Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 28

Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 28

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

-HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 55
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (1)
 	( chuẩn KTKN :43 ; SGK: 100)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
-HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
B .CHUẨN BỊ :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.+ Bảng nhóm.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
- Học sinh yếu đọc lại bài Đất nước và trả lời câu hỏi 
2)Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Ôn tập
* Kiểm tra:
-Đặt câu hỏi về bài vừa đọc
- Tùng HS bốc thăm chon bài và đọc
- HS trả lời
* Bài tập 2: 
-GV hướng dẫn
-HS đọc yêu cầu đề bài
-HS thực hiện bài tập
Các kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
Câu đơn
- Đền thượng nằm chót vot trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ
Câu ghép không dùng từ nối
- Long sông rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, gió thổi.
Câu ghép dùng QHT
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem bài, chuẩn bị thi GĐK II
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 56
- Tên bài dạy : KIỂM TRA GĐK II (viết) (t4)
 	( chuẩn KTKN : 43; SGK: 102)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
B .CHUẨN BỊ :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.+ Bảng nhóm.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ : Học sinh kể lại câu chuyện nói về những người đã góp sức mìnhbảo vệ trật tự, an ninh rồi nêu ý nghĩa của câu chuyện.
2)Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Ôn tập
a) Bài tập 1 :
- Học sinh đọc lại đề bài.
- Học sinh đọc lại các bài học thuộc 
lòng do bốc thăm và trả lời câu hỏi
b) Bài tập 2 : 
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại đề bài.
- Học sinh dựa vào phụ lục sách thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trả lời câu hỏi.
. Phong cảnh đền Hùng.
. Hội thổi cơm ở Đồng Vân.
. Tranh làng Hồ.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
c) Bài tập 3 :
- Các nhóm thảo luận lập dàn ý cho một bài văn và nêu một chi tiết hoặc một câu văn mà mình thích.
# Dàn ý của bài Hội thổi cơm ở Đồng Vân.
. Mở bài trực tiếp : Nguồn gốc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
. Thân bài :
Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
Hoạt động nấu cơm.
. Kết bài không mở rộng.:Chấm thiNiềm tự hào của những người đoạt 
giải.
# Chi tiết thích :
. Thanh niên các đội lấy lửa.
. Câu văn tả hoạt động thổi cơm.
- Đại diện các nhóm trình bày bảng phụ.
 D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Chuẩn bị trước tiết sau 
- Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 28
- Tên bài dạy : Nghe-viết: ÔN TẬP (3)
 	( chuẩn KTKN : 43; SGK: 101)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). 
-HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
sinh học yếu đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao.
2) Bài mới : ôn tập giữa học kì II tiết 3.
a) Bài tập 1 :
- Học sinh đọc lại đề bài.
- Học sinh đọc lại các bài học thuộc lòng do bốc thăm. 
-Học sinh 
yếu lần lượt đọc 
từng đoạn trong bài 
tập đọc
b) Bài tập 2 : 	
- Học sinh đọc lại câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
a. Đăm đắm nhìn theo, sức quyến 
rũ, nhớ thướng mãnh liệt, ray rứt.
b. Những kỉ niệm tuổi thơ.
c. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.
- Học sinh nhắc lại cách liên kết 
câu theo cách lặp từ ngữ, thay thế 
từ ngữ.
- Học sinh đọc thầm bài văn và tìm được lặp lại và từ được thay thế.
. Từ được lặp lại : Tôi, mảnh đất.
. Thay thế :
Mảnh đất cọc cắn thay làng quê tôi.
Mảnh đất quê hương thay mảnh đất cọc cằn.
Mảnh đất ấy thay mảnh đất quê 
hương.
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại đề bài và chú giải.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 55
 - Tên bài dạy : ÔN TẬP (2)
 	( chuẩn KTKN : 43; SGK: 100)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
B .CHUẨN BỊ :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.+ Bảng nhóm.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
Viết laị những tên riêng như : Ơ – ghen Pô – chi – lê, Công xã Pa – ri, Chi – ca – gô. Nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2) Bài mới : ôn tập giữa học kì II tiết 2.
a) Bài tập 1 :
- Học sinh đọc lại đề bài.
- Học sinh đọc lại các bài học thuộc lòng do bốc thăm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
a. ..chúng điều kiển 
kim đồng hồ chạy / chúng rất 
quan trọng.
b. .chiếc đồng hồ sẽ 
hòng / sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động.
c. ..và mọi người vì mỗi người.
- Nhóm khác nhận xét và có ý 
kiến khác.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo viên gọi vài học đọc lại câu mình viết.
- Giáo viên nhận xét và nêu điểm cho những học sinh có cách viết vế câu hay.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 56
 - Tên bài dạy : KIỂM TRA (GĐK đọc) (t7)
 	( chuẩn KTKN : 44; SGK:103 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, Ôn tập)
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 55
 - Tên bài dạy : ÔN TẬP (5)
 	( chuẩn KTKN : 44; SGK: 102)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ phúc.
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình diêu biểu để miêu tả.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Giấy kiểm tra.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Phương pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập.
Giáo viên gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
Giáo viên nhận xét.
1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc thầm, theo dõi chú ý những từ ngữ hay viết sai.
Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
Học sinh nghe, viết.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu đề. 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
· Tả tuổi của Bà.
· Bằng cách so sánh với cây bang gia tả mác ké lạc trắng.
Học sinh làm bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người. 
- Chuẩn bị: “Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 6).”.
Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :thứ  ngày .... tháng ..... năm 20...
Tập làm văn - Tiết 56
- Tên bài dạy : KIỂM TRA (GĐK viết) (t8)
 	( chuẩn KTKN : 44; SGK: 106)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút), khống mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- 
- 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :thứ  ngày....... tháng ..... năm 20 ...
Kể chuyện - Tiết 28
 - Tên bài dạy : ÔN TẬP (6)
 	( chuẩn KTKN : 44; SGK: 102 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Thăm ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho các câu hỏi a,b,c.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ : 
2) Bài mới : ôn tập giữa học kì II tiết 6.
a) Bài tập 1 :
- Học sinh đọc lại các bài học thuộc lòng do bốc thăm.
- Học sinh đọc lại đề bài.
học sinh yếu đọc 
từng đoạn trong bài 
tập đọc do học sinh tự bốc thăm và trả lời câu hỏi
b) Bài tập 2 
- Một học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
* Câu a :
- Học sinh thảo luận nhóm đôi .
. Những.
* Câu c :
- Học sinh tự làm bài vào vở.
. Nắng
. Chị
. Chị
. Nắng
. Chị
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại đề bài.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo viên nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20....
Toán - Tiết 136
 - Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
 	( chuẩn KTKN : 75; SGK: 144)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
B .CHUẨN BỊ :
Bài 1, Bài 2,
- 	Thầy: Phấn màu – Nội dung bài
- 	Trò: Sách giáo khoa - Nháp 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
+ HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, và thời gian.
2) Bài mới : Luyện tập chung
* Bài tập 1 :
- Một học sinh lên bảng giải bài  ... HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
2) Bài mới : Ôn tập về số Phân số
* Bài tập 1 :
- HS đọc lại yêu cầu của đề 
bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến của mình.
a)H1: ;	H2: ;	 
H3: ; H4: ;
b) H1: ;	H2: ;	 
H3: ; H4: ;
Giáo viên gọi những học sinh học yếu trình bày trước.
* Bài tập 2: 
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
- Học sinh đọc lại yêu cầu của đề 
bài.
- Cá nhân lên bảng làm bài.
; ; ; 
Giáo viên gọi những học sinh học yếu lên làm bài trước.
c) Bài tập 3 :	
- Học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
- Cá nhân làm bài vào vở.
- HS quy đồng mẫu số
d) Bài tập 4:
- Học sinh đọc lại yêu cầu của đề 
bài.
- Cá nhân lên bảng làm bài
; ; 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập 5.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Lịch sử - Tiết 28
- Tên bài dạy : TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
 	( chuẩn KTKN : 108; SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
+ Ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh SGK, phiếu học tập. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :
+ Ngày 27 – 1 – 1973 tại Pa – ri diễn ra 
sự kiện gì ?	
	+ Diễn ra lễ kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam.
2) Bài mới : Tiến vào dinh độc lập
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài..
- Giáo viên đặt câu hỏi.	
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dây mùa xuân năm 1975 có tên gọi là gì ?	
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh này nhằm mục đích gì ?	
+ Quân ta chia làm mấy cánh quân ? Mũi tiến công nào giữ vị trí đặc biệt.
- Học sinh đọc thông tin ở sgk từ : Sau hơn một tháng ..độc lập
Học sinh trả lời.
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh.
+ Đánh vào thành phố Sài Gòn và các trung tâm quan trọng khác.
+ Chia làm 5 cánh quân. Mũi tiến công phía 
đông giữ nhiệm vụ đặc biệt.
b) Hoạt động 2 : Kể lại sự kiện quân ta tiến vào dinh độc lập.
- Giáo viên kể lại một lần .
- Giáo viên giới thiệu tranh.
- HS đọc từ : Chiếc xe tănglên các tầng.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Các nhóm thảo luận tập kể lại đoạn đó.
- Đại diện nhóm lên thi kể.
Tóm lại :. 
c) Hoạt động 3 : 
+ Tại sao Dương Văn Minh buộc phải 
đầu hàng vô điều kiện ?	
+ Tại sao nói ngày 30 – 4 – 1975 là mốc son quan trọng trong lịch sử của dân tộc ta ?
Học sinh đọc đoạn còn lại. 
- Cá nhân trình bày ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20..
Đạo đức - Tiết 28
 - Tên bài dạy : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
 	( chuẩn KTKN :86 ; SGK: 40)
(không dạy – Giảm tải)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 55 
	 - Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
 	( chuẩn KTKN : 93; SGK: 112)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
B .CHUẨN BỊ :
GV: - Hình vẽ trong SGK 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : Sự sinh sản của động vật
a) Hoạt động 1 : Quan sát.
- Giáo viên chia nhóm.
- Các nhóm quan sát và làm việc theo hướng dẫn ở sgk.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến của mình.
- Tóm lại : Động vật chiathành 2 giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
 Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
 Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
b) Hoạt động 2 : Quan sát
* Mục tiêu :
- Học sinh biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
* Cách tiến hành :
- Học sinh QS hình trang 112 SGK
- Chỉ ra cách sinh sản của tuyngf loại động vât
c) Hoạt động 3 : Ai nhanh ai đúng
* Cách tiến hành :
- Học sinh quan sát hình Trang 113 và chỉ ra ĐV đẻ trứng và ĐV đẻ con
- Cá nhân trình bày ý kiến. 
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giáo viên nhậnm xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 56
 - Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
 	( chuẩn KTKN : 93; SGK: 114)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
B .CHUẨN BỊ :
GV: - Hình vẽ trong SGK 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : Sự sinh sản của côn trùng
a) Hoạt động 1 : Quan sát.
- Giáo viên chia nhóm.
- Các nhóm quan sát và làm việc theo hướng dẫn ở sgk.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến của mình.
- Tóm lại : Bướm đẻ trứng vào mặt dưới của rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn
b) Hoạt động 2 : Quan sát
* Mục tiêu :
- Học sinh biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
* Cách tiến hành :
- Học sinh QS hình trang 115SGK
- Chỉ ra sự giống nhau trong sinh sản của côn trùng
- Từng nhốm trình bày
KL: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giáo viên nhậnm xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 28
 - Tên bài dạy : CHÂU MĨ (TT)
 	( chuẩn KTKN : 122; SGK: )
 (Thay băng bài tự chọn, Địa lí địa phương)
Bài: Địa lí An Giang (tt)
A. MỤC TIÊU : 
- HS biết về dân số, dân tộc An Giang
-Di tích lịch sử của An Giang.
B .CHUẨN BỊ :
Bản đồ An Giang
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra : Bài Châu Mĩ
2. Bài mới: 
ĐẠI LÍ AN GIANG (TT)
a. Dân số, dân tộc:
        Trên địa bàn tỉnh có trên 20 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 1.940.996 người, chiếm 94,94%. Các dân tộc thiểu số khác như: dân tộc Hoa có 2.629 người, chiếm 0,13%; dân tộc Khơ-me có 364 người, chiếm 0,02%; dân tộc Chăm có 122 người, chiếm 0,01%; dân tộc Tày có 136 người, chiếm 0,01%; dân tộc Phù Lá có 17 người; dân tộc Mường có 45 người; dân tộc Nùng có 38 người và các dân tộc khác chiếm 4,89%.
Theo kết quả điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh An Giang có 2.044.376 người.
b. Di tích lịch sử:
        - Khu lưu niệm quê hương Bác Tôn tại cù lao ông Hổ, xã Mỹ Hoà Hưng, thị xã Long Xuyên, được bao bọc bởi dòng sông Hậu, có khí hậu mát mẻ với các vườn cây ăn trái quanh năm. Khu lưu niệm thời niên thiếu của Bác Tôn là di tích được Bộ Văn hoá công nhận.
        - Nhà bảo tàng Thoại Ngọc Hầu, phường Mỹ Long, thị xã Long Xuyên. Bao gồm 3 khu trưng bày: Cuộc đời và sự nghiệp Bác Tôn, nền văn hoá Óc Eo và công cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
        - Khu du lịch Châu Ðốc, Núi Sam rất quen thuộc với nhân dân mọi miền đất nước, mang nhiều sắc thái tín ngưỡng, lịch sử và nghệ thuật độc đáo. Bao gồm cụm di tích được công nhận như lăng Thoại Ngọc Hầu; miếu Bà Chúa Xứ, chùa Tây An, di tích Chùa Hang, đình Châu Phú.
        - Khu du lịch Lâm Viên, Núi Cấm tại huyện Tịnh Biên, có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ bình quân là 18-240C. Du khách đến thăm quan có thể biết đến địa danh Thất Sơn - Bảy Núi, nhiều cảnh chùa, núi non còn giữ được nét hoang sơ gần gũi với với thiên nhiên.
         - Di tích Hoà Thành Cổ Tự là di tích lịch sử văn hoá và kiến trúc nghệ thuật được công nhận tại xã Nhơn Hưng huyện Tịnh Biên. Du khách có thể tham quan hồ chứa nước Ô-Th Sa và các di tích ở huyện Tri Tôn gần đó.
        - Di tích Nhà Mồ tại huyện Tri Tôn (xã Ba Chúc) phản ánh tội ác của Khơmer đỏ đối với nhân dân các xã biên giới. Du khách có thể tham quan di tích đồi Tứk Dụp, qua núi đá có nhiều hang động dùng làm căn cứ cách mạng trước kia, di tích này thuộc núi Cô Tô. Ngoài ra, huyện Tri Tôn còn có Chùa Xà Tón được xây dựng cách đây gần 200 năm là di tích kiến trúc nghệ thuật mang sắc thái riêng của dân tộc Khmer.
        - Khu di tích khảo cổ nền văn minh Óc Eo của dân tộc Phù Nam tại huyện Thoại Sơn cách thị xã Long Xuyên 40 km.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tới.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 28
- Tên bài dạy : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (2/3)
 	( chuẩn KTKN :147; SGK:83 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiêt kiện và hiệu quả”\:
- Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ : 
2) Bài mới : Lắp xe ben
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- Giáo viên giới thiệu máy bay trực thăng lắp ráp sẵn.
- Học sinh quan sát.
- Giáo viên giới thiệu từng bộ phận : Ca 
bin, cánh quạt, càng máy bay.
- Học sinh quan sát.
b) Hoạt động 2 : Thực hành.
- Giáo viên nhắc nhở các nhóm trước 
khi thực hành.
- Giáo viên chia lớp ra thành 5 nhóm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ 
lắp ghép mô hình kĩ thuật và hướng dẫn cách thực hiện.
- Giáo viên qui định thời gian và theo 
dõi.	
- Các nhóm lần lượt giới thiệu nhóm 
trưởng.
- Các nhóm báo cáo dụng cụ thực hành của 
nhóm mình xem có đủ không.
- Các nhóm thực hành lắp ghép Ca 
bin, cánh quạt, càng máy bay.
c) Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm
-Nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm (muc III, sgk/83)
-GV đánh giá kết quả học tập của HS
-HS trưng bày sản phẩm.
- Cử nhóm đại diện lên đánh gia sản phẩm.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
-HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tới thực hành tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 28.doc