Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 14

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 14

A.Mục tiêu :

· Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

· Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).

· Gio dục học sinh luơn cĩ tấm lịng nhn hậu.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
 CHUỖI NGỌC LAM.
A.Mục tiêu :
Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
Giáo dục học sinh luơn cĩ tấm lịng nhân hậu.
B. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên : Tranh SGK.
C.Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
 -Yêu cầu hs đọc tiếp nối từng đoạn Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính từng đoạn.
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Hỏi : Tên chủ điểm của tuần này là gì ? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì?
- Giới thiệu chủ điểm – Bài : Chuỗi ngọc lam
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Gọi 1 học sinh đọc tồn bài. Gv chia đoạn của bài văn
- Bài văn chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến... cướp mất người anh yêu quý.
+ Đoạn 2 : Phần cịn lại
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 1 và gv hướng dẫn đọc các từ khĩ.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ khĩ.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. 
- Gv HD đọc và đọc mẫu tồn bài văn : đọc giọng kể nhẹ nhàng, giọng bé Gioan vui mừng, thích thú; giọng Pi-e trầm ngâm, sâu lắng, giọng người thiếu nữ ngạc nhiên.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
(Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày nơ en. Đĩ là người chị đã thay mẹ nuơi cơ từ khi mẹ mất).
+ Em cĩ đủ tiền để mua chuỗi ngọc khơng ? 
( Cơ bé khơng đủ tiền để mua chuỗi ngọc).
+ Chi tiết nào cho biết điều đĩ?( Chi tiết cho thấy điều đĩ là : Cơ bé mở khăn tay đổ lên bàn một nắm xu và đĩ là số tiền cơ đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cơ bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền)
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
(Để hỏi cĩ đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của chú Pi-e khơng? Chuỗi ngọc cĩ phải là thật khơng? Pi-e bán cho cơ bé là giá bao nhiêu).
+ Vì sao Pi-e nĩi rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
( Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em dành dụm được)
+ Em cĩ suy nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
Gv nêu : Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu và tốt bụng, biết đem lại hạnh phúc cho nhau
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp hết bài văn và nêu giọng đọc từng đoạn.
- Gv cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2 bằng cách phân vai.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể, thể hiện đúng lời nhân vật.
3. Củng cố dặn dị: 
- Cho học sinh thảo luận để nội dung chính của bài.
Nội dung chính : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác 
- Nhắc nhở học sinh biết quan tâm và yêu thương người khác.
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 3 em đọc và trả lưòi câu hỏi.
- HS nêu
- HS khá giỏi đọc.
- Đánh dấu SGK
- Đọc và sửa lỗi sai
- Học sinh đọc thầm toàn bài và phần chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe 
- 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm, tìm ý trả lời, mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung.
- Học sinh đọc nối tiếp hết bài văn và nêu giọng đọc từng đoạn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2 bằng cách phân vai.
- Học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể, thể hiện đúng lời nhân vật.
- Học sinh thi đọc diễn cảm theo nhĩm.
- Các nhĩm phân vai để thi đọc
- Thảo luận cặp đơi, trả lời
Khoa học
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGĨI
A. Mục tiêu :
Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch, ngói.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Hình minh hoạ sgk ; Vài miếng ngĩi khơ, lọ hoa bằng gốm.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng Hs trả lời trong bài “Đá vơi”:
+ Làm thế nào để biết được cĩ phải là đá vơi hay khơng ?
+ Đá vơi cĩ tính chất gì ?
+ Đá vơi cĩ ích lợi gì ?
- Gv nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- GT: Đưa hai lọ hoa: cái bằng thuỷ tinh và cái lọ hoa bằng gốm. Đây là gì ? Chúng làm từ vật liệu gì? Bài học hơm nay các em tìm hiểu về gốm xây dựng : gạch ngĩi.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Một số đồ gốm.
- Hs quan sát đồ dùng như: viên gạch, lọ hoa, chén sành,...và nêu: Các đồ dùng này được gọi là đồ gốm.
- Các em hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Hs nêu, gv ghi bảng.
+ Tất cả đồ gốm đĩ đều được làm từ gì ?
- KL: Tất cả các loại đồ gốm làm từ đất sét. Đồ sành sứ chúng ta biết đĩ là những đồ gốm được tráng men nên nĩ khác lạ và đẹp.
+Khi xây nhà chúng ta cần cĩ những nguyên vật liệu nào ?
Gv nêu: Gạch ngĩi là những đồ gốm xây dựng. Chúng ta cùng tìm hiểu xem cách làm gạch ngĩi như thế nào ?
Hoạt động 2: Một số loại gạch ngĩi và cách làm gạch ngĩi.
- Quan sát tranh sgk trang 56,57 và trả lời câu hỏi: ( Nhĩm )
+ Loại gạch nào dùng để xây tường ?
+ Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường ?
+ Loại ngĩi nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5 ?
- Gọi HS trình bày trước lớp, yêu cầu các nhĩm khác theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất :
- Nhận xét câu trả lời của các em
H1: Gạch dùng để xây tường.
H 2a: Gạch dừng để lát sân hoặc bậc thềm, hành lang, vỉa hè. Hình 2b: dùng để lát sân hoặc nền nhà, ốp tường. Hình 2c: gạch dừng để ốp tường.
Loại ngĩi ở hình 4a( ngĩi âm dương) dùng để lợp mái nhà ở hình 6.
Loại ngĩi ở hình 4c (ngĩi hài) dùng để lợp mái nhà ở hình 5.
- Cho HS liên hệ thực tế : Trong khu nhà em cĩ mái nhà nào được lợp bằng ngĩi khơng ? Mái đĩ được lợp bằng loại ngĩi gì?
+ Em nào biết quy trình làm gạch ngĩi như thế nào ?
Gạch ngĩi được làm từ đất sét: đất được trộn với một ít nước, nhào thật kĩ, cho vào máy , ép khuơn, để khơ rồi cho vào lị, nung ở nhiệt độ cao.
Hoạt động 3: Tính chất của gạch ngĩi.
- Gv cầm 1 mảnh ngĩi trên tay, nếu cơ buơng tay ra thì chuyện gì xảy ra ? Tại sao vậy ?
( Miếng ngĩi sẽ vỡ thành nhiều mảnh. Vì ngĩi làm từ đất sét đã được nung chín nên khơ và rất giịn).
Nhĩm 6 : Thí nghiệm: thả một mảnh ngĩi vào bát nước. Quan sát cĩ hiện tượng gì xảy ra, giải thích?
 (Ta thấy cĩ nhiều bọt nhỏ từ trong mảnh gạch ngĩi nổi lên trên mặt nước, do đất sét khơng được ép chặt, cĩ nhiều lỗ nhỏ, nước tràn vào các lỗ nhỏ đẩy khơng khí trong đĩ ra tạo thành các bọt kh)í.
+ Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?
(Chứng tỏ trong gạch ngĩi cĩ nhiều lỗ nhỏ li ti)
+ Qua thí nghiệm trên em cĩ nhận xét gì về tính chất của gạch, ngĩi ?
(Gạch ngĩi xốp, giịn, dễ vỡ).
3. Củng cố, dặn dị :
- Yêu cầu Hs trả lời nhanh:
+ Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?
+ Gạch, ngĩi cĩ những tính chất gì ?
Gạch ngĩi được làm bằng gì?
Đất sét nung ở nhiệt độ cao.
Đất sét
Đất bùn.
Đất bùn nung ở nhiệt độ cao.
2.Các đồ dùng được làm bằng đất sét nung được gọi là gì ?
a.Đồ sành
b.Đồ gốm
c.Đồ sứ
Nhận xét tiết học.
3hs trả lời
- Quan sát trả lời
+ Hs nêu tiếp nối nhau
- 1 em trả lời
.
- 1 em trả lời
- Nhĩm đơi
- Mỗi nhĩm cử 1 đại diện trình bày, mỗi nhĩm nĩi về 1 hình. Các nhĩm khác nghe và bổ sung ý kiến
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Trả lời theo hiểu biết
- Nêu câu trả lời 
- Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng.
- HS trả lời
.
- Hs trả lời nhanh
câu 1: a
câu 2: b
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tốn (Tiết 67) 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : 
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài và bài 4. Bài 2 dành cho HS khá, giỏi.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân.
- Gọi 1 học sinh tính : 25 : 50 = ... 125 : 40 =....
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm .
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
 Tiết học hơm nay chúng ta sẽ ơn tập củng cố về chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân qua bài : 
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng : 
a/ 5,9 : 2 +13,06 =2,95 + 13,06 =16,01
b/ 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c/ 167 : 25 : 4 = 167 : (25 ´ 4) = 1,67
d/ 8,76 ´ 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 2 : Dành cho K - G
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào vở.
- Gọi Hs nhận xét và thống nhất kết quả : 
a) 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25
 3,32 = 3,32
b) 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8 
 5,25 = 5,25
c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4
 0,6 = 0,6
- Hỏi : 
+ Vì sao 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25 ?
+ Vì sao 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : 8 ?
+ Vì sao c) 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4 ?
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Bài tốn cho biết gì? bài tốn yêu cầu ta tính gì?
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật.
- Cho học sinh tự tĩm tắt bài và giải bào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
24 :5 ´ 2 = 9,6 ( m)
Chu vi hình chữ nhật là :
(24 + 9,6 ) ´ 2 = 67,2 ( m)
Diện tích hình chữ nhật là :
24 ´ 9,6 = 230,4 ( m 2)
 Đáp số : Chu vi : 67,2 m
 Diện tích : 230,4 m2
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận cặp đơi tự tĩm tắt bài và giải bài tốn vào vở.Gv theo dõi HD cho em yếu
- Gv chấm một số em.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
Bài giải
 Quãng đường xe máy đi trong một giờ là: 
93 : 3 = 31 (km)
Quãng đường ơ tơ đi trong một giờ là: 
103 : 2 = 51,5 (km)
Trong một giờ ơ tơ hơn xe máy là :
51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số : 20,5 km
4. Củng cố dặn dị: 
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân.
dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Hát
- 1 HS nêu qui tắc.
- HS thực hiện tính.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vở
- Dự kiến 3 em trả lời như sau :
+ Vì 0,4 = 10 : 25
+ Vì 1,25 = 10 : 8
+ Vì 2,5 : 10 : 4
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả: 
- 1 em ... hµ m¸y thủ ®iƯn lín cđa n­íc ta?
+ NhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi : 
- Hái : Theo em, chuyƯn g× x¶y ra nÕu giao th«ng vËn t¶i cđa n­íc ta chØ cã ®i bé vµ ®i ngùa nh­ thêi x­a?
- Nªu bµi häc
2. C¸c ho¹t ®éng :
Ho¹t ®éng 1 : C¸c lo¹i h×nh giao th«ng vËn t¶i vµ t×nh h×nh vËn chuyĨn cđa c¸c lo¹i h×nh giao th«ng.
+ HS tr­ng bµy tranh ¶nh vỊ ®­êng vµ ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®· s­u tÇm.
+ GV yªu cÇu HS quan s¸t biĨu ®å h×nh 1 SGK.
+ Gäi HS ®äc to sè liƯu trong biĨu ®å.
+ Nªu c©u hái :
- KĨ tªn c¸c lo¹i h×nh giao th«ng vËn t¶i trªn ®Êt n­íc ta?
- Trong nh÷ng lo¹i h×nh giao th«ng vËn t¶i Êy lo¹i h×nh vËn t¶i nµo cã vai trß quan träng nhÊt trong viƯc chuyªn chë hµng ho¸?
- V× sao lo¹i h×nh vËn t¶i ®­êng «-t« lµ lo¹i h×nh quan träng nhÊt?
+ Gv sưa ch÷a, bỉ sung vµ kÕt luËn : 
Ho¹t ®éng 2 : Sù ph©n bè mét sè lo¹i h×nh giao th«ng .
+ B­íc1:
- GV treo l­ỵc ®å giao th«ng vËn t¶i.
- Nªu nhËn xÐt vỊ m¹ng l­íi giao th«ng ë n­íc ta? (N­íc ta cã m¹ng l­íi giao th«ng to¶ ®i kh¾p ®Êt n­íc).
- T×m trªn l­ỵc ®å : Quèc lé 1a, ®­êng s¾t B¾c Nam, c¸c s©n bay quèc tÕ Néi Bµi, §µ N½ng, TP HCM?
B­íc 2:
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy lÕt qu¶ th¶o luËn.
- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- HiƯn nay n­íc ta ®ang x©y dùng tuyỊn ®­êng nµo ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi ë vïng nĩi phÝa t©y cđa n­ỵc ta?- HiƯn nay n­íc ta ®ang x©y dùng ®­êng Hå ChÝ Minh.
3. Cđng cè- DỈn dß.
- HS ®äc phÇn ghi nhí.
- Lo¹i h×nh vËn t¶i nµo cã vai trß quan träng nhÊt trong viƯc chuyªn chë hµng ho¸?
- T¹i sao nhiỊu tuyÕn giao th«ng chÝnh cđa n­íc ta ch¹y theo h­íng B¾c Nam?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Xem l¹i bµi.
-2 HS lªn b¶ng, mçi em tr¶ lêi 1 c©u hái.
- Nªu ý kiÕn tr­íc líp.
- HS tr­ng bµy tranh ¶nh.
- C¶ líp 
- Mét sè HS ®äc to c¸c sè liƯu trong biĨu ®å h×nh 1.
- Dù kiÕn tr¶ lêi :
- §­êng «-t«, ®­êng s¾t, ®­êng s«ng, ®­êng biĨn, ®­êng hµng kh«ng.
- §­êng «-t« cã vai trß quan träng nhÊt trong viƯc chuyªn chë hµng ho¸.
- Theo biĨu ®å khèi l­ỵng hµng ho¸ vËn chuyĨn ph©n theo lo¹i h×nh vËn t¶i n¨m 2003 th× ®­êng «-t« vËn chuyĨn ®­ỵc 175,856 ngh×n tÊn...
- HS quan s¸t l­ỵc ®å.
- hs K-G nªu
- 2- 4 em lªn t×m vµ chØ trªn b¶n ®å.
- HS lªn tr×nh bµy.
- NhËn xÐt bỉ sung.
- 1 em tr¶ lêi
- 2-4 HS ®äc phÇn ghi nhí.
- Nèi tiÕp tr¶ lêi.
- 2 hs K-G tr¶ lêi
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tốn (Tiết 70)
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN 
A. Mục tiêu :
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3 dành cho HS khá giỏi.
Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài . 
B. Đồ dùng dạy học :
Gv : Thước
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra: 
- Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên và thực hành tính 235,6 : 62
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm .
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Bài học hơm nay thầy sẽ giĩi thiệu cho các em biết chia số thập phân cho số thập phân.
2. Giới thiệu cách chia số thập phân cho số thập phân.
a) Ví dụ : 
- Gv nêu ví dụ 1 sách giáo khoa .
+ Muốn biết 1 dm thanh sắt đĩ cân nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào?
+ Nêu phép tính : 23,56 : 6,2 =...kg
+ Để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào ? 
- Học sinh thảo luận tìm cách chia.
+ Đưa về chia hai số tự nhiên đã học.
2356 : 620 
+ Đưa về chia số thập phân cho số tự nhiên như sau:
23,56 : 6,2=(23,56 ´ 10) : (6,2 ´ 10)
= 235,6 : 62 
- Giới thiệu kĩ thuật tính :
235,6 62 Phần thập phân của
3,8 6,2 cĩ một chữ số.
 0 Chuyển dấu phẩy
của 23,56 sang phải một chữ số để được 235,6 và bỏ dấu phẩy ở số 6,2 để được 62 và thực hiện phép chia.
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
- Gv nêu- gọi học sinh nêu lại cách làm.
- Gv nêu ví dụ 2 sách giáo khoa .
82,55 : 1,27 =...
- hát
- 2-3 HS nêu quy tắc.
- 1 HS lên bảng thục hành tính.
235,6 : 62 = 3,8
- HS lắng nghe.
- Trả lời
- 1 em đọc
- Nêu ý kiến
- Theo dõi GV thực hiện
- Học sinh thực hiện và trình bày cách làm 
8255 127
 6 35 65 
 0
. Đếm thấy phần thập phân của số 82,55 cĩ hai chữ số và phần 
thập phân của 1,27 cĩ2 chữ số ; Bỏ dấu phẩyở hai số đĩ đi được 
8255 và 127
. Thực hiện phép chia 
. Vậy 8255 : 127 = 65
c) Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Qua cách thực hiện hai ví dụ, hãy nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân ?
- Nhận xét câu trả lời và yêu cầu Hs đọc phần quy tắc SGK
3. Luyện tập
Bài 1: 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập, sau đĩ tự làm
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài và nêu rõ cách thực hiện từng phép tính của mình. Kết quả : a) 3,4 b) 1,58
 c) 51,52 d) 12
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Gv hướng dẫn tĩm tắt.
- Gọi 1 học sinh lên bảmg làm.
- Cả lớp làm vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
Tĩm tắt: 4,5 lít dầu hoả : 3,42 kg.
 8 lít dầu hoả: ? kg.
 Giải:
1lít dầu cân nặng là:3,42:4,5= 0,76 (kg)
8 lít dầu cân nặng là:0,76 ´8=6,08(kg)
Đáp số: 6,08 kg
Bài 3: Dành cho khá giỏi
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
Ta cĩ 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1).
Vậy 429,5 m vải may được 153 bộ dư 1,1 m vải.
4. Củng cố dặn dị: 
- Gv gọi học sinh nêu lại quy tắc Chia số thập phân cho số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập tốn.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 em trình bày, lớp theo dõi, bổ sung.
- 2 em đọc
- Làm bài vào bảng con, 4 em lên bảng làm.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp cách thực hiện từng phép nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 em tĩm tắt
- Làm bài
- Nhận xét, sửa sai
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Làm bài
- Nhận xét, sửa bài
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc .
Luyện từ và câu
ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI (Tiếp theo)
A. Mục tiêu :
Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
Giáo dục hs vận dụng tốt vào làm văn , giao tiếp
B. Đồ dùng dạy học :
Gv : - Bảng lớp kẻ bảng phân loại động từ,tính từ,quan hệ từ của bài tập1.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra: Học sinh tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong các câu sau:
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn khoe :Tổ kia là chúng làm nhé. Cịn tổ kia là cháu gài lên đấy.
II. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã ơn về danh từ, đại từ. Tiết này chúng ta sẽ ơn 3 loại từ nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài tập 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 
- Học sinh làm việc cá nhân tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Gọi Hs nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng :
+ Động từ : trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đĩn, bỏ.
+ Tính từ : xa, vời vợi, lớn
+ Quan hệ từ : qua, ở, với
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập một.
- hai học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài: Hạt gạo làng ta.
- Học sinh từng em làm việc cá nhân.
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv đọc đoạn văn mẫu 
Trưa tháng 6 nắng như thiêu như đốt. Ở dưới thửa ruộng nước nĩng như ai nấu, cá cờ khơng sống nổi chết lềnh bềnh trên mặt nước. Lũ cua khơng chịu được cũng phải leo lên bờ. Thế mà giữa các nắng khác nghiệt đĩ mẹ em lội xuống cấy lúa. Mẹ đội chiếc nĩn lá, gương mặt mẹ đỏ bừng nhễ nhại mồ hơi. Lưng mẹ phơi nắng rát bỏng... Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao cơng sức của mẹ. Con thương mẹ biết nhường nào.
3. Củng cố dặn dị: 
- Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn nêu ở lớp viết chưa xong.
- HS tìm danh từ chung và danh từ riêng.
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc
- Nhiều em trả lời, bổ sung đến khi cĩ câu trả lời đúng.
- Làm vào VBT, 1 em lên bảng làm
- Nhận xét bài bạn, nếu sai sửa lại.
- Chữa bài (nếu sai)
- 1 em đọc
- 2 em thực hiện
- Viết vào vở, viết xong lập bảng như bài tập 1 để phân loại.
- Hs về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
A. Mục tiêu :
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
GD học sinh vận dụng KT trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung chính 3 phần của biên bản	
C.Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra : Làm biên bản cuộc họp
-Nêu nội dung chính của từng phần trong biên bản.
II. Bài mới : 	
1. Giới thiệu bài : Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
2. Hướng dẫn ghi biên bản .
-Yêu cầu hs đọc đề bài và thực hiện :
 +Đọc phần gợi ý
 +Giới thiệu tên biên bản cuộc họp sẽ viết
H : Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì? Diễn ra vào thời điểm nào?
-Hướng dẫn trình bày biên bản theo thể thức
3. Thực hành viết biên bản :
-Yêu cầu hs làm việc theo nhóm : 
 +Đọc lại phần gợi ý và trao đổi các câu hỏi
 +Viết biên bản cho cuộc họp 
 +Trình bày
-Nhận xét, góp ý, ghi điểm 
4.Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS đọc biên bản và nhận xét.
Giáo viên nhận xét .
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
- 2 em
-1 hs đọc
-Nêu ý kiến cá nhân
-Trả lời câu hỏi
-Theo dõi
-Nhóm 4 cùng ý tưởng
-Đại diện trình bày
-Theo dõi, bổ sung
-2 HS nối tiếp đọc.
-HS nghe.
 Hoạt đông tập thể
SƠ KẾT TUẦN 14
A. Mục tiêu :	
Giúp HS thấy được mặt mạnh, mặt yếu cđa mình. Từ đĩ vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần 15.
Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật, tự giác trong mọi hoạt động
B. Các hoạt đông dạy học :
1.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 +Ưu điểm :
 +Nhược điểm :
2. Lớp tham gia đóng góp ý kiến
3. Bình xét tuyên dương, nhắc nhở.
4.Kế hoạch tuần 15:
 - Dạy và học chương trình tuần 15
 -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
 -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
 -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
 -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
 - Sưu tầm các bài hát, bài thơ ... viết về bộ đội cụ Hồ.
- Ơn tập các kiến thức về Lịch sử, Địa lí, Khoa học,... để chuẩn bị cho cuộc thi “Đánh trồng Trạng Nguyên” tổ chức 22/12. 
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Cĩ ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc