A. Mục tiêu :
• Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
• BT cần làm : B1 ; B2. Khá giỏi làm thêm bài 3
B. Đồ dùng dạy học :
• Gv : - Thước
TUẦN 8 Thứ hai ngày25 tháng 10 năm 2010 Toán (Tiết 36) SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU A. Mục tiêu : Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. BT cần làm : B1 ; B2. Khá giỏi làm thêm bài 3 B. Đồ dùng dạy học : Gv : - Thước C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : -Vieát soá thích hôïp vaøo choã chaám : 2,5m = dm 4,54dm = cm 7,3m = cm 4,05dm = cm - 2 em lên bảng - Giáo viên nhận xét, cho điểm III. Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học. 2. HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. a) Ví dụ : - Giáo viên đưa ví dụ: 9dm = cm 9dm = . m 90cm = m - Nhận xét kết quả điền của Hs, sau đó nêu tiếp yêu cầu : hãy so sánh 0,9m và 0,09m. Giải thích kết quả so sánh. - Nhận xét ý kiến của Hs, sau đó kết luận lại : 9dm = 90 cm 9dm = 0,9 m 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m - Biết 0,9m = 0,90m, hãy so sánh 0,9 và 0,90 Kết luận : 0,9 = 0,90 b) Nhận xét : *Nhận xét 1: - Hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,09 - Điền và nêu kết quả - Trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trước lớp, Hs theo dõi và nhận xét. - 1 em nêu - Quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? - Học sinh nêu kết luận (1) Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - GV : Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt, có phần thập phân là 0, 00 ; 000 * Nhận xét 2 : - Hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 - Trong VD trên ta đã biết 0,09 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số ntn so với số nào? - Lần lượt nối tiếp nhau nêu số mình tìm được, mỗi em nêu một số - Quan sát chữ số của hai số và nêu. - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 - Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng vứi 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000 - Gv nghe và viết bảng. - Cho HS mở sGk và đọc lại các nhận xét trong SGK. - Học sinh nêu lại kết luận (2) - Nối tiếp nhau nêu kết quả, mỗi em nêu một số 3.HDHS làm bài tập Bài 1: - GV lưu ý cho HS chỉ bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phần thập phân. VD:3,0400 = 3,04 - Chữa bài hỏi : Khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị số thập phân đó có thay đổi không? Bài 2: - Phần thập phân của các số đều có 3 chữ số có nghĩa là số nào ở phần thập phân chưa đủ 3 chữ số thì thêm số 0 vào Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung - Trả lời - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung - Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu nhận xét. - Nhận xét sửa sai. - Nêu nhận xét: 2 bạn Lan và Mỹ viết đúng, còn bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = - Lớp nhận xét bổ sung 4. Củng cố, Dặn dò: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau” Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH A. Mục tiêu : Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các CH 1,2,4) Hs cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy học : GV : - Tranh SGk. C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Cho 3 HS đọc 3 đoạn của bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà. - 3 học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét, cho điểm II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Em đã đi rừng bao giờ chưa ? Em cảm nhận được điều gì khi lên rừng? - Cho Hs quan sát tranh minh hoạ SGK và giới thiệu bài - Tiếp nối nhau trả lời - Theo dõi 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt) - 1 học sinh khá đọc toàn bài - Mỗi lượt 3 em đọc - Lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động . - Gọi Hs đọc phần chú giải - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài - đọc mẫu - Học sinh đọc lại các từ khó - 1 em đọc - Đọc theo cặp - 1 em đọc - Theo dõi b)Tìm hiểu bài *Ñoaïn 1 : -Yeâu caàu hs ñoïc vaø cho bieát “Nhöõng caây naám röøng khieán taùc giaû coù nhöõng lieân töôûng gì thuù vò?” + Nhôø nhöõng lieân töôûng aáy maø caûnh vaät ñeïp theâm nhö theá naøo? *Ñoaïn 2 : -Yeâu caàu hs ñoïc vaø cho bieát “Nhöõng muoâng thuù trong röøng ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?” + Söï coù maët cuûa chuùng mang laïi veû ñeïp gì cho caûnh röøng? *Ñoaïn 3 : -Yeâu caàu hs ñoïc vaø cho bieát “Vì sao röøng khoäp ñöôïc goïi laø giang sôn vaøng rôïi?” +Ñoïc toaøn baøi vaø “noùi caûm nghó cuûa em khi ñoïc baøi vaên treân” Baøi vaên taû veû ñeïp kì thuù cuûa röøng vaø noùi leân tình caûm yeâu meán, ngöôõng moä cuûa taùc giaû ñoái vôùi veû ñeïp cuûa röøng. -Caû lôùp ñoïc thaàm -Neâu yù kieán caù nhaân. -Ñoïc löôùt toaøn baøi -Neâu yù kieán caù nhaân -Neâu noäi dung chính -Nhaéc laïi. - Liên hệ GDBVMT c)Luyện đọc diễn cảm Yeâu caàu hs : +Ñoïc noái tieáp theo ñoaïn -Höôùng daãn vaø ñoïc maãu ñoaïn “Naéng tröa nhìn theo” +Luyeän ñoïc dieãn caûm theo nhoùm. +Thi ñoïc dieãn caûm. -4 hoïc sinh thöïc hieän -Theo doõi -Thöïc hieän nhoùm 2 - Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh - Lớp nhận xét Củng cố, Dặn dò: - HS nêu nội dung,liên hệ thực tế. -Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. - Chuẩn bị: Trước cổng trời - HS nhắc lại nội dung chính của bài. Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A A. Mục tiêu : Học sinh biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A. GD HS giữ vệ sinh môi trường, ăn sạch, uống sạch. B. Đồ dùng dạy học : Gv : - Tranh ở SGK phóng to, thông tin số liệu. C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi : 1. Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? 2. Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? 3. Cách tốt nhất phòng bệnh viêm não là gì? - 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Hỏi : Em biết gì về bệnh viêm gan ? - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Các hoạt động : - Trả lời theo hiểu biết cua bản thân * Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A. Làm việc với SGK và câu hỏi - Cho lớp hoạt động nhóm đôi - Câu hỏi thảo luận : - Các cặp thảo luận - Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa - Gọi đại diện 2 cặp trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý. - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận * Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A - Hỏi : Bệnh viêm gan A nguy hiểm ntn? - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ /33 SGK và trình bày về từng tranh các câu hỏi : + Người trong hình minh hoạ đang làm gì? + Làm như vậy để làm gì? - Gọi HS trình bày, mỗi em nói một hình. - 1,2 em trả lời - Thảo luận cặp đôi - 4 em tiếp nối trình bày - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện. - Nhận xét, chốt ý + Liên hệ GDBVMT: Chúng ta thấy rằng bệnh viêm gan A là bệnh lây truyền. Để không bị mắc bệnh chúng ta phải ăn uống hợp vệ sinh. Không dùng chung ống chích, dao cạo. Tiêm vắc xin phòng bệnh. Nếu chẳng may mắc bệnh chúng ta nên đi khám và uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ. - Lớp nhận xét - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? - Nhận xét sửa sai. - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, thức ăn có chất béo, không uống rượu. 3. Củng cố, Dặn dò: - Đưa ra tình huống : Chiều em đi đón cu Tí ở trường về. Trời mùa hè rất nắng. Về đến nhà cu Tí đòi ăn hoa quả mẹ vừa mua. Em sẽ nói gì với cu Tí? - Gọi HS phát biểu theo ý hiểu của mình - Nhận xét, khen ngợi - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu ý kiến cá nhân - Chuẩn bị: Bài: Phòng tránh HIV/AIDS - Xem lại bài Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán (tiết 37) SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN A. Mục tiêu : So sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. BT cần làm : B1; B2. Khá giỏi làm thêm bài 3 B. Đồ dùng dạy học : GV : - Thước C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra : Số thập phân bằng nhau - Yêu cầu Học sinh tự ghi VD lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng nhau. - Hát - 4 em lên bảng + Tại sao em biết các số thập phân đó bằng nhau? - 2 học sinh - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới : 1. Giới thiêu bài :“So sánh số thập phân” 2. HD tìm cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau. - Hoạt động cá nhân - Nêu VD: so sánh - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời - HS trình bày ra nháp nêu kết quả - HDHS đổi : Đổi: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm - Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7), tức là 8,1m > 7,9m. - Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7). - Nhận xét kết luận: Quá trình tìm hiểu 8,1m > 7,9m là quá trình tìm cách so sánh 2 số thập phân. - 2 HS nêu quy tắc so sánh. 3. So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: +Viết 35,7m = 35m và m 35,698m = 35m và m - Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân. m với m rồi kết luận. Ta có: m = 7dm = 700mm m = 698mm - Vì 700mm > 698mm nên m > m Kết luận: 35,7m > 35,698m - Từ kết quả so sánh 35,7m > 35,698m, hãy so sánh 35,7 và 35,698 - Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,698 - Nêu nhận xét hàng phần mười hai số. - Gv nhắc lại và nêu tiếp trường hợp phần nguyên, hàng phần mười, hàng phần trăm bằng nhau Nêu 7>6 - Trao đổi và nêu ý kiến - Giáo viên chốt: - Cho Hs mở SG ... biểu đồ DS VN lên bảng, đặt câu hỏi HDHS tìm hiểu. + Đây là biểu đồ gì? . Biểu đồ DS VN qua các năm. + Trục ngang, trục dọc của biểu đồ biểu hiện điều gì? . Trục ngang thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân bằng đơn vị triệu người. - Cho HS dựa vào biểu đồ để nhận xét tình hình gia tăng DS ở VN vào phiếu học tập được điền sẵn câu hỏi. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: + Biểu đồ thể hiện những năm nào? Nêu số dân tương ứng với mỗi năm? + Từ năm 1979 đến năm 1999 số dân nước ta tăng khoảng bao nhiêu người? - Gọi Hs trình bày kết quả - Thu phiếu học tập. - Nhận xét chốt ý, ghi bảng: Dân số nước ta tăng nhanh * Hoạt động 3: Hậu quả của việc dân số tăng nhanh: - Cho HS thảo luận nhóm - 1 HS đọc câu hỏi. + Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì? - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kq’ thảo luận. - Nhận xét treo bảng phụ ghi kết quả và chốt ý. - Gọi 2 HS nêu tóm tắt nội dung chính của chương trình. - 2 HS nêu bài học SGk 3. Củng cố, Dặn dò: - Liên hệ giáo dục: Giúp HS thấy mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác MT - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư. - 3 HS lên bảng trả lòi - HS quan sát và nhận xét theo yêu cầu của GV - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS lên bảng đọc. - Nhận phiếu học tập, 1 HS đọc nội dung phiếu: + Năm 2004, DS nước ta là bao nhiêu triệu người? + Nước ta có DS đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐN Á? + Em hãy cho biết nước nào có số dân đông nhất và nước nào có số dân ít nhất khu vực ĐN Á? - 2 HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu: - Nhận phiếu học tập, 1 em đọc nội dung câu hỏi trong phiếu. - Các cặp thảo luận - 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp chia làm 4 nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 2 HS nêu Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán (tiết 40) VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN A. Mục tiêu : Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). BT cần làm : B1 ; B2 ; B3. B. Đồ dùng dạy học : GV : - Thước ; Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài (chỉ ghi đơn vị đo). Bảng phụ, phấn màu C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : -Vieát caùc soá sau : Hai möôi ñôn vò, ba möôi laêm phaàn traêm Boán ñôn vò, naêm phaàn nghìn Khoâng ñôn vò, boán möôi ba phaàn nghìn - 3 HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - GV hỏi - HS trả lời, giáo viên ghi bảng. - Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 3. HDHS tìm hiểu VD: -Yeâu caàu hs thöïc hieän : +Neâu caùch vieát soá ño ñoä daøi 6m 4dm döôùi daïng soá thaäp phaân coù ñôn vò laø meùt +Thöïc hieän vieát +Vieát 3m 5cm döôùi daïng soá thaäp phaân coù ñôn vò laø meùt =>Chuyeån caùc soá ño ñoä daøi veà daïng hoãn soá, sau ñoù vieát döôùi daïng soá thaäp phaân -Caù nhaân thöïc hieän -Vieát nhaùp 4. Höôùng daãn hs laøm baøi taäp . *Yeâu caàu hs laàn löôït ñoïc ñeà caùc baøi taäp 1, 2, 3 vaø thöïc hieän : +Neâu caùch laøm ñoái vôùi moãi baøi +Laàn löôït thöïc hieän heát caùc baøi taäp vaøo vôû +Chữa baøi, nêu cách làm. 5 .Cuûng coá, Daën doø -Neâu caùch vieát soá ño ñoä daøi coù moät ñôn vò (hai ñôn vò) döôùi daïng soá thaäp phaân. -GV chốt và liên hệ giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học. - Laøm baøi vaøo vôû baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau -Neâu yù kieán caù nhaân -Caù nhaân thöïc hieän -Söûa baøi -2 HS nêu. -HS nghe. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA A. Mục tiêu : Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 B. Đồ dùng dạy học : Gv : - Bảng phụ ghi bài tập 2 HS : VBt C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Gọi 2 em lên bảng : + 1 em lấy Vd về 2 từ đồng âm và đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm. + 1 em lấy Vd về 2 từ nhiều nghĩa và đặt câu điaxacs định từ nhiều nghĩa. - Hỏi dưới lớp : + Thế nào là từ đồng âm, cho Vd. + Thế nào là từ nhiều nghĩa, cho Vd. - 2 lên bảng - Nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng : “Luyện tập về từ nhiều nghĩa” HD lam bài tập : Bài 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 - Chia lớp thành nhóm 4 em * Yêu cầu: - Thảo luận (5 phút) + Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? - Các nhóm báo cáo kết quả. * Chốt ý, ghi bảng: - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - 1 HS nhắc lại - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. Bài 2 :Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. - Hoạt động cặp đôi - Treo bảng phụ ghi VD2: a,b - Quan sát, đọc - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. - Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển). a. Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. b,c. Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. - Nhận xét bổ sung Lớp theo dõi, nhận xét Bài 3 :Phân biệt nghĩa một số tính từ - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/83 - Đọc yêu cầu bài 3/83 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. - Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu. 3. Củng cố, Dặn dò: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2 em nêu - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? + TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn + TNN: nghĩa có sự liên hệ - Nhận xét tiết học - Làm bài 3 vào vở Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI) A. Mục tiêu : Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. (BT1) Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và tạo nên nên môi trường sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học : Gv : - Giấy khổ to và bút dạ HS : VBT C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra: -Gọi 3 HS lên đọc phần văn của bài văn tả cảnh ở địa phương em. - Nhận xét ghi điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. HD ôn tập kiểu bài mở bài trực tiếp và gián tiếp. + Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. + Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Tại sao em biết điều đó? . Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp. . Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp. + Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? . Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn - Nhận xét, sửa sai. + Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS hoạt động nhóm 4. - Nhận xét, kết luận. 3. Thực hành viết mở bài và kết bài của bài văn. +Bài 3 : - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Ghi đề bài lên bảng, gach dưới các từ quan trọng. - Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, Dặn dò: - Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài tập 3. - 3 em thực hiện yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp thảo luận theo nhóm cặp đôi. - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp chia làm nhóm 4, nhận giấy khổ to, trao đổi thảo luận viết vào giấy. - 1 nhóm báo cáo kq’ các nhóm khác bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở. - HS đọc bài làm - HS đính bài làm giấy khổ to lên bảng. - Đọc bài, nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe và nêu nhận xét. An toàn giao thông Bµi 4: Nguyªn nh©n g©y tai n¹n giao th«ng A. Môc tiªu: HS hiÓu ®îc c¸c nguyªn nh©n kh¸c nhau g©y ra tai n¹n giao th«ng (§êng x¸, ph¬ng tiÖn GT, nh÷ng hµnh vi, hµnh ®éng kh«ng an toµn cña con ngêi...) NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®îc c¸c hµnh vi, hµnh ®éng kh«ng an toµn cña ngêi tham gia giao th«ng. HS biÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó ph¸n ®o¸n nguyªn nh©n g©y ra TNGT. Cã ý thøc chÊp hµnh ®óng luËt GT§B ®Ó tr¸nh TNGT. VËn ®éng c¸c b¹n vµ nh÷ng ngêi kh¸c thùc hiÖn ®óng luËt GT§B. ®Ó b¶o ®¶m ATGT. B. §å dïng d¹y häc : GV: 1 c©u chuyÖn vÒ TNGT. - 1 bøc tranh c¶nh vÒ TNGT. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I. KiÓm tra: - 1 -2 hs nªu ND bµi 3. - NX, ®¸nh gi¸. II. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: - Nªu môc tiªu bµi häc. 2. C¸c ho¹t ®éng H§ 1: T×m hiÓu nguyªn nh©n g©y ra 1 tai n¹n GT. - GV treo tranh c¶nh tai n¹n GT. - HD HS quan s¸t vµ th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái: + Em thÊy bøc tranh vÏ c¶nh g×? + C¶nh tai n¹n x¶y ra vµo thêi gian nµo? + Tai n¹n x¶y ra ®· ®Ó l¹i nh÷ng hËu qu¶ g×? + H·y cho biÕt nh÷ng nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn tai n¹n giao th«ng? (cã nh÷ng nguyªn nh©n: §êng x¸, ph¬ng tiÖn GT, nh÷ng hµnh vi, hµnh ®éng kh«ng an toµn cña con ngêi...) => KÕt luËn: Hµng ngµy ®Òu cã c¸c tai n¹n GT x¶y ra, nÕu cã tai n¹n GT x¶y ra ë gÇn trêng hay ë n¬i em ë, ta cÇn hiÓu râ nguyªn nh©n chÝnh ®Ó biÕt c¸ch phßng tr¸nh. H§ 2: X¸c ®Þnh c¸c nguyªn nh©n. - GV chia líp thµnh 4 nhãm, th¶o luËn vÒ nh÷ng tai n¹n GT mµ em ®· thÊy, t×m hiÓu, ph©n tÝch nguyªn nh©n chÝnh g©y ra TNGT ®ã. - C¸c nhãm th¶o luËn. - GV NX, ®¸nh gi¸, bæ sung. => KL: Ta cÇn ghi nhí vµ thùc hiÖn ®óng luËt GT ®Ó b¶o ®¶m an toµn giao th«ng khi tham gia giao th«ng. H§ 3: Thùc hµnh "lµm chñ tèc ®é" - GV HD HS ch¬i trß ch¬i "lµm chñ tèc ®é" - Ch¬i thö. - HD hs ch¬i thËt. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, khen ngîi. => Ghi nhí: §iÒu khiÓn bÊt cø mét ph¬ng tiÖn nµo cÇn ph¶i b¶o ®¶m tèc ®é hîp lý, kh«ng ®îc phãng nhanh ®Ó phßng tr¸nh tai n¹n. 3. Cñng cè - dÆn dß: - Nh¾c l¹i ND bµi. - Nh¾c l¹i ND ghi nhí. - Nh¾c chuÈn bÞ bµi sau. - HS nªu l¹i bµi cò. - NX, bæ sung - HS quan s¸t tranh. - HS th¶o luËn, tr¶ lêi. - NX, bæ sung. - 3-4 hs nªu l¹i ND ghi nhí. - H×nh thµnh nhãm - HS th¶o luËn theo 4 nhãm - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, NX, bæ sung. - 3-4 hs nªu l¹i ND ghi nhí - HS theo dâi. - HS thùc hiÖn ch¬i thö. - HS thùc hiÖn. - 4 hs nªu l¹i ND ghi nhí. - 2 hs nªu l¹i ND bµi - hs nªu l¹i ghi nhí
Tài liệu đính kèm: