I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện .
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật
3. Thái độ: - Học tập tấm gương tốt của vị quan án
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động:
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 Tiết 45 : TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện . 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật 3. Thái độ: - Học tập tấm gương tốt của vị quan án II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cao Bằng.” Giáo viên kiểm tra bài. Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? 3. Giới thiệu bài mới: “Phân xử tài tình”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải? Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến? Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy? Vì sao quan án lại dùng cách ấy? Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu? Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn. Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Học sinh đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng. Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử. 1 học sinh đọc đoạn 2. Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng. Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ. Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh. Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam. Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải. Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền. “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”. Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng. Nhờ ông thông minh quyết đoán. Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt Học sinh chọn ý (b) đúng Học sinh nêu các giọng đọc. Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ. Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2010 Tiết 46 : TẬP ĐỌC CHÚ ĐI TUẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ. 3. Thái độ: - Yêu quý các chú bộ đội II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Phân xử tài tình.” Giáo viên đặt câu hỏi. Vị quan án được giới thiệu là một người như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới: “Chú đi tuần. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc bài. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ ngữ. Giáo viên nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. (tài liệu giảng dạy). Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi. Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc các khổ thơ 1 và 2 và nêu câu hỏi. Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ còn lại và nêu câu hỏi. Em hãy gạch dưới những từ ngữ và chi tiết thể hiện tình cảm và mong ước của người chiên sĩ đối với các bạn học sinh? Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp. v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ. Gió hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng trong tay im lặng/ Chú đi tuần/ đêm nay/ Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 dãy. Giáo viên nhận xét–Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc. Chuẩn bị: “Luật tục xưa của người Ê-đê”. Nhận xét tiết học Hát 3 Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh khá giỏi đọc bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc 1 khổ thơ. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. Dự kiến: Người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya, gió rét, khi mọi người đã yên giấc ngủ say. 2 học sinh đọc khổ thơ tiếp nối nhau. Học sinh phát biểu. Dự kiến: Tác giả bài thơ muốn ngợi ca những chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. 2 học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ còn lại. Học sinh tìm và gạch dưới các từ ngữ và chi tiết. Dự kiến: Từ ngữ, yêu mến, lưu luyến. Chi tiết: thầm hỏi các cháu ngủ có ngon không? Đi tuần mà vẫn nghĩ mãi đến các cháu, mong giữ mãi nơi cháu nằm ấm mãi. Mong ước: Mai ác cháu học hành tiến bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Tiết 45 : TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. 2. Kĩ năng: - Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài. + HS: vở III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20). Giáo viên kiểm tra 1 – 2 học sinh khá giỏi đọc lại bản chương trình hành động em đã lập (viết vào vở). 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập lập chương trình hành động cho một hoạt động tập thể. Đó là hoạt động góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh. Lập chương trình hành động (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là một hoạt động cho BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em hãy tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng tham gia. Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn. Gọi học sinh đọc to phần gợi ý. v Hoạt động 2: Luyện tập. Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học sinh lập những chương trình hoạt động khác nhau lên bảng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ của mình. Giáo viên nhận xét, chấm điểm. * Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tuyên ... trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. Học sinh suy nghĩ. Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Hoạt động nhóm , lớp. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. ® Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su Tiết 23 : ĐỊA LÍ MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga. 2. Kĩ năng: - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bảng đồ 3. Thái độ: - Say mê tìm hiểu bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 14’ 14’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Âu”. Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: Một số nước ở châu Âu. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí thông tin, trực quan. Theo dõi, nhận xét v Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại, quan sát GVchốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới). v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi thi đua. Nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm nhỏ, lớp. Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK Báo cáo kết quả Nhận xét từng yếu tố. Hoạt động nhóm, lớp. Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp. Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: Nông phẩm của Pháp Tên các vùng nông nghiệp Trình bày. Hoạt động cá nhân, lớp. Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp. Tiết 21 : LỊCH SỬ NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đõ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành - Biết những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội 2. Kĩ năng: - Nêu các sự kiện. 3. Thái độ: - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn. II. Chuẩn bị: + GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. + HS: SGK, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi. Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của phong trào? ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN. Mục tiêu: Học sinh nắm được sự ra đời và tác dụng đơn vị sự nghiệp xây dựng Trung Quốc. Phương pháp: Hỏi đáp. Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”. Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì? Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? Giáo viên nhận xét. * Chia theo nhóm bàn. Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN. Giáo viên nhận xét. Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN? Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ? Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì? v Hoạt động 2: Bài tập. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vào bài tập. Phương pháp: Hỏi đáp. Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN? Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác? Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ khí HN? Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”. Nhận xét tiết học Hát Hoạt cá nhân. 2 học sinh nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi. ® 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Ngày khởi công tháng 12 năm 1955. Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh đọc lại. Hoạt động lớp. - HS kể - Cả lớp nhận xét Tiết 23 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế 2. Kĩ năng: - Học sinh có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. - Yêu tổ quốc Việt Nam II. Chuẩn bị: HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN GV: Băng hình về Tổ quốc VN Bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Uûy ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2) Em đã thực hiện việc hợp tác với chính quyền như thế nào? Kết quả ra sao? Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 34 / SGK. Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận. Học sinh đọc các thông tin trong SGK Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long. Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này? Nhận xét, giới thiệu thêm. v Hoạt động 2: Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay. • Gợi ý: + Nước ta còn có những khó khăn gì? Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó? v Hoạt động 3: Làm bài tập 2 / SGK. Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. ® Tóm tắt: Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới. Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta. · Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quốc , sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó. Hoạt động 4: Củng cố. Nghe băng bài hát “Việt Nam-quê hương tôi”. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng và cho biết: + Tên bài hát? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? ® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì? GV hình thành ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2) Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân 1 em đọc. Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. Học sinh trả lời. Vài học sinh lên giới thiệu. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 35 / SGK. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm bài cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - HS trình bày ý kiến Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN. Hoạt động nhóm đôi - HS lắng nhe và cảm nhận qua từng lời hát - HS trình bày cảm nhận của mình Đọc ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: