Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 9

Tập đọc CÁI GÌ QUÍ NHẤT

I/Mục đích yêu cầu:

+ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:tranh luận,phân giải.Hiểu nội dung tranh luận:Cái gì quý nhất?hiểu rằng người lao động là quý nhất.

+Đọc đúng các từ ngữ,tiếng khó:tranh luận,sôi nổi,phân giải.Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.

+Giáo dục các em tình cảm yêu quý tôn trọng người lao động.

II/ Chuẩn bị:

 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
HĐTT 
Tập đọc 
Toán 
Khoa học Kểchuyện
1
2
3
4
5
Phát động tháng học tốt dâng thầy cô nhân ngày 20-11
Cái gì quí nhất 
Luyện tập 
Thái độ đối với người nhiểm HIV/AIDS 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc CÁI GÌ QUÍ NHẤT
I/Mục đích yêu cầu:
+ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:tranh luận,phân giải.Hiểu nội dung tranh luận:Cái gì quý nhất?hiểu rằng người lao động là quý nhất.
+Đọc đúng các từ ngữ,tiếng khó:tranh luận,sôi nổi,phân giải.Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.
+Giáo dục các em tình cảm yêu quý tôn trọng người lao động.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. 
III/ Hoạt động dạy – học:
1-Ổn định : Hát 
2-.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài:Trước cổng trời- trả lời câu hỏi.
3-.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Cái gì quí nhất .
b) Dạy bài mới:
w HĐ1: HD luyện đọc:
+Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV chia đoạn
+Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn của bài.
+ GV chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho học sinh
+ Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ ở phần chú giải
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Gọi 1cặp đọc.
+ GV đọc mẫu định hướng cho HS cách đọc 
w HĐ2: HD tìm hiểu bài.
+Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi:
-Theo Hùng, Qúy, Nam cái gì quý nhất trên đời?
 -Lí lẽ của các bạn đưa ra như nào để bảo vệ ý kiến của mình?
-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất?
+GV nhận xét,đánh giá.
+Nội dung chính của bài là gì?
 w HĐ3: HD luyện đọc diễn cảm .
+Gọi 5HS nối tiếp nhau đọc theo vai.
+GV hỏi HS giọng đọc phù hợp cho bài 
+GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 
- GV đọc mẫu 1 lần và yêu cầu HS tìm các từ cần nhấn giọng,các chỗ cần nghỉ hơi.
+Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
+Cho 4HS thi đọc diễn cảm phân vai
-GV nhận xét ,kết luận.
+Lành,Lan .
+ Học sinh lắng nghe .
+ 1 HS đọc toàn bài. 
+2 nhóm HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
+1HS đọc phần chú giải trong SGK.
+ HS luyện đọc nhóm 2 
+1cặp HS đọc 
+Lớp lắng nghe.
+ HS đọc thầm đoạn,thảo luận nhóm 4 và trả lời.
-Hùng cho lúa gạo là quý , Quý cho rằng vàng bạc là quý, Nam cho rằng thời gian là quý nhất
-Hùng :con người sống phải có lúa gạo để ăn
Quý cho rằng mọi người nói quý như vàng, Nam cho rằng tời gian quý hơn vàng.
-Vì không có người lao động thì không làm ra bất cứ lúa gạo vàng bạc,thời gian vô ích.
 +Bài văn cho ta thấy người lao động là quý nhất.
+2HS nhắc lại, lớp ghi bài vào vở.
+ 5 HS đọc.
+HS nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn.
+HS theo dõi cách đọc.
+2HS cùng bàn ngồi luyện đọc theo cặp.
+4 em thi đọc trước lớp theo vai, lớp theo dõi nhận xét.
 4-. Củng cố: GV nhận xét,củng cố tiết học.
 5-. Dặn dò: Dặn HS về nhà học chuẩn bị bài :Đất Cà Mau.
 -------------------------------------------------------------------------------
 Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 +Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản. 
 +Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
 + Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
Phấn màu - Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
1-Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS bài 3 
-Như ,An
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : Luyện tập 
-HS chú ý lắng nghe .
b) Dạy bài mới:
Bài 1:
-GV hướng dẫn HS làm bài .
- HS tự làm và nêu cách đổi
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng STP.
Giáo viên nhận xét
35 m 23 cm = 35,23 m ..
 - HS trình bày bài làm ( có thể giải thích 
 cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân)
 Bài 2 :
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 
315 cm > 300 cm 
Có thể viết ;
- HS thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
315 cm = 300 cm + 15 cm 
3 m15 cm = 3 15 m = 3,15 m
 100
 Bài 4 :
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
- Hoạt động nhóm
- Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m 
4. Củng cố – HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5 dặn dò: Dặn HS về nhà làm bàivào vở bài tập và chuẩn bị bài : “Viết các số đo khối 
lượng dưới dạng STP”
----------------------------------------------------------
Khoa học: THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I/ Mục tiêu:
+ Hiểu những việc nên làm thông thường không lây nhiễm HIV.
+ Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ.
+ Luôn có ý thức vận động và tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện.
II/ Chuẩn bị:
 Giấy khổ to,phiếu cá nhân.
 Hình minh họa 36,37 .
III/ Hoạt động dạy – học:
1-Ổn định : Hát 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS nêu: Tác hại của bệnhH.I.V- cách phòng chống HIV/AIDS.
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS.
b) Dạy bài mới:
w HĐ1:HD tìm hiểu HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường.
+ Giáo viên chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó thảo luận và nêu ý mà em biết.
+GV kết luận chung.
Các hoạt động như:tắm chung, ôm hôn, bắt tay, mỗi đốt, ngồi học cùng, khoác vai, nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh, ăn cơm cùng mâm không có khả năng lây nhiễm.
-HS đọc thông tin hình 1 SGK và phân vai diễn tình huống,
+GV nhận xét,kết luận . 
 HĐ2:Không xa lánh, phân biệt đối xử với nguời nhiễm HIV.
+GV chia nhóm và cho học làm việc theo nhóm 4 với HD quan sát hình trong SGK và:
-Nếu các bạn đó là người quen với em thì em đối xử như nào?
+ GV nhận xét và tuyên dương những cặp có tình huống ứng xử hay.
+Cho HS nêu nội dung chính của bài.
 HĐ3: Bày tỏ thái dộ.
+Gv cho HS nhận phiếu và thảo luận nhóm trả lời tình huống trong phiếu.
+GV cho HS liên hệ thực tế 
-GV đánh giá nhận các cặp trả lời.
+Sương , Tâm 
+ HS lắng nghe giới thiệu bài.
+HS thảo luận nhóm 4 và trả lời.
 -Các nhóm khác bổ sung.
-4HS trình bày trước lớp.
+1 nhóm khác trình bày trước lớp.
+HS thực hành thảo luận 4 nhóm .
-4HS nối tiếp nhau trình bày nội dung ứng xử các hình trong SGK.
-Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì các em vẫn có quyền của trẻ em. Họ rấn cần được sống trong tình yêu thương,sự san sẻ của mọi người
+HS lắng nghe ghi nhớ.
+HS nhận phiếu thảo luận nóm và trình bày trước lớp.
TH1:Lớp em có một bạn gái mới chuyển đến rất xinh, ai cũng chơi với bạn nhưng khi biết bạn bị nhiễm HIV thì không có ai chơi với bạn nữa? em sẽ làm gì khi ấy?
4-. Củng cố: GV nhận xét, củng cố tiết học.Tuyên dương các em hăng say xây dựng bài.
5Dặn dò: Dặn HS về nhà tuyên truyền cho mọi người cùng làm và chuẩn bị bài:PT bị xâm hại .
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục đích yêu cầu:
+ Hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện các bạn kể.Kể lại được tự nhiên câu chuyện kể về một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình.
+Kĩ năng nhớ và thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo, nhận xét đánh giá và đặt câu hỏi về chuyện bạn kể
+Giáo dục các em lòng ham đọc sách, ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị: Bảng viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 .
III/ Hoạt động dạy – học:
1-Ổn định : Hát 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại chuyện về mối quan hệ của con người với thiên nhiên
+Gv nhận xét ghi điểm.
3-.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
b) Dạy bài mới:
w HĐ1: HD kể chuyện:
+Gọi HS đọc đề bài.
+GV gạch chân các từ:đã chứng kiến,tham gia về một chuyến đi thăm cảnh đẹp địa phương.
+GV cho HS đọc phần gợi ý.
+GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng
-Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.
-Câu chuyện ngoài SGK.
-Cách kể hay,có phối hợp với giọng điệu,cử chỉ.
-Nêu đúng ý nghĩa nội dung câu chuyện.
-Trả lời được câu hỏi của các bạn.
w HĐ2: Kể trong nhóm:
+GV chia HS thành từng nhóm và thảo luận nội dung câu chuyện.
w HĐ3:Thi kể chuyện trước lớp và trao đổi:
+GV tổ chức cho HS thi kể lại chuyện trước lớp và hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Câu chuyện, đọc, nghe ở đâu,ý nghĩa nội dung câu chuyện
+GV đánh giá nhận xét và tuyên dương học sinh.
-Truyện hay nhất
-Kể chuyện hấp dẫn nhất.
+Như,Đan .
+HS chú ý lắng nghe.
+2HS đọc trước lớp.
-Lắng nghe.
+ 3-5 HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
+3-5 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện mình đã đi thăm cảnh đẹp (chuyến đi đó ở đâu?vào thời gian nào? em đi với những ai?chuyến đi diễn ra như nào? cảm nghĩ của em sau chuyến đi? )
+HS trao đổi thảo luận.
-Bạn thấy cảnh đẹp ở đây như nào?
-Sự vật nào làm bạn thích thú nhất?
-Kỉ niệm nào về chuyến đi làm bạn nhớ nhất?
-Bạn mong ước điều gì sau chuyến đi?
+HS từng nhóm cùng kể ,lần lượt từng em kể trong nhóm,em khác nghe và bổ sung cho bạn.
+2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và trả lới câu hỏi của bạn.
+Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
4- Củng cố: GV nhận xét,củng cố tiết học.
5- Dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau:Người đi săn và con nai.
 -------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2007
Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
+Ôn về bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo đơn vị khác nhau.
+Các em có kĩ năng thực hành chuyển đổi phân số , số thập ... -Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
+ Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
-Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
+ Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố .
+ Hoà,Lâm.
+ Bổ sung.
+ HS chú ý lắng nghe.
+HS thảo luận nhóm 2
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
-54 dân tộc anh em.
-Kinh.
-86 phần trăm.
-14 phần trăm.
- Đồng bằng.
-Vùng núi và cao nguyên.
-Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
-Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
+HS thảo luận nhóm 4 và trình bày.
-Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ.
-Đông: đồng bằng.
-Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
+ Không cân đối.
-Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
4- Củng cố: Gọi HS nêu nội dung bài.tuyên dương những em có tinh thần xây dựng bài.
5-Dặn dò: Dặn học sinh về nhà xem lại nội dung tiết học và chuẩn bị bài: Nông nghiệp.
 -----------------------------------------------------
Kỹ thuật: THÊU DẤU NHÂN (Tiết2)
I/ Mục tiêu:
+ Biết cách thực hành thêu dấu “X “và ứng dụng của thêu dấu ”X".
+Các em có kĩ năng thực hành thêu được các mũi thêu dấu X đúng quy trình đúng kĩ thuật.
+Giáo dục các em rèn luyện tính cẩn thận,đôi tay khéo léo.
II/ Chuẩn bị:
 Mẫu thêu dấu X. Một số sản phẩm thêu trang trí dấu X. Mảnh vải trắng hoặc màu. 
III/ Hoạt động dạy – học:
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ: 2HS Nêu quy trình thêu dấuX .KT sự chuẩn bị của học sinh.
3-Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ thực hành thêu dấu nhân (TT)
b) Dạy bài mới:
* HĐ 3:HD học sinh thực hành.
 - Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành thêu dấu X ?
+ GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V.Nêu một số lưu ý vị trí lên kim,xuống kim..
+Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm mục III(SGK).
+Cho HS thực hành thêu trong khoảng thời gian 25 phút.
+GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để các em trao đổi lẫn nhau.
+GV quan sát và giúp đỡ HS yếu còn lúng túng.
HĐ4 : Trưng bày sản phẩm .
Các lớp tổ chức trưng bày sản phẩm của các bạn trong tổ .
+ HS chú ý lắng nghe.
-Rút sợi vải tạo thành 2 đường thẳng // (song song) cách nhau từ 3 –5 mm hoặc 7, 8 sợi vải.
-Căng vải lên khung thêu
- Thêu từ phải qua trái
-HS nhắc lại các bước trên cho đến hết đường dấu.
+HS thực hành thêu.
- HS của 4 tổ trưng bày sản phẩm của các bạn trong tổ .
4- Củng cố: Gọi HS nêu lại các thao tác tiến hành cách thêu dấuX
5 -Dặn dò: Nhận xét giờ học . Dặn HS về xem lại quy trình thêu dấu X. Chuẩn bị bài:Ôn tập.
 ---------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006
TLVăn
Toán 
Hát nhạc
LTVC
HĐTT
1
2
3
4
5
Luyện tập thuyết trình , tranh luận 
Luyện tập chung .
Bài 9
Đại từ 
Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN
I/Mục đích yêu cầu:
+ Biết đưa ra lí lẽ,dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
+Biết cách thuyết trình tranh luận một cách rõ ràng,mạch lạc,dễ nghe để thuyết phục mọi người.
+Thái độ bình tĩnh tự tin tôn trọng người khác khi tranh luận,
II/ Chuẩn bị:
 Giấy khổ to,bút dạ,bài tập 3a viết sẵn 
III/ Hoạt động dạy – học:
1-Ổn định : Hát 
2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nêu những điều kiện cần thiết khi tranh luận.
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Luyện tập thuyết trình tranh luận .
b) Dạy bài mới:
w HĐ1:HD học sinh làm bài tâpï:
+GV gọi 5 HS đọc phân vai nội dung và yêu cầu của bài tập 1.
-Các nhân vật trong chuyện tranh luận về vấn đề gì? ý kiến của họ như nào?
-Ý kiến của các em về vấn đề này như thế nào?
+GV gợi ý cho họcsinh nêu KL
+Qua câu chuyện thì khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác cần nắm chắc được vấn đề tranh luận ,thuyết trình và đưa ra được ý kiến riêng của mình
+Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
+Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và tự làm.
-Cho HS tự làm bài.
+GV gọi 3HS trình bày ý kiến của mình cho lớp nghe.
+ GV nhận xét và bổ sung ý kiến cho từng em
+Thuỳ,Tín 
+ HS nghe giới thiệu bài.
+ 5 HS đọc phân vainội dung .
 +HS thảo luận và trả lời .
-Tranh luận về vấn đề cái gì cần nhất đối với cây xanh? các bạn đều đưa ra lập luận của mình cho mình là cần nhất.
-HS thảo luận theo nhóm vào giấy khổ to.
-1 nhóm đóng vai tranh luận,lớp theo dõi.
 +HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cây xanh cần đất,nước,không khí,ánh sáng để sinh trưởng và phát triển,không có yếu tố nào là ít cần nhất đối với cây xanh.
+1HS đọc yêu cầu
-Bài yêu cầu thuyết trình về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
+HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp
+3 đến 5 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
+HS theo dõi nhận xét.
4- Củng cố: GV nhận xét, củng cố tiết học, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực.
5- Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm lại và chuẩn bị bài :Ôn tập
 ----------------------------------------------------- 
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn
 vị đo khác nhau. Luyện tập giải toán.
+Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau thành thạo, chính xác ,nhanh.
+Giáo dục học sinh yêu thích môn học,cẩn thận,chính xác. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định : Hát 
 2 Bài cũ: 
-Học sinh lần lượt bài 3 ,4 GV nhận xét và cho điểm 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 b) Dạy bài mới:
	HĐ1 :Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
 Bài 1:
+Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
+Cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài.
Giáo viên nhận xét.
HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện giải toán.
-GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = . g
-An,Sương.
-Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu đề.
-2Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm.
-Lớp nhận xét.
-1Học sinh đọc đề.
-1Học sinh làm bài ở bảng,lớp làm vở.
-Học sinh sửa bài.
-Học sinh nêu cách làm.
-Lớp nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
-HS nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
-Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài.
-Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
-Lớp nhận xét.
-Tổ chức thi đua:
 4-Củng cố: Gọi HS nêu cách chuyển số đo diện tích thành số thập phân
 5-Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 4.Chuẩn bị bài:Lt chung .
 ----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu ĐẠI TỪ
I/Mục đích yêu cầu:
+ Hiểu và nhận biết thế nào là đại từ,đại từ trong cách nói hàng ngày,trong văn bản.
+Các em có kĩ năng nhận biết,sử dụng đại từ thay thế cho danh từ ,cụm danh từ bị dùng lặp
 lại trong một văn bản ngắn
+Giáo dục các em thái độ học tập chăm chỉ,sử dụng đại từ chính xác khi nói,viết.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3. 
III/ Hoạt động dạy – học:
1-Ổn định : Hát 
2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương em.
-GV nhận xét,đánh giá.
3-Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Đại từ .
b) Dạy bài mới:
 HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
-Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung bài tập 1 :
-Các từ tớ,cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
-Từ nó dùng để làm gì?
KL:Các từ trên là đại từ dùng để xưng hô thay thế cho nhân vật và thay thế cho danh từ để tránh lặp lại câu.
+Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Thảo luận theo nhóm và xác định từ in đậm thay thế cho từ nào? Cách dùng từ ấy có gì giống cách ở bài tập 1?
Kl:Đây là đại từ thay thế cho các động từ, tính từ trong câu.
-Thế nào là đại từ? Đại từ dùng để làm gì ?
+Giáo viên kết luận .
HĐ2: HD luyện tập.
+Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 -Yêu cầu HS thi làm theo nhóm,nêu từ dùng để chỉ ai,ý nghĩa của từng từ in đậm.
-Gọi 1 nhóm trình bày
-GV cho học sinh nhận xét bài của bạn
+Bài 2;Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận và làm bài.
-Các đại từ : mày,ông,tôi,nó dùng đề làm gì?
-GV nhận xét ,kết luận.
+Hương , Ngọc 
+ HS nghe giới thiệu .
+HS suy nghĩ trả lời . 
-Từ tớ,cậu dùng để xưng hô thay thế cho
 tên người trong đoạn văn
-Từ nó thay thế cho từ chích bông ở phía
 trước
+HS ngồi cùng trao đổi nhóm 4 và làm bài.
+1 HS làm ở bảng,lớp làm vào vở.
-Từ vậy thay thế cho từ thích(giống bài1
tránh lặp từ)
Từ thế thay thế cho từ quý(tránh lặp từ)
-Học sinh nhận xét đúng/ sai,bổ sung.
-Hs nêu kết luận ở SGK
+Học sinh thảo luận nhóm 2.
+HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
-Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ, những từ đó viết hao nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
+Hs đọc yêu cầu của bài ,thảo luận làm bài .
-Các đại từ đó dùng để xưng hô
4 Củng cố: GV nhận xét tiết học.Cho HS nêu ghi nhớ ở SGK.
5-Dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại những đại từ trong bài và chuẩn bị bài:Ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc