Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 14

Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát và biết đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .

 - Hiểu ý nghĩa: ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
HAI
12/11/2012
TĐ
T
LT&C
Chuỗi ngọc lam 
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Ôn tập về từ loại
BA
13/11/2012
CT
T
TĐ
LS
KH
Nghe-viết: Chuỗi ngọc lam 
Luyện tập 
Hạt gạo làng ta 
Thu-đông 1947, Việt Bắc“mồ chôn giặc Pháp” 
Gốm xây dựng: gạch, ngói
Không yêu cầu trình bày diễn biến, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc – thu đông năm 1947.
TƯ
14/11/2012
TLV
KC
T
KH
ĐL
Làm biên bản cuộc họp 
Pa-xtơ và em bé 
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
Xi măng 
Công nghiệp (tt)
NĂM
15/11/2012
TLV
T
Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
Luyện tập
SÁU
16/11/2012
T
LT&C
SHL
Chia một số thập phân cho một số thập phân 
Ôn tập về từ loại 
SHL Tuần 14
THỨ HAI
ND: 12/11/2012 TẬP ĐỌC
BÀI : CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát và biết đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .
 - Hiểu ý nghĩa: ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Trồng rừng ngập mặn. 
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: CHUỖI NGỌC LAM 
b.Luyện đọc 
- GV chia đoạn : Bài có thể chia làm 2 đoạn như sau: 
+Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý. 
+Đoạn 2: Còn lại.
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
* Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam tặng ai ?
 - Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
- Chi tiết nào cho biết điều đó ?
 - Ý đoạn 1 nói gì ? 
- GV chốt: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé. 
* Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. 
- Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? 
- Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? 
- Vậy đoạn cuối nói lên điều gì ? 
- GV chốt: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. 
- Cho HS nêu nội dung bài văn. 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS đọc 
-GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Hạt gạo làng ta”.
- GV nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
* HS đọc diễn cảm bài văn (HS giỏi)
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
- ... tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. ...mẹ mất. 
- Không đủ tiền mua chuỗi ngọc. (HSY)
-Cô bé mở khăn tay ... ghi giá tiền. 
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
* HS đọc và trả lời. 
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền bao nhiêu ? (HS yếu đạt được ) 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được (HSG)
- Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt 
-HS nêu tự do 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 4
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. (HSTB, Y làm BT1a; BT2 – HSk, G làm hết các BT)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Chia số thập phân cho 10; 100; 1000; ...
-Gọi HS sửa BT 3. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Chia một số tự nhiên .
b.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
a)GV ghi ví dụ 1 như SGK. 
- Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài toán. 
- GV hướng dẫn HS chia như SGK. 
b) GV ghi ví dụ như SGK và hỏi phép chia này có thực hiện được tương tự như phép chia ở ví dụ a) không ? Vì sao ? 
- GV hướng dẫn HS chia như SGK. 
* Vậy khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư, ta có thể làm thế nào ? 
- GV ghi nhận xét lên bảng – gọi vài HS nhắc lại. 
c.Luyện tập :
*Bài 1: a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
- Các em làm bài bảng con. 
- Đại diện 2 em đính trên bảng lớp. 
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện. 
- GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- GV chốt
*Bài tập 3: dành cho học sinh khá giỏi
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi vài HS nhắc lại nhận xét 
- Chuẩn bị : “Luyện tập” . 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài ở bảng lớp – vài HS nêu miệng kết quả 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm theo 
- HS nêu – nhận xét 
- HS quan sát – theo dõi 
- HS lắng nghe và trả lời 
- HS quan sát – theo dõi 
- Vài HS nêu (HSK, G)– nhận xét 
- Vài HS nhắc lại. (HSTB,Y )
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm theo 
- Học sinh làm bài vào bảng con. (HS K, G làm hết).
- Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại 
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài (HSY được giúp đỡ)– trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm - nhận xét.
- Học sinh lắng nghe 
- Vài HS nhắc lại. 
-HS lắng nghe
 Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4a,b,c (HSK, G làm toàn bộ BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bút dạ, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ 
-GV kiểm tra HS 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Oân tập về từ loại
b.Hướng dẫn HS làm BT 
*Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS ghi trên bảng con - trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng:
+ Danh từ chung: giọng, hàng, nước mắt,... 
+ Danh từ riêng: Nguyên. 
*Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh đọc BT2
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS nhắc lại. 
- GV nhận xét - đính - chốt: 
+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. 
+ GV mở rộng thêm: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ... 
* Bài tập 3:
-Yêu cầu học sinh đọc BT3
- GV nhắc lại: Thế nào là đại từ ? 
- Các em đọc thầm lại và tìm ghi ra bảng con + trình bày kết quả 
- GV nhận xét - chốt:
+ Đại từ chỉ ngôi có trong đoạn văn: 
chị, em, tôi, chúng tôi. 
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT 4
* Bài tập 4 (a,b,c):
- Yêu cầu học sinh đọc BT4
- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài. 
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả 
- GV nhận xét - chốt:
a) Danh từ ... Ai làm gì ?
1) Nguyên (danh từ) quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. 
2) Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. 
3) Nguyên (danh từ) cười rồi đưa hay tay lên quệt má.
4) Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa. 
5) Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu. 
b) Danh từ ... Ai thế nào?
Một năm mới (cụm danh từ)
c) Danh từ ... Ai là gì ?
1) Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé ! 
2) Chị (đại từ gốc danh từ) sẽ là chị của em mãi mãi. 
d) Danh từ ... Ai là gì ?
1) Chị là chị gái của em nhé ! 
2) Chị sẽ là chị gái của em mãi mãi. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị : “Ôn tập về từ loại” (T2).
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt lên bảng làm bài
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe 
- HS làm bài trên bảng con + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- Vài HS nhắc lại. 
- HS đọc thầm và làm bài cá nhân + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- Vài HS nhắc lại. 
- HS đọc thầm và làm bài cá nhân (Hs giỏi làm toàn bài) + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... đọc mục Ghi nhớ 
- Chuẩn bị : “Thương mại và du lịch”. 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời – nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc và trả lời 
- HS làm bài 
- HS trình bày 
- HS kể 
- HS giỏi trả lời. 
- HS làm bài 
- Vài HS chỉ bản đồ – cả lớp quan sát theo dõi. 
- HS lắng nghe. 
(HS K,G nêu dặc điểm phân bố mạng lưới giao thông; Giải thích tại sao nhiều tuyến đường giao thông chính ở nước ta chạy theo hướng Bắc –Nam.) 
 - HS đọc
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ NĂM
ND: 15/11/2012
TẬP LÀM VĂN
BÀI : LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU:
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bút dạ + bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Làm biên bản cuộc họp
-Thế nào biên bản ? 
-Nội dung một biên bản thường gồm mấy phần ? 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
b.Thực hành 
- GV ghi đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 
- GV nhắc HS chú ý trình bày một biên bản. 
- Cho HS làm bài vào vở (GDHS biết hợp tác lẫn nhau, biết phê phán đúng sự việc)
- Cho HS trình bày bài làm. 
- GV nhận xét khen những HS làm bài tốt. 
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại vào vở (những em viết chậm). 
- Chuẩn bị : “Luyện tập tả người (Tả hoạt động)” (T1). 
- Nhận xét tiết học. 
- HS trình bày – nhận xét
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS để vở đã chuẩn bị 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)
- HS trình bày bài làm.
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
*Biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.(HSTB, Y làm BT1, BT2, BT3 _ HSK,G làm hết các BT) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
-Gọi HS sửa BT 3 SGK 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1:
a) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra. 
- GV nhận xét và chữa bài – rút ra quy tắc nhân nhẩm khi chia cho 0,5 (ta nhân số đó với 2); 0,2 (ta nhân số đó với 5); 0,25 (ta nhân số đó với 4)- chốt. 
*Bài 2:
- GV ghi bảng bài 2a); 2b)
- Yêu cầu HS làm bài bảng con. 
- Yêu cầu HS thử lại. 
- GV chốt. 
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. 
- GV chốt 
*Bài 4: dành cho Hs giỏi
3.Củng cố, dặn dò: 
- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta có thể làm thế nào ? 
- Chuẩn bị Chia một số thập phân cho một số thập phân
 - Nhận xét tiết học
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Vài HS nhắc lại – nhận xét. 
- Học sinh làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)- trao đổi tập kiểm tra - đại diện 2 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- HS làm bài vào bảng con– đại diện 2 em đính bảng con– nhận xét – sửa sai. 
- HS thử lại. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm bài nhóm đôi - đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - đính – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND: 16/11/2012
TOÁN
BÀI : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải các bài toán có lới văn (HSTB,Y làm BT1a,b,c; BT2 – HSK, G làm hết các BT)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
-Gọi HS sửa BT4
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Chia một số thập phân 
b.Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 
a) GV ghi (hoặc đính) bảng VD 1
- Gọi HS đọc ví dụ. 
- Muốn biết 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta phải làm thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS chia như SGK. 
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép chia. 
b) Yêu cầu HS vận dụng cách thực hiện trên để làm VD 2. 
- GV ghi VD 2 – gọi 1 HS lên bảng vừa chia vừa nêu. 
- Vậy muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào ? 
-GV chốt lại như quy tắc ở SGK. 
- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc như SGK. 
c.Luyện tập 
*Bài 1 (a,b,c):
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. 
- GV nhận xét – chốt 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc. 
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên chốt 
* Bài 3: dành cho Hs khá, giỏi
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu phép tính 
- HS quan sát và theo dõi 
- HS nêu 
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp – cả lớp theo dõi. 
- Vài HS nêu – nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm vào bảng con (HS K, G làm hết) 
– đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1-2 em nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)– đại diện 2 em làm bảng trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- Chữa bài.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài “Hạt gạo làng ta”, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về từ loại (T1)
-Kiểm tra 2 HS. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Oân tập về từ loại (t2)
b.Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc BT 1 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài vào vở + đại diện 1 em làm bảng nhóm + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả:
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ 
xa, vời vợi, lớn 
qua, ở, với 
*Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc BT 2 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài vào vở + đại diện 1 em làm bảng nhóm + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng, hay, tìm được động từ, tính từ, quan hệ từ đúng. 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Chuẩn bị : “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”. 
 - Nhận xét tiết học 
- 2 HS sửa bài (mỗi em lần lượt nộp vở)
- Học sinh lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vở (HSY được giúp đỡ)+ trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét – lắng nghe. 
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vở (HSY được giúp đỡ)+ trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
 HẾT TUẦN 14

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc