Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 6

Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 6

I.Mục đích yêu cầu:

1.Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

2.Hiểu nội dung :Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

3.Rèn kĩ năng đọc,nói trôi chảy,lưu loát.

4.Giáo dục:tinh thần đoàn kết bình đẳng giữa các dân tộc.

II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III.Các hoạt động:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng tuần 6
Từ ngày: 23 -9-2013 à 27-9-2013
Thứ
Môn
Buổi
Tiết
Tên bài giảng
Điều chỉnh 
Hai
23/9
SHTT
Sáng
6
Tuần 6
Tập đọc
25
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
Câu 3 bỏ
Toán
26
Luyện tập
Lịch sử
6
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
TH
Chiều
AV
AV
Ba
24/9
Chính tả
Sáng
6
Nhớ-viết : Ê-mi-li, con
Toán
27
Luyện tập chung
Khoa học
11
Dùng thuốc an toàn
TC Toán
TD
Chiều
TCTV
Nhạc
Tư 
25/9
Tập đọc
Sáng
12
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Toán
28
Luyện tập
Địa lí
6
Đất và rừng
Kể chuyện
6
Được chứng kiến hoặc tham gia
( củng cố một số PP và hình thức kể chuyện)
Không dạy chỉnh theo KH Tổ khối
Tin học
Chiều
TD
MT
Năm 26/9
LTVC
Sáng
11
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - hợp tác
bài tập 4 bỏ
Tập làm văn
11
Luyện tập làm đơn
Toán
29
Luyện tập chung
Khoa học
12
Phòng bệnh sốt rét
TCMT,ÂN,T
Chiều
TCMT,ÂN,TV
TCMT,ÂN,TV
Sáu 279
Tập làm văn
Sáng
12
Luyện tập tả cảnh
Toán
30
Luyện tập chung
Kỹ thuật
LTVC
12
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
(củng cố về từ đồng âm....hợp tác)
Không dạy chỉnh theo KH Tổ khối
Đạo đức 
Chiều
6
Có chí thì nên (tiết 2)
SHTT/GDNG
6
Tuần 6
TCT
Ngày daỵ: 23/9 TẬP ĐỌC 
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I.Mục đích yêu cầu:
1.Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
2.Hiểu nội dung :Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
3.Rèn kĩ năng đọc,nói trôi chảy,lưu loát.
4.Giáo dục:tinh thần đoàn kết bình đẳng giữa các dân tộc.
II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi bài Ê-mi-li,con
-GV nhận xét ghi điẻm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 3 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài:(A-pác-thai,Nen-xơMan-đê-la),đọc đúng các số liệu trong bài.
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,nhấn giọng ở những số lệu,thông tin về chính sách đối xử bất công với người da đen ở Nam phi
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2 ,4 trong sgk.
-GV chốt ý rút nội dung bài(yêu cầu 1,ý 2).
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3, hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò: -Hệ thống bài,liên hệ giáo dục.
 -Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tr/ch;s/x
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
HS nhắc lại nội dung bài.liên hệ bản thân phát biểu.
RKN:...............................................................................................................................................
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1.Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
2.Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ: 
-HS: Đọc thuộc bảng đơn vị đo diện tích.
-HS2: 9cm2 =mm2; 135dm2=m2..dm2
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập:
 Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr28,29sgk.
 Bài 1:a)Hướng dẫn mẫu như sgk.Yêu cầu HS làm số 8m227dm2 vào bảng con.Nhận xét,chữa bài.
 8m227dm2=8m2 + dm2 =8 m2
b)Yêu cầu HS làmvở.Gọi 2 HS lên bảng làm,Nhận xét,chữa bài:
 4dm265cm2 =4 dm2 ; 95cm2= dm2
Bài 2: Tổ chức cho HS chọn ý đúng viết vào bảng con.Nhận xét ,chốt ý đúng(B)
Bài3: Yêu cầu HS dùng bút chì điền vào sgk cột thứ nhất.Gọi HS lên bảng chữa bài.
 Bài 4: Hướng dẫn cho HS làm, yêu cầu HS làm bài vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm vở,nhận xét chữa bài trên bảng nhóm. Giải:
Diện tích một viên gạch là:
40 x 40 =1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là: 1
600 x 150 =240 000 (cm2) =24 (m2)
Đáp số: 24 m2
 2.4.Củng cố dăn dò:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng làm.
-Một số HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
-Lớp nhận xét,bố sung.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tập trong sgk 
-HS làm bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả.
-HS làm bảng con.
HS điền vào sgk,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm,chữa bài,thống nhất kết quả.
HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
RKN:...............................................................................................................................................
LỊCH SỬ 
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
 I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
Biết: với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,ngày 15/6/1911 Nguyễn Tất Thành(Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước.
Bước đầu biết vì sao Bác lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới;không tán thành với con đường cứu nước của các nhà yêu nươc trước đó.
II.Đồ dùng: Ảnh về bến cảng Nhà Rồng.Bản đồ hành chính VN.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ: 
+HS1:Giới thiệu sơ lược về cuộc đời,hoạt động của Phan Bội Châu?
uHS2: Kể một số hoạt động chính của phong trào Đông Du?
-GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về gia đình ,quê hương của Nguyễn Tất Thành,Vì Sao NTT ra nước ngoài tìm đường cứu nướcBằng hoạt động thảo luận nhóm với các thông tin trong sgk và tưu liệu sưu tầm.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét ,bổ sung.
Chốt ý::NTT sinh 19/5/1890tại Nam Đàn Nghệ An,với lòng yêu nước thương dân,có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp;không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó ,NT Tquyết chí ra nước ngoài tìm con đuờng cứu dân.
Hoạt động3: Tìm hiểu mục đích ra đi tìm đường cứu nước và những biểu hiện thể hiện quyết tâm nước ngoài của NTT bằng thảo luận nhóm.gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GVnhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Ngày 5/6/1911tại bến cảng Nhà Rồng Bác rời tổ quốc xin làm phụ bếp trên một chiếc tàu buôn của Pháp ra nước ngoài tìm con đường cứu nước cứu dân. 
Hỗ trợ:Cho HS quan sát ảnh chụp Bến Nhà Rồng,ảnh chụp tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
 GDTTHCM: Bồi dưỡng lòng kính yêu sâu sắc, đối với Bác.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. 
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung
HS theo dõi.
-HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo.Nhận xét,bổ sung.
-HS đọc sgk thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét bổ sung..
HS nhắc lại KL trong sgk
RKN:...............................................................................................................................................
Ngày daỵ: 24/9 CHÍNH TẢ 
Ê-MI-LI,CON
I.Mục đích yêu cầu:
HS nhớ- viết đúng,trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Ê-mi-li,con 
Tìm được các tiếng chứa ưa,,ươ;Nắm được cách ghi dấu thanh các tiếng có chứa ưa,,ươ;Tìm được tiếng có chứa tiếng chứa ưa,ươ thích hợp điền vào câu thành nhữ,tục ngữ.
Cảm phục hành động dũng cảm của chú Mo-ri,xơn.
II.Đồ dùng: 1. Bảng phụ
2.Bảng con,vở BT TV.
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1:HS viết bảng con các từ:ngoại quốc,mảng nắng.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.Gọi HS đọc thuộc hai khổ thơ cuối.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng,tên riêng nước ngoài( Ê-mi-li;Oa-sinh-tơn);Từ dễ lẫn(sắp;sáng loà;sự thật...)
-Tổ chức cho HS nhớ-viết bài vào vở,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức choHS làm bài tập chính tả trang 55,56 sgk.
Bài2 (tr 55sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT,HS đổi vở chữa bài,GV gọi HS gạch tiếng có chứa ưa,ươ trên bảng phụ;nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó.
Đáp án đúng:
+ Các tiếng chứa ưa:lưa,thưa,mưa,giữa;
+Các tiếng chứa ươ:nước,tươi, itưởng,ngược
+Nhận xét: trong các tiếng chứa ưa,ươ nếu không có âm cuối dấu thanh đặt ởchữ cái đầu của âm chính.nếu có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.
Bài 3(tr 56 sgk):Cho HS thảo luận nhóm đôi,lần lượt ghi các đáp án vào bảng con.Nhận xét bảng con,chữa trên bảng lớp.
Đáp án đúng:lần lượt các từ cần điền là:
+ước,mười,nước,lửa
 -Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ,tục ngữ đã điền.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS mở sgk tr55
-HS theo dõi bài viết trong sgk
+Một số HS đọc thuộc bài viết..
Thảo luận nội dung bài viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nhớ- viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS làm bài 1 vào Vở bài tập,đổi vở chữa bài .
HS thảo luận nhóm,viết câu trả lời vào bảng con.Đọc lại bài đúng.
HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh đã học.
RKN:...............................................................................................................................................
TOÁN 
HÉC TA
I. Mục đích yêu cầu:
HS Biết tên gọi,kí hiệu,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta;quan hệ giữa héc ta và mét vuông.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với héc ta)
GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -GV:Bảng nhóm.
 -HS:bảng con.
 III. Các hoạt động:
Bài cũ :- Kiểm tra bài ở nhà của toàn lớp
+Gọi 2 HS lên bảng làm 2 số còn lại của bài tập 1a tiết trước.
-Nhận xét.ghi điểm
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2.Giới thiệu đơn vị héc ta (sgk).Cho HS đọc đơn vị héc ta.Viết kí hiệu của héc ta vào bảng con.Đọc mối quan hệ của héc ta (sgk)
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1(tr29 sgk): a)Tổ chức cho HS làm 2 dòng đầu vào vở.1HS làm trên bảng nhóm.
Đáp án đúng:
4ha = 40000 m2 ;20ha =200000 m2 ;ha = 5000m2;ha=10 m2
b)Tổ chức cho HS làm vào bảng con 2 số đầu.Gọi HS lên bảng làm.Nhận xét,chữa bài.
Đáp án đúng:
60000 m2 =6hm2 ; 800000 m2 = 80hm2
Bài 2(tr 30 sgk):GV gọi HS đọcthầm bài toán,dùng bút chì gạch  ... ố viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là:
 540000 : 90 = 600(viên)
 Đáp án:600 viên.
Bài 2 Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Tổ chức cho HS làm vở.Một HS làm bảng lớp.GV chấm vở,nhận xét,chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải:
 a)Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 =40(m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 80 x 40 =3200(m2)
 b)3200m2 gấp 100m2 số lần là:
 3200 : 100 =32(lần)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 
 50 X 32=1600(kg)
 1600kg = 16 tạ
 Đáp án:a)3200m2; b)16 tạ. 
 Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tập trong sgk.
-HS làm bài vào vở.Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
HS làm bài vài vở.Nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
RKN:...............................................................................................................................................
KHOA HỌC 
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS biết nguyên nhân gây bệnh sốt rét.
 2. Biết cách phòng tránh bệnh sốt rét.
II.Đồ dùng: -Hình trang 26,27 sgk
 	 -Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động:
1.Bài cũ :
 -HS 1:Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc?
-HS2: Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Cho HS thảo luận cả lớp câu hỏi trang 26 sgk.Gọi một số học sinh phát biểu .GV liên hệ giới thiệu ,nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1 bằng hoạt động nhóm theo câu hỏi:
Nêu những nguyên nhân gây bệnh sốt rét mà em biết?
+Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,các nhóm khác nhận xét bổ sung.GV nhận xét chốt ý:
Kết Luận:Một số nguyên nhân chính gây bệnh sốt rét :Môi trường ẩm thấp tạo điều kiện cho muỗi có chỗ sinh sản;Nằm ngủ không mắc màn,xử lý rác thỉa không đúng quy định
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng hoạt động thảo luận nhóm ghi kết qủa thảo luận vào phiếu học tập.Gọi đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét bổ sung..
Kết Luận:Mục Bạn cần biết sgk.
* GDMT + KNS: Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt các tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. Xử lý rác thải,dọn về sinh môi trường.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS liên hệ phát biểu.
HS thảo luận nhóm,Trình bày kết quả trước lớp,Nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.
-HS thảo luận nhóm.Trình bày kết quả thảo luận.
-HS liên hệ phát biểu.
HS nhắc lại mục Bạn cần biết trong sgk.
RKN:...............................................................................................................................................
Ngày daỵ: 27/9/2013 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Nhận biết cách quan sát khi tả cảnh.
2. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
3. GD yêu cảnh vật thiên nhiên.
II.Đồ dùng: -Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
 -Bảng phụ,bảng nhóm,vở bài tập.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ : Kiểm tra phần quan sát cảnh sông nước ở nhà cảu HS.
-GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trong sgk trang62.
Bài 1: Chia lớp thành 6 nhóm.3nhóm đọc và trả lời câu hỏi đoạn văn a;3nhóm đọc và trả lời câu hỏi ý b.Gọi đại diện nhóm trả lời;cácnhóm khác nhận xét,bổ sung
Chốt ý(ghi bảng):
a)+Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắ của mặt biển theo sắc của mây trời.
+Tác giả đã quan sátn bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
+Tác giốnc liên tưởng biển như con người,cũng biết buồn vui,lúc tẻ nhạt,lạnh lùng,lúc sôi nổi hả hê,lúc đăm chiêu gắt gỏng.
b)Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày.
+Tác giả quan sát bằng thị giác ,xúc giác.
+Tác dụng của những liên tưởng trong bài:giúp người đọc hình dung dwocj cái nắng nóng dữ dội,làm cho cảnh vật hiện ra sinhn động hơn,gây ấn tượng hơn với người đọc.
Bài 2: Tổ chức cho HS dựa vào kết quả quan sát được viết dàn bài vào vở,một HS viết dàn ý vào bảng nhóm.GV chấm vở,nhận xét bổ sung bài bài trên bảng nhóm.Tuyên dương những HS có dàn ý đúng và đầy đủ.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
-HS trình bày kết quả chuẩn bị ở nhà.
-HS theo dõi.
 -HS đọc thầm các đoạn văn.Thảo luận trả lới câu hỏi,Nhận xét bổ sung.
-HS viết dàn ý vào vở.
-HS đọc dàn ý,chữa,bố sung dàn ý trên bảng nhóm.
HS nhắc lại dàn ý chung cảu bài văn tả cảnh.
RKN:...............................................................................................................................................
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
1. HS biết cách so sánh các phân số,tính giá trị biểu thức với phân số.
2. giải toán dạng Tìm 2 số khi biết hiệuvà tỉ của 2 số.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: Bảng nhóm,bảng con.
 III.Các hoạt động:
1.Bài cũ :
+HS1: Làm bài 3 tiết trước.
+HS2: làm bài 4 tiết trước.
GV Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.Nhận xét bài trên bảng,ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 31,32sgk:
Bài 1: a)Tổ chức cho HS sắp xếp các phân số vào bảng con.Nhận xét ,gọi một số HS nhắc lại cách so sánh phân số cùng mẫu số. Lời giải :;;;
b)Cho HS làm vào vở.Gọi 1 HS lên bảng làm.Gv nhận xét,chữa bài.Gọi HS nhắc lại cách so sánh phân số khác mẫu.
 Lời giải: ;;;
Bài 2:Tổ chức cho HS làm ý a,ý d vào vở 2HS làm bảng lớp.Nhận xét,chữa bài.
Đáp án đúng:
a)++= ==;d):x==
Bài 4: Hướng dẫn HS khai thác đề ,tổ chức cho HS làm bài vào vở.1HS làm bài vào bảng nhóm.Chấm vở,chữa bài.
Giải: Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 =3 (phần)
 Tuổi của con là: 30 : 3 =10 (tuổi)
 Tuổi của bố là:10 X 4 = 40 (tuổi).
 Đáp án: 10 tuổi và 40 tuổi.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài 3, 4 tiết trước.Lớp nhận xét,chữa bài.
-HS theo dõi.
-HS làm bảng con,vở.Chữa bài.
-HS làm vở.Nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
-HS làm bài vào vở.Chữa bài trên bảng nhóm.
RKN:...............................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ.
Không dạy ( CV 5842 )
Củng cố lại kiến thức về từ đồng âm, từ trái nghĩa, mở rộng vốn từ Nhân dân, Hữu nghị - hợp tác 
I Mục đích yêu cầu:
HS hiểu nghĩa các từ đồng âm, từ trái nghĩa, mở rộng vốn từ Nhân dân, Hữu nghị - hợp tác 
Đặt câu với 1 từ,1 thành ngữ.
II Đồ dùng -GV:Bảng phụ,
 	 -HS: Từ điển TV,bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
1. Bài cũ:-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng âm. từ trái nghĩa,
-Gọi HS đọc câu đặt theo yêu cầu BT 2 tiết trước.
2. Bài mới:
.Hoạt động 1: Củng cố từ đồng âm, từ trái nghĩa, mở rộng vốn từ Nhân dân, Hữu nghị - hợp tác 
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS củng cố lại các kiến thức trên
+ Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm vào bảng nhóm.
Nhận xét bài trên bảng nhóm,bổ sung.
Hỗ trợ:Yêu càu HS khá,giỏi giải nghĩa một số từ tìm được theo yêu cầu bài 1,2:Chẳng hạn:
Lời giải đúng:
a)công nhân:thợ điện,thợ cơ khí.
b)nông dân:thợ cấy,thợ cày
c)doanh nhân:tiểu thương,chủ tiệm.
d)quân nhân:đại uý,trung sĩ
e)trí thức:giáo viên,bác sĩ,kĩ sư
g)học sinh:học sinh tiểu học,học sinh trung học.
GV HD hs thảo luận và tìm hiểu nghĩa của từ
a)+hữu nghị:tình cảm thân thiện giữa các nước.
 +chiến hữu:bạn chiến đấu.
 +bằng hữu:bạn bè thân thiết.
b)+hữu ích:có ích,
 +hữu hiệu:có hiệu quả.
 +hữu tình:có tình cảm
a)hợp tác,hợp lực,hợp nhất
b)hợp tình,hợp thới,phù hợp,hợp lệ,hợp pháp
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
 Một số HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng âm. từ trái nghĩa, 
HS theo dõi.
-HS thi tìm từ vào bảng nhóm.
-HS làm bảng nhóm.
-HS đặt câu vào vở,3 HS đặt câu vào bảng nhóm.
Đọc lại và giải thích một số câu thành ngữ. 
HS đặt một câu với một từ vào vở.một số HS viết câu của mình vào bảng nhóm.Nhận xét ,bổ sung.Khen ngợi HS đặt câu đúng và hay.
VD:1.+Bác ấy là chiến hữu của ba em.
 +Phong cảnh nơi đay thật hữu tình.
 2.+Công việc đó rất phù hợp với năng lực của bạn.
 +Là phiếu này hợp lệ.
RKN:...............................................................................................................................................
-------------------------
ĐẠO ĐỨC 
CÓ CHÍ THÌ NÊN(Tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu:
Nêu được một số tấm gương tiêu biểu có ý chí vượt khó noi theo những gương có ý chí vượt khó.
Bước đầu xác định được những khó khăn trong cuộc sống của bản thân và lập kế hoạch vượt khó của bản thân.
Có ý thức vượt khó,có tinh thần tương thân tương ái.
II.Đồ dùng	:1. Các truyện nói về tấm gương có ý chí vượt khó.
2. Phiếu học tập.
III.Các hoạt động:
Bài cũ: Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nha của HS
Bài mới::
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu 
Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập 3 trong sgk bằng hoạt động thảo luận nhóm.Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .GV nhận xét,bổ sung.
+Nêu ví dụ cho HS hiểu được các hoàn cảnh khó khăn:
 -Khó khăn về bản thân:sức khoẻ yếu,bị khuyết tật.
 -Khó khăn về gia đình:nhà nghèo,thiếu sự chăm sóc của bố me
 -Khó khăn khác:đường đi học xa,thiên tai,lũ lụt
+Gợi ý cho HS phát hiện những bạn có khó khăn trong lớp,trong trường,và có kế hoạch để giúp bạn vượt qua khó khăn. 
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS phân tích những khó khăn cuả bản thân theo mẫu trong PHT.Gọi một số trình bày trước lóp,lớp nhận xét,thảo luận bổ sung,đưa ra cách giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất
Kết luận:trong cuộc sống mỗi người đều có thể gặp những khó khăn nhưng phải có ý chí vuợt qua những khó khăn đó.Sự cảm thông,chia sẻ của bạn bè là cần thiết để chúng ta vượt qua khó khăn,vươn lên trong cuộc sống.
Hoạt động cuối:
Củng cố,hệ thống bài.
Dặn HS noi theo các tấm gương vượt khó.
Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại ghi nhớ của bài .
-HS chuẩn bị
-HS theo dõi.
-HS nêu một số tấm gương vượt khó đã sưu tầm.Thảo luận thống nhất ý kiến.
-HSphát hiện những bạn có hoàn cảnh khó khăn và lập kế hoạch giúp đỡ.
HS ghi lại những khó khăn của bản thân,và đưa ra biện pháp khắc phục.
Một số trình bày trước lớp.Nhận xét thảo luân đưa ra biện pháp giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất.
HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
RKN:............................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docT6.doc