Bài soạn lớp 4 - Tuần 27

Bài soạn lớp 4 - Tuần 27

I/ MỤC TIÊU:

- Rút gọn được phân số.Nhận biết được phân số bằng nhau.

- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. HS khá, giỏi làm BT4.

- Vận dụng lm tốn nhanh, dng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 27 TỪ NGÀY 11/3 ĐẾN NGÀY 15/3/2013
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
11/3
1
27
Chào cờ
Tuần 27
2
131
Toán
Luyện tập chung
3
53
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay !
4
27
Chính tảû
Nhớ-viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
5
27
Đạo đức 
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (TT)(KNS)
Ba
12/3
1
132
Toán
Kiểm tra định kì ( giữa học kì II )
2
53
Thể dục
3
53
LT & câu
Câu khiến
4
53
Khoa học 
Các nguồn nhiệt(BVMT: LH/BP; KNS; NL: Bộ phận)
5
27
Kĩ thuật
Khâu đột thưa (TT) 
Tư
13/3
1
133
Toán
Hình thoi
2
54
Tập đọc
Con sẻ
3
Anh văn
4
53
Tập làm văn
Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết )
27
Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
Năm
14/3
1
134
Toán
Diện tích hình thoi
2
27
Mĩ thuật
3
54
LT & câu
Cách đặt câu khiến
4
27
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia(KNS)
5
54
Khoa học 
Nhiệt cần cho sự sống(BVMT: Liên hệ/bộ phận)
Sáu
15/3
1
135
Toán
Luyện tập
2
54
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
3
Anh văn
4
27
Địa lí
Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung(BVMT: LH/BP)
5
72
Ơn tập
6
	Ngày soạn : 4 / 3 / 2013
	Ngày dạy:	Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
TOÁN
TIẾT: 131	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ MỤC TIÊU:
Rút gọn được phân số.Nhận biết được phân số bằng nhau.
Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. HS khá, giỏi làm BT4.
Vận dụng làm tốn nhanh, dúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Oån định
2.KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm BT4.
 - Nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới: Luyện tập chung.
Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
 Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4 (phát triển)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm bài.
4..Củng cố:GV củng cố lại kiến thức của bài
5. Dặn dò:-Về nhà chuẩn bị bài sau: 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc
2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 = = ; = = 
 = = ; = = 
ª Các phân số bằng nhau:
 = = ; = = 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
15 Í = 10 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số: 5km
- 1 HS lên bảng làm bài, 
Bài giải
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = 100000 (l)
Đáp số: 100000 l
TẬP ĐỌC
TIẾT 53 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I.MỤC TIÊU: 
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ 
chân lí khoa học.
-.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng 
kểrõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác
học Côpéc-ních và Ga-li-lê.
- Cảm thụ đươc cái hay cái đẹp của bài văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Oån định
2/ KTBC: Cho đọc theo vai
 Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
 - Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:Hơm nay các em học bài : Dù sao trái đất vẫn quay.
Luyện đọc:
 - Cho HS đọc nối tiếp.
 - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó.
 - Cho HS đọc chú giải.
 - Cho HS đọc.
 - Đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:	
- Cho HS đọc đoạn , trả lời câu hỏi:
 + Ý kiến của Cô-péc-ních có điều gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
 - Cho HS đọc đoạn 2, , trả lời câu hỏi:
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
 + Vì sao toà án lúc đó xử phạt ông ?
 - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
 Lòg dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?
Đọc diễn cảm:
 - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc (từ: Chưa đầy một thế kỉ sau  dù sao thì trái đất vẫn quay !).
 - Cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, : 1 hs đọc bài và nhắc lại nội dung
5/ Dặn dò : và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 4 HS: đọc phân vai Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc (2 lần).
- Luyện đọc.
- 1 HS đọc chú giải trong SGK. 
- Từng cặp HS luyện đọc. 
 - 1 HS đọc lại cả bài.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm, trả lời cá nhân.
-Trái đất quay xung quanh mặt trời
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời theo cặp.
Ủng hộ Cơ-péc-ních
- Vì những phát minh của ơng ngược với lời phán bảo của chúa trời.
Dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm cơng bố phát minh mới.
- 3 HS thi đọc đoạn vừa luyện.
-Lắng nghe . 
 CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT)
TIẾT: 27 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 -Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.Làm đúng BT2a,3a.
- Viết đúng, đẹp trình bày rõ ràng sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy rộng kẻ bảng nội dung BT2a , BT3a .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Oån định
2/ KTBC: GV đọc các từ: lung linh, lúc lỉu, lủng lẳng, núng nính, bình minh, nhà in.
3. Bài mới:Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
 Hướng dẫn viết chính tả:
- HTL 3 khổ thơ viết CT.
- Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ.
- Yêu cầu HS nêu nội dung 3 khổ thơ.
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai:
-HS nhớ - viết bài chính tả. Chấm 5 đến 7 bài.
Hướng dẫn làm BT chính tả
 Bài tập 2a Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Phát giấy cho các nhóm làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 Nhận xét, chốt lại những từ các em tìm đúng, khen những nhóm tìm đúng, tìm nhanh.
 Bài tập 3a Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài. Cho HS quan sát tranh.
- Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT.
4. Củng cố :1 hs đọc thuộc lịng bài viết
5/Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm bài, đọc nhớ thông tin ở BT 2.
- 2 HS lên viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Lớp đọc thầm
- Trả lời cá nhân
- HS viết từ ngữ vào bảng con.
xoa, sao trời, mưa xối, nuốt.
- HS viết chính tả.
- HS đổi tập cho nhau và soát lỗi, 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS đọc thầm đoạn văn và quan sát, làm bài vào vở.
- 3 HS lên thi.
-Lớp nhận xét.
- Lắng nghe . 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 27 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐÔNG NHÂN ĐẠO (T2)
(KNS)
ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 26
Ngày soạn: 5 / 3 / 2013
Ngày dạy:	Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
 TOÁN
	Tiết: 132	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKII
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 53 CÂU KHIẾN
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. Biết nhận diện câu khiến ; 
-Đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.
-Tìm được các câu khiến trong SGK (BT2); đặt được câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, một số tờ giấy khổ to.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Oån định
2/Kiểm tra bài cũ
- Cho 1 HS lên bảng làm BT3
3. Bài mới: Câu khiến
Phần nhận xét:
 Bài tập 1+2:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1+2.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 - Cho HS làm bài.
 - Nhận xét và chốt lại: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả,  người khác làm một việc gì đó thì gọi là câu khiến.
Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 - Cho HS lấy VD.
Phần luyện tập:
 Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 - Cho HS làm bài.
- Dán lên bảng lớp 4 băng giấy đã viết sẵn 4 đoạn văn a, b, c, d. Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS đọc trước lớp các câu đã tìm.
Nhận xét, khen những HS đã tìm đúng cả 3 câu.
- Cho HS khá, giỏi tìm thêm câu khiến.
 Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 - Cho HS làm bài. Phát giấy cho 3 HS.
 - Nhận xét, chốt những HS làm đúng.
- HS khá, giỏi đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau.
4. Củng cố: nêu cấu tạo và tác dụng của câu khiến 
5/Dặn dò :Nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà học thuộc câu ghi nhớ, viết vào vở 5 câu khiến.
- 1 HS lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân vào nháp.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Làm bài theo cặp. Từng cặp nói, sau đó các em ghi lại câu nói của mình.viết lên bảng câu của cặp mình vừa nói.
- 3 HS đọc.
- 1 HS cho VD.
- 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch câu khiến có trong các đoạn văn.
- 4 HS lên bảng dùng phấn màu gạch dưới các câu khiến trong mỗi đoạn.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc sách TV hoặc sách Toán, tìm 3 câu khiến ghi nhanh vào nháp.
- Một số HS lần lượt đọc 3 câu khiến.
- HS khá, giỏi thực hiện
 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
 làm bàivào giấy.HS còn lại làm giấy nháp.
- 3 HS dán lên bảng bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS khá, giỏi thực hiện
- Lắng nghe . 
KHOA HỌC
TIẾT: 53 CÁC NGUỒN NHIỆT
 (KNS; GDMT: LH/BP ; NL/BP)
I/.MỤC TIÊU Giúp HS:
-Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng.
-Biết thực hiện một số biện  ...  cơ.
.
Hai đội thi hát với nhau xem đội nào hát hay và hát được nhiều bài ca ngợi về mẹ và cơ.
HD tiến hành làm thiệp theo nhĩm 
Tiết: 27 SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
II / Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò chơi tập thể và hoa điểm mười
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG THẦY
 HĐ TRỊ
1 - RÈN NỀ NẾP
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
-Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua.Gv lắng nghe ý kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
 NHẬN XÉT TUẦN QUA:
Ưu điểm: ...................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể 
- HS lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
Khối Trưởng
Người Soạn
NGỒI GIỜ LÊN LỚP
LÀM BÁO TƯỜNG, TÌM HIỂU VỀ CHÚ BỘ ĐỘI, NHỮNG NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI ĐẤT NƯỚC.
I/ MỤC TIÊU:
- Tổ chức cho HS làm báo tường để tìm hiểu về chú bộ đội và những người cĩ cơng với đất nước.
-Bài báo tường trang trí đẹp, nội dung phong phú ca ngợi chú bộ đội cụ Hồ.
-Cĩ thái đội kính yêu các chú bộ đội , những người cĩ cơng với đất nước.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giấy A0 , bút chì, màu, thước,...
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Ổn định :
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Làm báo tường 
-HD học sinh làm báo tường căn cứ vào trang giấy để vẽ trang trí bố cục cho hợp lý 
- - Nội dung bài báo phải phù hợp với chủ đề.
Hoạt động 2: Trình bày bài báo 
-Lời ngỏ , uống nước nhớ nguồn, hình ảnh về các chú bộ đội 
- Bài văn , bài thơ ca ngợi chú bộ đội.
- 3 /Củng cố : các em phải kính yêu các chú bộ đội vì các chú bộ đội đã đem lại cuộc sống bình yên cho chúng ta.
HS chia trang giấy để vẽ và viết các bài báo mà HS đã sưu tầm hoặc sáng tác.
Nội dung phong phú ,dẹp thể hiện được sự kính yêu chú bộ đội cụ Hồ, người cĩ cơng với đật nước,
TIẾT:27 HOẠT ĐỘNG TẠÂP THỂ
I/ Mục tiêu.
- Nhận xét hoạt động tuần trước , đề ra kế hoạch tuần tới.GD học sinh ý thức BVMT.
II/ Chuẩn bị.
III/ Các hoạt động dạy học.
 Giáo viên 
 Học sinh
1/ Ổn định 
2/ Bài mới.
a/ Nhận xét hoạt động tuần trước.
Tuyên dương bạn biết giúp đỡ bạn bè:
 +Vệ sinh lớp học có cố gắng hơn tuần trước nhưng cần phải cố gắng hơn.
 +Nhắc nhở bạn chưa có cố gắng trong học tập: Chi chưa học bài cũ ở nhà.
 b/ Giáo dục học sinh ý thức BVMT
- Cho HS vệ sinh lớp học.
c/ Kế hoạch tuần sau. Học bài , làm bài trước khi tới lớp.
- Đi học đúng giờ Vệ sinh cá nhân ,trường , lớp sạch sẽ. Giữ gìn tập vở sạch sẽ.Thực hiện tốt VS lớp học.
3/ Củng cố
- Cả lớp hát bài :Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Hát
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt của tổ trong tuần qua: học tập , vệ sinh , đồng phục
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- Thực hiện
Tổ khối
BGH
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
-HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. 
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
— Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng. Tự nhận thức đánh giá. Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn. Làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm. 
- Biết kể được câu chuyện hay hấp dẫn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: Kiểm tra 1 HS.
 - Nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: 
 a). Khám phá
Hỏi và trả lời:
Những người cĩ lịng dũng cảm là những ai?
Vậy những để biết được họ dũng cảm như thế nào các em hãy kể những câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia vào câu chuyện dĩ.
b/ Kết nối: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
Trình bày ý kiến cá nhân:
Cách tiến hành:
 - Cho HS đọc đề bài trong SGK.
 - Cho HS đọc các gợi ý. 
 Em hãy nói cho lớp nghe, em sẽ kể về câu chuyện gì mà em đã chứng kiến ?
 c/ Thực hành:
Hoạt động 2: HS kể chuyện:
Thảo luận nhĩm:
Cách tiến hành:
 - Cho HS kể theo cặp. 
 - Cho HS thi kể.
 - Nhận xét, khen những HS kể chuyện hay nhất, có câu văn hay.
d/ Vận dụng :
Trải nghiệm:
Qua câu chuyện này giúp em học tập đượcgì?
 3/ Củng cố :
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS xem trước nội dung bài KC tuần 29.
- HS kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm.
-Các chú cơng an, chú bộ đội....
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK.
HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể, trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
lịng dũng cảm và thấy được tinh thần sự kiên trì của bạn nhỏ, của các chú cơng an,...
- Lắng nghe . 
ĐẠO ĐỨC TIẾT2
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I/ MỤC TIÊU :
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo, nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
-Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cơng cộng.
— Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :Chuẩn bị Một số câu ca dao ,tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
2/ Bài mới :
Hỏi và trả lời:
-Tham gia các hoạt động nhân đạo để làm gì? 
-Tham gia như vậy mọi người những gì? 
Vì vậy chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động nhân dạo.
3 / Thực hành:
Hoạt động 1 : Trò chơi : “Những dòng chữ kỳ diệu”
Trị chơi
Mục tiêu : HS giải được những ơ chữ nĩi về các hoạt động nhân đạo.
Cách tiến hành:
- Phổ biến luật chơi cho HS .
- Đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý 
- Nhiệm vụ của HS là nghe gợi ý ,đoán nội dung của ô chữ và dơ tay phát biểu ý kiến .
 1/ Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình thương yêu giữa 2 loại cây .
2/ Đây là thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông , chung sức đồng lòng trong một tập thể .
3/ Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân tương ái của mọi người với nhau trong cộng đồng .
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Trình bày ý kiến cá nhân:
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi ,hãy tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến được đưa ra dưới đây :
1/ Uống nước ngọt để lấy thưởng .
2/ Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo .
3/ Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật .
4/ Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường
5/ Hiến máu tại các bệnh viện .
6/ Nhịn ăn sáng để đóng góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vượt khó .
7/ Chỉ có hành động nhân đạo với những người xung quanh ,gần gũi với mình .
- Cho các cặp trình bày kết quả.
Kết luận: Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tình nhân đạo của em tời những ngưòi gặp hoàn cảnh khó khăn như: Góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo
Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân
Điều tra:
Mục tiêu: HS trình bày được kết quả điều tra khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả điều tra.
 - Nhận xét kết quả điều tra của học sinh 
- Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo , em có cảm giác như thế nào?
Kết luận : Hiện nay ở khắp nơi đều có nhiều hoạt động nhân đạo diễn ra như : Xoa dịu nỗi đau da cam , quỹ tấm lòng vàng, quỹ trẻ em nghèo vượt khó.
 Kết luận chung
Mỗi người chúng ta cần phải biết giúp đỡ những người tàn tật khĩ khăn, giúp đỡ họ là mang lại niềm vui niền hạnh phúc cho chính mình.
4/ Vận dụng : Học bài , xem trước bài sau 
- GV nhận xét tiết học .
- Để giúp đỡ mọi người là việc làm cĩ ý nghĩa.
- 2 HS trả lời
- Để giúp đỡ những người gặp hồn cảnh khĩ khăn.
- Cĩ cơm ăn áo mặc ...
- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, thực hiện chơi.
 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
-Lá lành đùm lá rách
-Tiến hành hảo luận cặp đôi.
-Sai vì điều này chỉ mang lại lợi ích cá nhân.
-Để giúp đỡ người nghèo vượt qua khĩ khăn
-Sai vì chỉ hỗ trợ thêm cho bĩng đá mang tính giải thưởng.
-Giúp bệnh nhân qua cơn nguy hiểm.
-Sai vì cũng cần phải giúp sao cho phù hợp với khả năng của bản thân.
-Vì hoạt động nhân đạo phải hướng tới các đối tượng khác nhau và khơng cĩ sự phân biệt.
- Học sinh trình bày.
- Rất vui vì được giúp đỡ những người khác vượt qua được khĩ khăn 
- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc