I. MỤC TIÊU:
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. HS khá, giỏi làm BT2,5
-Vận dụng vào làm toán đúng, nhanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN LỄ THỨ 29 TỪ NGÀY 25/3 ĐẾN NGÀY 29/3/2013 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn TÊN BÀI DẠY Hai 25/3 1 29 Chào cờ Tuần 29 2 141 Toán Luyện tập chung 3 57 Tập đọc Đường đi Sa Pa 4 29 Chính tảû Nghe-viết: Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4? 5 29 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (TT)(KNS; NL: Liên hệ) Ba 26/3 1 142 Toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 2 57 Thể dục 3 57 LT & câu MRVT : Du lịch -Thám hiểm(BVMT: Gián tiếp) 4 57 Khoa học Thực vật cần gì để sống ?(KNS) 5 29 Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (TT) Tư 27/3 1 143 Toán Luyện tập 2 58 Tập đọc Trăng ơi từ đâu đến ? 3 Anh văn 4 57 Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức(KNS) 29 Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) Năm 28/3 1 144 Toán Luyện tập 2 29 Mĩ thuật 3 58 LT & câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị(KNS) 4 29 Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng(BVMT: Gián tiếp) 5 58 Khoa học Nhu cầu nước của thực vật(KNS) Sáu 29/3 1 145 Toán Luyện tập chung 2 58 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 3 Anh văn 4 29 Địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồngbằng duyên hải miền Trung ( TT)(BVMT: Liên hệ/bộ phận) 5 Ơn tập 6 Ngày soạn: 18 / 3 /2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 TOÁN TIẾT:141 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. HS khá, giỏi làm BT2,5 -Vận dụng vào làm tốn đúng, nhanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2. KTBC Gọi 2 HS lên bảng làm BT4. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(a,b) Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Bài 2 (phát triển) Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS khá, giỏi làm bài vào SGK. Bài 3 Gọi HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4 Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Bài 5(phát triển) Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS khá, giỏi làm bài vào vở. 4.Củng cố, Liên hệ thực tế. 5. Dặn dị. - Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập . - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vao vở. a). a = 3, b = 4. Tỉ số = . b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = . - 1 HS đọcHS khá, giỏi thực hiện, 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc.1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1HS đọc.Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. TẬP ĐỌC TIẾT:57 ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU -Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnSaPa. -Sa Pa là một trong những cảnh đẹp của nước ta.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC Kiểm tra 2 HS. -Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? -Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? 3. .Bài mới: Đường đi Sa Pa Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó: - Cho HS đọc chú giải. - Cho HS luyện đọc. - Đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn , trả lời câu hỏi: -Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1. - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: -Em nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh 1thị trấn trên đường đi Sa Pa. - Cho HS đọc 3 , trả lời câu hỏi: -Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? -Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. -Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và bình chọn HS đọc hay. - Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. 4. Củng cố, Sa Pa là một trong những cảnh đẹp của nước ta.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nó. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Thấy một con sẻ non rớt trên cây xuống, nĩ dịnh ăn thịt sẻ con -Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con - Lắng nghe - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt). SaPa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái - 1 HS đọc chú giải. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - Đọc thầm, trả lời cá nhân. -Cĩ cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo,... - Đọc thầm, trả lời cá nhân. -Cảnh phố huyện ở SaPa rất rực rỡ sắc màu nắng vàng hoe.....sương núi tím nhạt. - Đọc thầm đoạn 3, thảo luận theo cặp. -Khí hậu liên tục thay đổi : Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu....nhung hiếm quý. -Nhũng đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ tơ tạo lên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. -Vì phong cảnh của SaPa rất đẹp,sự thay đổi mùa trong một ngày ở SaPa rất lạ lùng hiếm cĩ. 3 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp luyện đọc đoạn 1. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. - Lắng nghe . CHÍNH TẢ TIẾT:29 AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,..? I/ MỤC TIÊU -Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. Không mắc quá 5 lỗi øi -Làm đúng bài tập 3. HS khá, giỏi làm BT2a.. -Viết đúng ,đẹp, rõ ràng, trình bày sạch sẽ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- BT 2a viết vào bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. KTBC:Học sinh viết vào bảng con Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,...? Hướng dẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc bài văn - Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số? -Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số? - Mẩu chuyện có nội dung gì? - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Nêu cách trình bày bài viết. - Đọc cho HS viết - Đọc 1 lượt cho HS soát lỗi. - GV chấm 1 số vở. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a (phát triển) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS khá, giỏi nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa. -Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ trên. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu . - Các em làm việc theo nhóm 4. - Gọi các nhóm trình bày. -Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi sau: + Truyện đáng cười ở điểm nào? 4/ Củng cố- Liên hệ thực tế 5. Dặn dò : Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Biển, hiểu, bủng, suyễn, cịng, sửu, xoay,.... 1 HS đọc - Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số -Là một nhà thiên văn học người Ấn Độ Nhằm giải thích chữ số 1,2,3,..khơng phải do người Ả Rập nghĩ ra. Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi. Chữ nước ngồi chữ cĩ một bộ phận chỉ viết hoa chữ cái đầu. - Soát lỗi - Đổi chéo bài cho nhau soát lỗi - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm, HS khá, giỏi làm bằng chì vào SGK. - HS khá, giỏi thực hiện - 1 HS đọc - HS thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời cá nhân - Lắng nghe ĐẠO ĐỨC TIẾT:29 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2) (KNS; NL/LH) ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 28 Ngày soạn: 19 / 3 / 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 TOÁN TIẾT:142 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU -Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ . HS khá, giỏi làm BT 2,3. -Vận dụng vào làm tốn đúng, nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK, VỞ, BẢNG PHỤ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm BT4. - Nhận xét và cho điểm HS. 3..Bài mới:Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài toán 1 Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó. + Bài toán cho ta biết những gì ? + Bài toán hỏi gì ? -YC HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -YC HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. - Kết luận về sơ đồ đúng -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần? + Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? + Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? + Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? + Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần. + Vậy số bé là bao nhiêu ? + Số lớn là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. Bài toán 2 Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ? Luyện tập – Thực hành Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề ... kĩ thuật làm diều cân đối thì mới bay được xa. . -Giúp cho bầu khơng khí trong lành. -Cây xanh cịn làm gỗ đĩng bàn ghế, làm nhà cửa, tủ, giừng,... cây xanh cịn làm vật liệu đun nấu, những cây cơng nghiệp như cao su, chè, cà phê,.... nuơi sống con người. -Nhờ khơng khí trong lành giúp chúng ta mạnh khỏe. -Tre, giấy báo cũ, dây Diều làm phải cân đối và phải biết cách thả. Tiết: 29 SINH HOẠT TẬP THỂ I - MỤC TIÊU: - Nhận xét nề nép lớp tuần qua - Phổ biến công tác tuần sau II / Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò chơi tập thể và hoa điểm mười III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRỊ 1 - RÈN NỀ NẾP - Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần. -Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua.Gv lắng nghe ý kiến của học sinh GV nhận xét – tuyên dương NHẬN XÉT TUẦN QUA: Ưu điểm: ................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Khuyết điểm: ............................................................................................. .................................................................................................................... .................................................................................................................... 2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU - Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10. - Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ.... 3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể - HS lắng nghe - HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp - Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình - Cả lớp vỗ tay, tuyên dương Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau. Khối Trưởng Người Soạn NGỒI GIỜ LÊN LỚP CUỘC SỐNG QUANH TA. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh quan sát và hiểu một số nghề nghiệp của người dân sống trong địa hương. - Giáo dục học sinh yêu quí người lao động. - Cĩ ý thức trong học tập, sinh hoạt , lao động vệ sinh trường lớp. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Nước uống, Giấy bút ; -GV: Câu hỏi thảo luận. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trị 1/ Ổn dịnh: 2/ Bài mới: -16 giờ tập hợp ;16 giờ 5 xuất phát (Đi bộ) -16 giờ 20 tập trung thảo luận Vườn cĩ những loại cây nào.?cây trong vườn ra sao? Mọi người trong vườn làm những việc gì? Theo em muốn cĩ vườn cây tốt ngưới lao động phải làm những việc gì? Ao cá cĩ nhiều loại cá khơng ? Cách cho cá ăn như thế nào?Vườn hoa cĩ nhều loại hoa đẹp khơng Trồng hoa cĩ cần phải chăm sĩc khơng ? 3/Củng cố: Đi tham quan vườn và quan sát cảnh mọi người làm việc. HS thảo luận trình bày kết quả thảo luận TIẾT: 29 HOẠT ĐỘNG TẠÂP THỂ I/ MỤC TIÊU. - Nhận xét hoạt động tuần trước , đề ra kế hoạch tuần tới. - Giáo dục đạo đức cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định 2/ Bài mới. a/ Nhận xét hoạt động tuần trước. - Giáo viên nhận xét: +Tuyên dương bạn có cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh lớp học. Bạn học tốt trong tuần + Nhắc nhở bạn chưa có cố gắng: b/ Giáo dục đạo đức cho học sinh. c/ Kế hoạch tuần sau. - Học bài , làm bài trước khi tới lớp. Đi học đúng giờ. - Vệ sinh cá nhân ,trường , lớp sạch sẽ. - Giữ gìn tập vở sạch sẽ.Thực hiện tốt VSMT. 3/ Củng cố - Lớp phó VN cho các bạn thi hát. Hát - Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt của tổ trong tuần qua: học tập , vệ sinh , đồng phục - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS lắng nghe. - HS kể về các tấm gương người tốt , việc tốt. TỔ KHỐI BGH Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 ĐẠO ĐỨC TIẾT:29 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2) I/ MỤC TIÊU: -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). -Phân biệt được những hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật.Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thơng. -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày. Nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Một số biển báo III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? Để hạn chế và giảm bớt TNGT, mọi người phải làm gì? 2/ Bài mới : Hỏi và trả lời Các em đã thực hiện đúng khi tham gia GT chưa? Khi tham gia giao thơng phải đúng luật vì vậy các em phải tơn trọng luật GT 3 Thực hành: Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến Thảo luận nhĩm Mục tiêu: HS nêu được các biểu hiện đúng khi tham gia GT Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận , đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau : + Đang vội ,bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. + Một bác nông dân phơi rạ bên cạnh đường cái . + Thấy có báo hiệu tàu hoả sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại , không cố vượt qua rào chắn . + Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy . KL:Mọi người cần cĩ ý thức tơn trọng luật GTmọi lúc mọi nơi. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông Trình bày ý kiến cá nhân Mục tiêu: Hiểu luật GT đườngbộ quy định và tuân thủ đúng luật. Cách tiến hành GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau + Biển báo đương 1 chiều . + Biển báo có học sinh đi qua + Biển báo có đường sắt . + Biển báo cấm đỗ xe . + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố . - Lần lượt giơ biển báo và yêu cầu HS nĩi về ý nghĩa của biển báo. KL:Thực hiện nghiêm túc an tồn giao thơng là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thơng. Hoạt động 3:Tthi “thực hiện đúng luật gt ? “ Trải nghiệm: Mục tiêu: Cách tiến hành: - Chia lớp thành 2 đội chơi , mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi . - Phổ biến luật chơi : - Tổ chúc cho HS chơi thử . - Tổ chức cho HS chơi . KL:Để tránh tai nạn giao thơng cĩ thể xảy ra mọi người cần phải tuân thủ luật giao thơng. Kết luận chung Tuân thủ đúng luật giao thơng là bảo vệ chính bản thân mình, là phịng tránh tai nạn hiệu quả nhất. 4/ Vận dụng: GV nhận xét tiết học.Về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 Học sinh trả lời. -Vì chưa chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng -Nghiêm chỉnh chấp hành luật GT Hs trả lời Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trả lời , trình bày ý kiến . Bác Minh khơng tơn trọng luật giao thơng. -Phơi rạ bên lề làm cản trở người tham gia GT Khơng nên vượt rào sẽ nguy hiểm cho bản thân mình. -Vì cấp cứu khẩn cấp nên vẫn cĩ thể chấp nhận được, HS quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. Các xe chỉ đi đường đĩ theo một chiều. -Báo hiệu gần đĩ cĩ trường học các phương tiện đi lại cần chú ý giảm tốc độ. -Biển báo cĩ đường sắt, tàu hỏa các phương tiện đi lại cần chú ý để tránh -Khơng được đỗ xe ở vị trí này Khơng được dùng cịi ảnh hưởng đến những người xung quanh. Lắng nghe. Học sinh lắng nghe. Một lần chơi, mỗi đội được 30 giây thảo luận, sau đĩ cử đại die65nle6n trình diễn cách di đúng.Dội nào đi đúng luật đội đĩ sẽ thắng, LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.MỤC TIÊU: -Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt. -Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc bắng một vài câu.. Tìm và xử lý thơng tin,phân tích, đối chiếu. Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn.Đảm nhận trách nhiệm. -Biết tĩ tắt tin tức một cách ngắn gọn dễ hiểu. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Một vài tờ giấy trắng khổ rộng.Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ Thế nào là tĩm tắt tin tức? Khi tĩm tắt tin tức cần thực hiện những bước nào? GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a/Khám phá: Hỏi và trả lời Mục đích của tĩm tắt tin tức là gì? Vậy hơm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện tập tĩm tắt tin tức. b/Kết nối Hoạt động :1: Bài tập 1 + 2: Thảo luận nhĩm Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. - Treo 2 bức tranh trong SGK phóng to lên bảng lớp. HS tiến hành thảo luận nhĩm - GV phát giấy khổ rộng cho tĩm tắt. -YC HS trình bày kết quả tóm tắt. - Nhận xét, khen những HS tóm tắt hay, đặt tên cho bản tin hấp dẫn. c/Thực hành: Hoạt động 2: Bài tập 3: Trình bày ý kiến cá nhân: Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. -HS giới thiệu về những bản tin mình đã sưu tầm được. - Phát giấy trắng cho 3 HS. - Cho HS trình bày bản tóm tắt của mình. - Nhận xét , khen những HS tóm tắt hay. d/ Vận dụng : Trỉ nghiệm Cách tiến hành Qua bài học này các em sẽ vận dụng được những gì? 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS quan sát một vật nuôi trong nhà , mang đến lớp tranh, ảnh về vật nuôi. -Tạo ra tin ngắn gọn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính. Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin, chia bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính, tùy vào mục đích tĩm tắt. Rút gọn bản tin lại mà người đọc vẫn hiểu - HS đọc to yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc ý a, b. - Quan sát tranh. -HS tiến hành thảo luận để trình bày. -Một số HS lần lượt đọc bản tóm tắt của mình. - 2 HS tóm tắt vào giấy lên dán trên bảng lớp. - 1 HS đọc. - HS lần lượt đọc bản tin mình đã sưu tầm được. - HS đọc bản tin và tóm tắt. - 3 HS tóm tắt vào giấy. - Một số HS đọc bản tóm tắt của mình. - 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. - Lắng nghe Vận dụng cách tĩm tắt tin tức để khi đọc báo và tham khảo một vấn đề nào đĩ sẽ tiế khiệm được thời gian của mình.
Tài liệu đính kèm: