Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 25 năm 2013

Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 25 năm 2013

I. Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức: Học sinh biết:

- Biết được cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.

+ Tết Mậu Thân (1968) quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.

+ Cuộc chến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.

- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 25 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 25
Ngaøy soaïn: 14/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù ...., ngaøy......... thaùng ...... naêm 2013
Sáng:
Tiết 3: 
TOÁN
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
(Nội dụng ,yêu cầu, hình thức KT, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất)
............................................................................................
Tiết 4:
LỊCH SỬ
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:	Học sinh biết:
- Biết được cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
+ Tết Mậu Thân (1968) quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) (cần sưu tầm ảnh ở địa phương).
III. Các hoạt động dạy- học :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi; sau đó nhận xét và ghi điểm từng HS:
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
+ Kể về một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên đường Trường Sơn ?
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài : Vào Tết Mậu Thân năm 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến công, tiêu biểu là cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
*Hoạt động 1 : Sự kiện lích sử tết mậu than năm 1968
 GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
- Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
- Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968?
- GV giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965- 1968 : Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của Cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới.
- Cho HS làm việc theo nhóm 
+ Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968?
- Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn ? 
*Hoạt động4 : Ýnghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
- Cho hs thảo luận nhóm và nêu:
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân năm 1968 có ý nghĩa như thế nào?
- Hướng dẫn HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân ta, từ đó rút ra nhận định :
+ Ta tấn công địch khắp Miền Nam, làm cho địch hoang mang ; lo sợ .
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. 
3. Củng cố 
- GV tổng kết bài : Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu kẻ thù. Trận công phá vào tòa đại sứ Mĩ là một đòn sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu. Từ đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn.
4. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
- Đọc sgk trả lời câu hỏi:
- Đêm 30 Tết Mậu Thân, khi mọi người đang chuẩn bị đón giao thừa thì các địa điểm bí mật trong thành phố Sài Gòn, các chiến sĩ quân giải phóng lặng lẽ xuất kích, vào lúc lời Bác Hồ chúc Tết , quân ta đánh vào sứ quán Mĩ, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, tổng nha Cảnh sát, Bộ tư lệnh hải quân , cuộc tiến công quá bất ngờ, ngoài sức tưởng tượng của địch. 
- Hs đọc thông tin SGK và thuật lại 
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời :
+ Bất ngờ : Tấn công vào đêm Giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn.
+ Đồng loạt : Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
- Trận đánh của quân giải phóng vào sứ quán Mĩ đã làm cho những kẻ đứng đầu Nhà Trắng  khiến cho sứ quán Mĩ bị tê liệt .
- Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Ý nghĩa : Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là một cuộc tập kích chiến lược, một thắng lợi có ý nghĩa lớn, đánh dấu một giai đoạn mới của cách mạng miền Nam. Thắng lợi đó đã giáng cho địch những đòn bất ngờ, những sự choáng váng, làm cho thế chiến lược của Mĩ bị đảo lộn, làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ. Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán tại hội nghị Pa-ri, chuyển “chiến tranh cục bộ “sang “VN hoá chiến tranh”.
Chiều:
Tiết 1:
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (tiết 2)
	I. Mục đích yêu cầu
Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
	II.Đồ dùng dạy-học
Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt đông GV
Hoạt đông HS
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng trả lời:
-Em hãy nêu các bước lắp xe ben ?
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới. - Giới thiệu bài:nêu mục đích của bài học - ghi đầu bài.
HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben.
a) Chọn các chi tiết.
- Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk.
+ Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Cho hs thực hành lắp ráp xe.
* GV quan sát nhắc nhở:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 - SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài
+ Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết trước.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số phòng hãm cho mỗi trục.
* Theo dõi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK)
- Lưu ý hướng dẫn hs:
*Lắp ca bin:
+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
- Nhắc hs khi lắp xong cần:
- Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm.
- Cho hs tưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK), đối với những em đã lắp xong.
- Gọi 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn theo 3 tổ.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. 
- Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố.
- Gọi hs nêu các bước lắp xe ben ?
4. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau những em làm chưa xong tiếp tục học tiếp, những em đã lắp xong tiết sau lắp cho thành thạo hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Các bước lắp xe ben:
+ Lắp các bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; trục bánh xe trước, bánh xe sau và ca bin.
+ Lắp ráp các bộ phận với nhau để tạo thành ca bin hoàn chỉnh.
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.
- 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp.
- Hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Hs thực hành lắp ráp xe theo các bước ở sgk.
- Chú ý lắp ca bin như gv hướng dẫn.
- Hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
- 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
Tiết 2, 3:
ĐỊA LÍ
CHÂU PHI
I. Mục đích yêu cầu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi.
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, lược đồ.
- Học sinh khá giỏi : 
+ Giải thích tại sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới : vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
+ Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài ôn tập.
+ Em hãy nêu những nét chính về châu Á.
+ Em hãy nêu những nét chính về châu Âu.
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về châu Phi. Các em hãy cùng chú ý học bài để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi, so sámh để xem có gì giống và khác so với các châu lục đã học.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi.
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết:
- Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất?
- Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào?*
- Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
- GV yêu cầu HS trình bày kêt quả làm việc trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và hỏi :
+ Em hãy tìm số đo diện tích của châu Phi?
+ So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác?
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh, sau đó kết luận:
* Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, qua đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
*Hoạt động 2 : Địa hình châu Phi.
- Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?
+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? 
+ Kể tên các cao nguyên của châu Phi ?
+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi? 
+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi? GV gọi HS trình bày trước lớp. Sau đó ... o vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) 23phút 25giây - 15phút 12giây
-
 23phút 25giây
 15phút 12giây
 8phút 13giây
b) 54phút 21giây - 21phút 34giây
-
-
 54phút 21giây 53phút 8giây
 21phút 34giây 21phút 34giây
 32phút 47giây
c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút
-
-
 22giờ 15phút 21giờ 75phút
 12giờ 35phút 12giờ 35phút
 9giờ 40phút
Bài 2. Tính.
23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ
 23ngày 12giờ 
 3ngày 8giờ
 20ngày 4giờ
b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ
-
-
 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ
 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ
 10ngày 22giờ
c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng
-
-
 13năm 2tháng 12năm 14tháng 
 8năm 6tháng 8năm 6tháng
 4tháng 8tháng
Bài 3. Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
- Lúc 6 giờ 45 phút
- Người đó đến B lúc 8 giờ 30 phút
- đã nghỉ 15 phút
- Ta phải lấy thời gian đến B trừ đi thời gian khởi hành từ A và trừ đi thời gian nghỉ.
 Bài giải:
Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời gian để người đó đi từ A đến B là:
8giờ 30phút – 6giờ 45phút = 1giờ 45phút 
Không tính thời gian nghỉ thì thời gian cần để người đó đi từ A đến B là:
1giờ 45phút – 15phút = 1giờ 30phút
 Đáp số : 1giờ 30phút
Chiều:
Tiết 1:
RÌn To¸n : céng sè ®o thêi gian
I . Môc tiªu : Gióp häc sinh cñng cè:
C¸ch chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian. C¸ch thùc hiÖn tÝnh céng sè ®o thêi gian.
Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian.
II . §å dïng :
Vë thùc hµnh to¸n 5
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éngcña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A.KiÓm tra bµi cò: 
Nªu c¸ch thùc hiÖn tÝnh céng sè ®o thêi gian?
B. LuyÖn tËp: 
1. Giíi thiÖu bµi (1'): Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
2. Bµi d¹y:
Bµi 1:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. 
Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu.
Yªu cÇu häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt.
Yªu cÇu HS ghi nhí c¸ch chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian vµ c¸ch céng sè ®o thêi gian.
Bµi 2 :
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
 Bµi 3 :
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
GV chÊm vµi bµi -> nhËn xÐt
3. Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu.
Nghe, ghi vë tªn bµi.
HS ®äc ®Ò 
Häc sinh nªu yªu cÇu.
Häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt.
HS ®äc ®Ò 
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Mét em lµm b¶ng líp nèi kÕt qu¶-> líp nhËn xÐt.
HS ®äc ®Ò.
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n .
Mét em tr×nh bµy bµi lªn b¶ng.
¤ t« ®Õn B lóc:
10 giê 20 phót + 2 giê 15 phót = 12 giê 35 phót
 §/S: 12 giê 35 phót
Ngaøy soaïn: 16/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù ...., ngaøy......... thaùng ...... naêm 2013
Sáng:
Tiết 1, 2:
Kĩ Thuật:
CHĂM SÓC RAU, HOA .( tiết 2 )
Tiết 3, 4:
Khoa học 4
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Chiều:
Tiết 1:
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (tiết 2)
.
.
.
.
Tiết 2: 
KỂ CHUYỆN
VÌ MUÔN DÂN
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Giáo dục học sinh biết đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyện ở SGV.
- Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài : Tiết kể chuyện hôm nay, các em cùng nghe kể lại câu chuyện về Trần Hưng Đạo. Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Trần Hưng Đạo là anh hùng dân tộc có công giúp các vua nhà Trần ba lần đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên - Mông. Không chỉ vậy Trần Hưng đạo còn có một tính cách đẹp, đáng học tập và trân trọng. Tính cách đó là gì? Các em cùng nghe cô kể chuyện.
HĐ1 : GV kể chuyện : 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể lần 1 : Giọng kể thong thả, chậm rãi.
- HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã ghi trên bảng lớp :
Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu tên 3 nhân vật:
Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ : Trần Quốc Tuấn là con ông bác, Trần Quang Khải là con ông chú. Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú. 
- GV kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh.
- GV kể lần 3: 
HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
*Kể chuyện trong nhóm. 
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.
- Gọi HS phát biểu. GV kết luận, ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm: 4 HS tạo thành một nhóm, khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình. Sau đó GV chốt lại:
+ Câu chuyện kể về ai? 
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ nào nói về truyền thống của dân tộc?
3. Củng cố.
- GV hỏi : + Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn dân”?
- Giáo dục hs noi gương các anh hùng, luôn có lòng yêu nước.
4. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- GV nhận xét tiết học.	
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- Đọc chú giải SGK : tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát. 
- Lắng nghe
+ Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn
trước khi qua đời dặn con phải dành lại ngôi vua. Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải, nhưng thương cha nên gật đầu.
+ Tranh 2 : Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta.
+ Tranh 3 : Trần Quốc Tuấn mời ông Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng nhau bàn kế đánh giặc.
+ Tranh 4 : Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẩn gia tộc.
+ Tranh 5 : Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các vị bô lão từ mọi miền đất nước.
+ Tranh 6 : Cả nước đoàn kết một lòng nên giặc Nguyên mới bị đánh tan.
- Kể chuyện theo nhóm 4
- HS trao đổi với nhau về ý ngfhĩa câu chuyện.
- HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- Hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo.
+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, hoà thuận của dân tộc ta
* Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- HS thi đua phát biểu. Ví dụ :
+ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+ Máu chảy ruột mềm
+ Môi hở răng lạnh.
+ Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. 
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
+ Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Hs suy nghĩ, trả lời
Tíêt 3:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu. Giúp HS biết :
Cộng trừ số đo thời gian.
Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế.
Làm các BT 1 (b), 2, 3
BT1a;BT4: HSKG
II. Các hoạt động dạy -học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trong VBT Toán.
	2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài : GV: Trong tiết học toán này, chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các số đo thời gian.
GV
HS
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: 
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK.
GV hỏi: 
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét,ghi điểm .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , ghi điểm
Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
+ Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
4. Dặn dò
- Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Toán.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở. 
a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)
Tương tự như trên với các số còn lại.
3,4ngày = 81,6giờ
 4ngày 12giờ = 108giờ 
giờ = 30phút
b) 1,6giờ = 96phút
 2giờ 15phút = 135phút
 2,5phút= 150giây
 4phút 25giây= 265giây
Bài 2. Tính
- Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng
+
 2năm 5tháng 
 13năm 6tháng
 15năm 11tháng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
+
 4ngày 21giờ 
 5ngày 15giờ
 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ
c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút
+
 13giờ 34phút
 6giờ 35phút
 19giờ 69phút = 20giờ 9phút
Bài 3. Tính.
a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng
-
-
 4năm 3tháng 3năm 27tháng
 2năm 8tháng 2năm 8tháng
 1năm 19tháng
b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ
-
-
 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ
 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ
 4ngày 18giờ
c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút
-
-
 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút
 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút
 7giờ 2phút
Bài 4.
- Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
- Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1961 – 1942 
-
 1961
 1942 
 19 
Hai sự kiện này cách nhau 19 năm.
...............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGan L5 Tuan 25 jjj.doc