? 
-khi sử dụng rượu bia cĩ tham gia giao thơng hay khơng ?
-Hàng ngày em đánh răng mấy lần ? vào buổi nào?
-Đánh răng như vậy để làm gì? 
KL: Khi tham gia giao thơng cần phải tuân thủ chấp hành đúng luật giao thơng là bảo vệ tính mạng cho mình và cho người khác. Vì vậy mỗi người dân chúng ta phải cĩ ý thức khi tham gi giao thơng. Người xưa cĩ câu hàm răng mái tĩc là vĩc con người. răng khơng chỉ giúp con ăn cảm thấy ngon miệng mà răng cịn là vẻ đẹp của con người. Vì vậy chúng ta cần giữ gìn răng miệng sạch sẽ.
-Giúp cho bầu khơng khí trong lành.
-Cây xanh cịn làm gỗ đĩng bàn ghế, làm nhà cửa, tủ, giừng,... cây xanh cịn làm vật liệu đun nấu, những cây cơng nghiệp như cao su, chè, cà phê,.... nuơi sống con người.
-Nhờ khơng khí trong lành giúp chúng ta mạnh khỏe.
-Chấp hành đúng luật giao thơng 
-Khơng nên tham gia giao thơng khi sử dụng rượu bia.
-Hàng ngày em đánh răng 2 lần vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
- giữ gìn răng miệng sạch sẽ và khơng bị sâu răng.
Tiết: 17	 SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 - RÈN NỀ NẾP
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ý kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
 NHẬN XÉT TUẦN QUA:
Ưu điểm: ...................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.
-Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
Khối Trưởng
Người Soạn
HOẠTĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
 MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA EM
 I/ MỤC TIÊU: 
-Mơi trường rất quan trọng đối với cuộc sống của con nhười vì vậy mỗi người dân chúng ta phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của mình.Giữ gìn cảnh đẹp quê hương phong phú. 
-Cĩ ý thức bảo vệ cây xanh là bảo vệ bầu khơng khí trong lành giúp cho cảnh đẹp quê hương ngày một trù phú.
- khơng đồng tình với những hành vi phá hoại. 
II/ Thời gian :20 phút
III/ Nội dung và hình thức tổ chức
1/ Nội dung: Rèn kĩ năng sống cho học sinh. Giáo dục nâng cao hiểu biết về truyền thống văn hĩa của dân tộc.
2/ Hình thức : hái hoa dân chủ 
1/ Ổn dịnh
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ
- Mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa 
-Cơng bố điểm biểu dương tổ cĩ số điểm cao.
Hoạt động 2: Liên khúc các bài hát về cảnh đẹp quê hương
- Hướng dẫn cách chơi: Hát bài hát cĩ từ xanh. 
-Tổ nào hát được nhiều bài hát cĩ từ xanh sẽ thắng cuộc.
3/ Củng cố: Bảo vệ mơi trường thể hiện ở hành động cụ thể trong việc giữ gìn và phát triển mơi trường xanh sạch đẹp.
- Cả lớp hát bài chim sáo
-Từng tổ lên hái hoa trả lời câu hỏi.
- Các tổ thi hát 
HSlắng nghe
TIẾT :10 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU
- Nhận xét hoạt động tuần trước, đề ra kế hoạch tuần sau.
- Giáo dục HS làm theo tấm gương Hồ chí minh.
II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định
2/ Bài mới
Nhận xét hoạt động tuần trước.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận xét hoạt động của nhóm mình trong tuần trước.
- Nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức trong học tập.
- Nhắc nhở những bạn chưa cố gắng.
 b ) GD HS làm theo tấm gương HCM.
c) Kế hoạch tuần tới
- Đi học đúng giờ
- Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ở nhà.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Thực hiện tốt nội quy lớp học
3/ Củng cố
- Lớp phó văn nghệ sinh hoạt lớp
- Nhóm trưởng báo cáo cụ thể từng mặt: học tập, vệ sinh, đồng phục, việc thực hiện nội quy của lớp,
- Lớp trưởng nhận xét 
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực hiện
KT
BGH
NGỒI GIỜ LÊN LỚP 
CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I / MỤC TIÊU:- Quê hương đối với cuộc sống của con người. 
- Mỗi người ai cũng cĩ quê hương chúng ta phải biết yêu quê hương của mình.
- luơn giữ gìn bản sắc dân tộc để quê hương ngày một tươi đẹp hơn.
II/ CHUẨN BỊ: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc