Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 15

Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát toàn bài, phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.

 -Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành.(trả lời được câu hỏi 1,2,3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
HAI
19/11/2012
TĐ
T
LT&C
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
Luyện tập	
MRVT : Hạnh phúc
Không làm BT3
BA
20/11/2012
CT
T
TĐ
LS
KH
Nghe-viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
Luyện tập chung
Về ngôi nhà đang xây 
Chiến thắng biên giới thu - đông 1950 
Thủy tinh
Không làm BT1c
Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch biên giới
TƯ
21/11/2012
TLV
KC
T
KH
ĐL
Luyện tập tả người (tả hoạt động) 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Luyện tập chung 
Cao su 
Thương mại và du lịch
NĂM
22/11/2012
TLV
T
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
Tỉ số phần trăm
SÁU
23/11/2012
T
LT&C
SHL
Giải toán về tỉ số phần trăm 
Tổng kết vốn từ 
SHL Tuần 15
THỨ HAI
ND:19/11/2012 TẬP ĐỌC
BÀI : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc lưu loát toàn bài, phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
 -Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành.(trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Hạt gạo làng ta 
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO 
b.Luyện đọc 
- GV chia đoạn : Bài có thể chia làm 4 đoạn .
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
*Cho HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. 
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
- Người dân đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
-Hết thời gian cho HS trính bài
-Ý đoạn 1, 2 nói gì ? 
-GV chốt
* Cho HS đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. 
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi “cái chữ” ? (GDTT Hồ Chí Minh : Y Hoa rất yêu quí Bác Hồ nên đã viết hai chữ “Bác Hồ”
-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? 
- Ý đoạn 3, 4 nói gì ? 
- GV chốt
- Cho HS nêu nội dung bài văn. 
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS đọc 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Về ngôi nhà đang xây”. 
- GV nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
*HS đọc diễn cảm bài văn (HS giỏi)
- Học sinh lắng nghe. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 4. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
- ... mở trường dạy học. 
- Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn. 
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS đọc và trả lời. 
-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu người tiếng cùng hò reo. 
-Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết
- HS nêu tự do. 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS nêu tự do. (HS yếu đạt được ).
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 4
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm X và giải có lời văn. (HS TB, Y làm BT1a,b,c; BT2a; BT3 – HSK, G làm hết các BT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Chia một số thập phân cho một số thập phân. 
-Gọi HS sửa BT 3. 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 a, b, c:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
- Yêu cầu HS làm bài bảng con. 
- Đại diện 2 em đính trên bảng lớp. 
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện. 
- GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 2 a :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau bằng thẻ Đ, S. 
- GV chốt
 *Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm. 
- GV chốt. 
*Bài 4: dành cho HS khá, giỏi
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc 
- Chuẩn bị : “Luyện tập chung” (T1) 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài ở bảng lớp – vài HS nêu miệng kết quả 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài vào bảng con. (HS khá, giỏi làm cả bài d) 
- Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại 
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài (HS khá, giỏi làm cả bài)– trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm - nhận xét.
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài theo nhóm 2– đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm – nhận xét.
- Học sinh lắng nghe 
- Vài HS nhắc lại
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1). Tìm được từ đồng nghĩa và từ trái ngĩa với từ hạnh phúc (BT2). ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm, tranh, ảnh. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về từ loại 
-GV kiểm tra HS 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
b.Hướng dẫn HS làm BT 
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài cá nhân + trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng bằng thẻ a, b, c : Ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc là ý b. 
*Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh đọc BT2
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày 
- GV nhận xét - chốt: 
+ Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn,... 
+ Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cơ cực, cực khổ,...
*Bài tập 4:
- Yêu cầu học sinh đọc BT4
- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài. 
- Cho HS làm bài cá nhân + trình bày kết quả 
- GV nhận xét - chốt: Yếu tố Mọi người sống hoà thuận là yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Trúc xanh 
- GV nhận xét - tuyên dương HS đoán đúng.
- Chuẩn bị : “Tổng kết vốn tư”.ø
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt lên bảng làm bài
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe 
- HS làm bài cá nhân + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài theo nhóm + vài HS trình bày ở bảng lớp. 
- HS lắng nghe 
 - 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- Vài HS nhắc lại. 
- HS đọc thầm và làm bài cá nhân + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe. 
- HS chọn số tuỳ ý để đặt câu hoặc giải nghĩa từ – đoán hình nền. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND: 20/11/2012 CHÍNH TẢ
BÀI : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO 
I.MỤC TIÊU:
-Nghe – viết đúng bài chính tả, sai không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Chuỗi ngọc lam
-Gọi HS viết lại những chữ viết sai ở tiết trước 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO 
b.Hướng dẫn viết chính tả 
- Cho HS đọc 1 lần bài chính tả. 
- GV hỏi : Nội dung bài nói về điều gì ?
- Cho HS nêu - viết những từ ngữ khó 
- GV lưu ý HS về cách trình bày, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. 
- GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. 
- GV đọc 1 lần bài chính tả
-GV đọcS HS 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã chấm. 
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập . 
*Bài tập 2b:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2b. 
- GV giao việc: Các em tìm những tiếng có nghĩa khác nhau ở thanh hỏi và thanh ngã đã cho ở BT. 
- Cho HS làm bài - GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”. 
- GV nêu luật chơi và cho HS chơi 
- GV nhận xét và chốt: 
+ bỏ; bẻ; cải; cổ; đổ; mỏ; nỏ; rổ; ... 
+ bõ; bẽ ...  trường. 
- GV gợi ý cho HS đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100. 
- Yêu cầu HS viết thành tỉ số phần trăm trên bảng con. 
- GV chốt như SGK. 
c.Thực hành:
*Bài 1:
- GV ghi bảng, hướng dẫn mẫu cho HS
- Yêu cầu HS làm bài bảng con. 
- GV chốt. 
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- GV chốt 
*Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
3.Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Giải toán về tỉ số phần trăm”.(T1) 
- Nhận xét tiết học
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS quan sát. 
+ Học sinh nêu tự do – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- HS viết bảng con %
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS viết: 80 : 400
 80 : 400 = . 
- HS viết: . 
- HS lắng nghe. 
- HS theo dõi. 
- HS làm vào bảng con – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm bài nhóm đôi - đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - đính – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND: 23/11/2012 
TOÁN
BÀI : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
-Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
-Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. (HSTB, Y làm Bt1; Bt2a,b; BT3 – HSK, G làm hết BT)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Tỉ số phần trăm 
-Gọi HS sửa BT 3
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
b.Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. 
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. 
- GV ghi (hoặc đính) bảng VD 
- Gọi HS đọc ví dụ. 
- GV gợi ý cho HS nêu – GV tóm tắt: 
 Số HS toàn trường : 600
 Số HS nữ : 315 
- Hãy viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường. 
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia trên bảng con. 
- Yêu cầu HS lấy thương vừa tìm được nhân với 100 rồi chia cho 100. 
- Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %. 
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm thế nào ? 
* GV chốt như quy tắc SGK. 
b) Áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. 
- GV ghi bảng bài toán 
- Gọi 1 HS vừa giải miệng GV vừa ghi bảng như bài giải SGK. 
- Muốn tìm tỉ số phần trăm ta làm thế nào ? 
c.Thực hành:
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. 
- GV nhận xét – chốt 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc. 
*Bài 2 (a, b)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau bằng thẻ Đ, S. 
- GV nhận xét – chốt
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp. 
- GV nhận xét – chốt 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc 
- Về nhà làm lại bài 3 vào vở
- Chuẩn bị : “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học .
-HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu phép tính 
- HS viết: 315 : 600
- HS thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525.
- HS thực hiện: 
 0,525 X 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %. 
- HS lắng nghe – quan sát
- Vài HS nêu – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS giải miệng – cả lớp theo dõi. 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm vào bảng con – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1-2 em nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở –(HS K, G làm hết) đại diện 2 em làm bảng trên bảng nhóm – nhận xét – kiểm tra - sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm – đại diện 2 em làm bài trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).
-Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc 
-Kiểm tra 2 HS. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
b.Hướng dẫn HS làm BT 
*Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc BT 1 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả
*Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc BT2 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 + trình bày kết quả.
- GV nhận xét - chốt 
*Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc BT3 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở + trình bày kết quả.
-GV nhận xét - chốt 
*Bài tập 4 :
- Gọi học sinh đọc BT4 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở + trình bày kết quả.
- Gọi vài HS đọc phần bài làm của mình. 
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay. 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Tổng kết vốn từ”.
- 2 HS sửa bài 
- Học sinh lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào vở + đại diện 2 em làm bảng nhóm + trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét – lắng nghe. 
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài theo nhóm 4 + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm + trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe .
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào vở + đại diện 2 em làm bảng nhóm + trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)+ đại diện 2 em làm bảng nhóm + trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 HẾT TUẦN 15
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I-MỤC TIÊU:
 - Củng cố các hoạt động trong tuần
 - Rèn tính tự quản
 - Học tập lẫn nhau
II-NHẬN ĐỊNH TUẦN 15:
 * Các tổ trưởng báo cáo cho lớp trưởng về:
 - Học tập
 - Lao động
 - Các công tác khác (trật tự, vệ sinh,)
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Đề nghị khen thưởng:Tổ., Cá nhân.
 - Các cá nhân rút kinh nghiệm..
 - Đưa ra hướng khắc phục.
 - Giáo viên nhắc nhở các cá nhân chưa tốt 
III-KẾ HOẠCH TUẦN 16:
 -Về nhà học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 -Tham gia phong trào Đội. 
 -Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp, cổng trường, vệ sinh cá nhân. 
 -Giữ trật tự khi ra chào cờ, trang nghiêm khi hát quốc ca. 
 - Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
 -Tham gia giao thông đúng luật.
 -Giữ sạch răng miệng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc