Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 34

Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 34

I. Yêu cầu cần đạt

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

- Giáo dục HS ý thức học tập tốt .

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình (nếu có) + bảng phụ.

- HTTC : cá nhân, lớp. PPTC: giảng giải, hỏi đáp, LT.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 26 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Tập đọc
Lớp học trên đường
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt .
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình (nếu có) + bảng phụ.
HTTC : cá nhân, lớp. PPTC: giảng giải, hỏi đáp, LT.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
- Kiểm tra 2 HS.
- HS1 đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi:
2. Bài mới
Giới thiệu bài 1’
- HS lắng nghe.
Luyện đọc
HĐ1:GV đọc diễn cảm toàn bài
GV đọc giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc....
 • Lời cụ Va-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm, khi nghiêm khắc, lúc nhân từ
 • Lời của Rê-mi: dịu dàng, cảm xúc. 
- GV đưa tranh minh hoạ lên cho HS quan sát và giới thiệu tranh.
- Cho HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích.
- GV chia đoạn: 3 đoạn
 • Đoạn 1: từ đấu đến “...mà đọc được”
 • Đoạn 2: tiếp theo đến “....vẫy vẫy cái đuôi”
 • Đoạn 3: phần còn lại
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài: Va-ta-li, Ca-pi, Rê-,i.
HĐ3: HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả b ài
- HS đọc thầm cả bài, lớp đọc thầm trong SGK.
- HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn.
- HS luyện đọc.
- HS đọc theo nhóm 3, mỗi em đọc một đoạn.
- 2HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
Tìm hiểu bài 10’-11’
- Đoạn 1
H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
- Cho HS đọc lướt lại bài văn.
H: Lớp học của Rê-mi có gì nghộ nghĩnh?
H: Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
- Đoạn 2+3
H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé hiếu học.
H: Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi kiếm sống.
- Cả lớp đọc lướt.
- Lớp học rất đặc biệt. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
- Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên....
Đọc diễn cảm 5’-6’
- Cho HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm. Mỗi em đọc một đoạn.
- HS đọc đoạn.
- Một bài HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 3’
H: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình.
 Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của cậu bé nghèo Rê-mi.
=======================================
Toán .
	Tiết 166: Luyện tập
A. Yêu cầu cần đạt
 - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng : 
 - Bảng phụ
 - HTTC : Cá nhân, lớp, nhóm.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Họat động 1: Thực hành - luyện tập
Bài 1: Nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gợi ý:
- Hỏi: Bài toán thuộc dnạg toán nào? Viết các công thức tính giá trị các đại lượng liên quan trong dạng toán?
- Nêu công thức cần dùng để giải mỗi phần của bài toán đã cho?
- Gọi 3 HS trung bình lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV lưu ý: Để thay vào các công thức, các số đo thời gian phải chuyển về cùng một đơn vị.
Bài 2: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Ta biết ô tô đi hết AB là 1,5 giờ; muốn biết thời gian ô tô đến trước xe máy bao lâu cần biết điều gì?
- Để tính thời gian xe máy đi hết AB cần biết những yếu tố nào?
- Tính vận tốc xe máy bằng cách nào?
- Tính vận tốc ô tô bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Hỏi: Còn cách nào khác không?
Nếu không có HS nào làm khác, GV có thể gợi ý: Đây là bài toán có hai đại lượng quan hệ tỉ lệ nghịch. Vì ô tô và xe máy cùng đi hết quãng đường AB mà vận tốc ô tô lớn gấp hai lần, thì thời gian đi của ô tô sẽ nhỏ hơn hai lần.
Từ đó dễ dàng tìm được thời gian xe máy đã đi và biết được ô tô đến trước xe máy bao lâu.
- Yêu cầu HS tự giải cách hai (ở nhà)
- GV đánh giá.
Bài 1:
a) s = 120km
t = 2giờ 30phút
v =?
b) v= 15km/giờ
t = nửa giờ
S = ?
c) v = 5km/giờ
S = 6km
t = ?
- Bài toán thuộc dạng toán chuyển động đều. Có 3 công thức tính giá trị các đại l]ợng liên quan trong bài toán đó là:
v = s : t
s = v x t 
t = s : v
a) Tính vận tốc biết quãng đường và thời gian: v = s : t
b) Tính quãng đường biết vận tốc và thời gian: s = v x t
c) Tính thời gian biết vận tốc và quãng đường: t = s : v
 Bài giải:
a) Đổi 2giờ 30phút = 2,5giờ
Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
 Đáp số: 48km/giờ
b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
Đáp số: 7,5km
c) Thời gian người đó cần để đi là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: 1,2giờ
- HS nhận xét.
Bài 2:
Quãng đường AB là:
AB = 90km
tô tô = 1,5giờ
vô tô = 2 lần v xe máy
Ô tô đến B trước xe máy bao lâu?
- Thời gian cần để xe máy đi đến B.
- Cần biết quãng đường và vận tốc.
- Vận tốc ô tô gấp hai lần vận tốc xe máy nên vxe máy = v ô tô : 2
- Lấy độ dài quãng đường chia cho thời gian mà ô tô đã đi.
 Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Ô tô đến B trước xe máy:
 3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5giờ
- HS nhận xét
- HS nghe gợi ý.
Toán 
Tiết 167: Luyện tập
A. Yêu cầu cần đạt
 - Ôn tập củng cố kiến thức kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
 - Rèn kĩ năng làm toán cho HS .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Các hoạt động dạy -học chủ yếu
 Hoạt động 1: Thực hành -luyện tập
Bài 1: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Muốn tính tiền mua gạch lát nền nhà cần biết gì?
- Tính số viên gạch bằng cách nào?
- Muốn tính diện tích nền nhà cần biết yếu tố gì?
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá.
Bài 3: lớp
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
- GV vẽ hình lên bảng.
 A E 28cm B
 28cm 
 D C
 84cm
a) Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
b) Nêu cách tính diện tích hình thang.
c) Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích tam giác EDM.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Gợi ý: Nên tính theo cách 2 vì bước tính ngắn gọn.
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS làm 2 phần đầu, 1 HS làm phần cuối.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò (3)
- Nhận xét giờ học
- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Bài 1:
 3
Hình chữ nhật có: a = 8m, b = a
 4
Gạch hình vuông cạnh 4dm; giá 20000 đồng/viên.
Lát nền nhà:..Tiền gạch?
- Số viên gạch cần lát.
- Diện tích nền nhà chia cho diện tích một viên gạch.
- Chiều rộng nền nhà
 Bài giải:
Diện tích một viên gạch hình vuông là:
 4 x 4 = 16(dm2)
Chiều rộng nền nàh là:
 3
 8 x = 6 (m)
 4
Diện tích nền nhà là:
6 x8 = 48 (m2)
48 m2 = 4800dm2
Số viên gạch dùng để lát nền là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
20000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng.
- HS nhận xét.
Bài 3: phần c trên chuẩn
Tóm tắt:
- Hình chữ nhật ABCD có:
SABCD = SEBCD + SADE
a) DABCD = ?
b) Diện tích EBCD?
c) M là trung điểm BC. Tính diện tích EMD.
- Chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
- Đáy nhỏ cộng đáy lớn nhân chiều cao rồi chia cho 2.
- HS thảo luận, nêu hướng giải.
- C1: SEDM = SABCD – SADE – SEBM - SDMC
- C2: SEDM = SEBCD – SEBM - SDMC
 Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 ( 28 +84) x 2 =224(cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (28 +84) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
BM = MC = 28 : 2= 14 (cm)
Diện tích tam giác EBM là:
 28 x 14 : 2 = 196(cm2)
Diện tích tam giác DMC là:
 84 x 14 : 2 = 588(cm2)
Diện tích tam giác EDM là:
 1568 - 196 -588 = 784 (cm2)
 Đáp số: 784(cm2)
- HS nhận xét.
=======================================
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
Lồng ghép ĐĐHCM
I. Yêu cầu cần đạt
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện an toàn giao thông.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy học
	- Một vài trang từ điển đã phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2
	- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to.
 - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. PPTC: giảng giải, hỏi đáp, LT
III. Các hoạt động dạy - ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ 4’
- Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét + cho điểm
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết ở tiết Luyện từ và câu trước.
Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe.
2. Làm BT
HĐ1: HS làm BT1 (8’-9’)
- GV giao việc:
 ã Đọc lại ý a, b
 ã Xếp từ cho trong ngoặc đơn (quyền hạn, quyềnh hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thầm quyền) vào 2 nhóm a, b
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho 3 HS
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 ã Nhóm a: quyền lợi, nhân quyền
 ã Nhóm b: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền
HĐ2: HS làm BT2 5’
(cách tiến hành tương tự BT1)
 ã Từ đồng nghĩ bổ phận là: nghĩ vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
HĐ3: HS làm BT3(7’-8’)
 - GV giao việc:
 ã Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy
 ã Trả lời câu hỏi a, b
- Cho HS làm việc
*Lồng ghép ĐĐHCM: 
(Bộ phận)
Nội dung: BT 3: Bỏc GD tỡnh cảm, trỏch nhiệm và hành động tốt cho cỏc chỏu thiếu nhi.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại:
a/ Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
b/ Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong Điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Cho HS đọc thuộc Năm điều Bác Hồ dạy
HĐ4: HS làm BT4 (10’-11’)
- GV nhắc lại yêu cầu.
H: Bài út Vịnh nói điều gì?
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng nội dung, viết hay
- 1 HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tra từ điển tìm nghĩa của các từ sau đó xếp từ vào 2 nhóm.
- 3 HS làm vào phiếu.
- 3 HS dán phiếu lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu  ...  làm BT1(10p)
- GV giao việc:
 • Các em đọc lại 3 đoạn a, b, c.
 • Chọn câu có dấu gạch ngang xếp vào ô thích hợp
- Cho HS làm bài tập. GV phát phiếu cho 3 HS
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
(GV dán tờ giấy khổ to đã kẻ bảng tổng kết ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 đoạn a, b, c.
- 3 HS làm bài trên phiếu.
- Lớp làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
- 3HS làm bài vào giấy lên dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1/ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại:
2/ Đánh dầu phần chú thích trong câu:
3/ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê:
Đoạn a:
 - Tất nhiên rồi
 - Mặt trăng cũng như vậy
Đoạn b: Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi nơi Mị Nương ...con gái Vua Hùng Vương thứ 18....theo Sơn Tinh
Đoạn a:
 - Mặt trăng cũng như vậy
 Giọng công chú nhỏ dần, nhỏ dần...
Đoạn c:
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội
- Tham gi tuyên truyền, cổ động
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ
HĐ2: HS làm BT2(10p)
- GV giao việc:
 • Các em đọc thầm lại mẩu chuyện.
 • Tìm các dấu gạch ngang trong bài và nêu tác dụng của các dấu gạch ngang đó.
- Cho HS làm bài. GV dán bài lên bảng tờ phiếu đã ghi mẩu chuyện vui.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 + Dấu gạch ngang dùng để đánh dầu phần chú thích trong câu:
 • Chào bác – Em bé nói với tôi.
 Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em
+ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: Tất cả các dấu gạch ngang còn lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc truyện Cái bếp lò
- 1 HS lên bảng chỉ từng dấu gạch ngang và nói luôn tác dụng của dấu gạch ngang đó.
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò5
H: Em hãy nhắc lại ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- 1 HS nhắc lại, lớp lắng nghe
=========================================
Chính tả .
Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhớ- viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II Đồ dùng dạy học
Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to 
HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. PPTC: giảng giải, hỏi đáp, LT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ 4’
- GV đọc tên các cơ quan, tổ chức.
 • Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc.
 • Tổ chức Lao động Quốc tế.
 • Đại hội đồng Liên hợp quốc
 • Liên hợp quốc.
- GV nhận xét + cho điểm
- 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp.
Bài mới
1. Giới thiệu bài 1’
 Trong tiết Chính tả hôm nay, các em sẽ viết khổ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy . Sau đó, các em sẽ luyện tập viết hoa tên cơ quan, tổ chức qua việc làm một số bài tập cụ thể.
- HS lắng nghe.
2. Viết chính tả 20’-22’
HĐ1: Hướng dẫn chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài chính tả
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: khắp, lớn, khôn, giành...
HĐ2: HS viết chính tả
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét + cho điểm
- 1 HS đọc khổ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
Cả lớp theo dõi bài đọc.
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ.
- HS nhớ viết 2 khổ 2, 3
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
HĐ1: HS làm BT2
- GV giao việc:
 • Các em đọc thầm lại đoạn văn.
 • Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn
 • Viết lại các tên ấy cho đúng
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu (ghi tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn).
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn, lớp theo dõi trong SGK.
- 3 HS lên sửa lại tên các cơ quan, tổ chức cho đúng.
- HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn
Tên chưa đúng
Tên đúng
Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Bộ y tế
Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ lao động Thương - binh và Xã hội.
Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Bộ y tế
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
HĐ2: HS làm BT3
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV chốt lại : Công ti Giày da Phú Xuân gồm 3 bộ phận tạo thành
 Công ti/ Giày da/ Phú Xuân
- Cho HS làm bài theo nhóm. GV phát phiếu + bút dạ cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + khen nhóm làm nhanh, làm đúng
- 1 HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.
- 1 HS phân tích mẫu.
- Các nhóm làm vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố, dặn dò 5’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết
- HS lắng nghe.
========================================
Toán 
	Tiết 170: Luyện tập chung
A. Yêu cầu cần đạt
 - Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để HS làm bài.
 - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. PPTC: giảng giải, hỏi đáp, LT.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động 1: Thực àhnh – luyện tập
Bài 1: Nhóm.
- Gọi 1 HS đọc yêu bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài;
+ Gọi HS lần lượt trình bày kết quả bài làm.
+ Yêu cầu HS khác nhận xét (sau mỗi phần): đôi vở kiểm tra chéo.
+ GV nhận xét và yêu cầu giải thích cách làm.
- Hỏi: Khi thực hiện phép tính nhân ta thực hiện qua những bước nào?
- Hỏi; Nêu cách thực hiện phép nhân và chia hai phân số.
- Hỏi: Muốn chia số thập phân cho một số thập phân, làm như thế nào?
- Hỏi: Nêu cách chia 16 giờ 15 phút cho 5?
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Hỏi: ở trường hợp (a), x là thành phần gì của phép tính?
- Hỏi: Muốn tìm thừa số chưa biết của phép tính ta làm thế nào?
- Hỏi: ở trường hợp (b) tại sao:
x = 4 x 2,5?
- Hỏi: ở trừơng hợp â, x là thnàh phần gì của phép tính?
- Hỏi: muốn tìm số chi ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia 2/5 : 0,1.
- Hỏi: Khi thực hiện phép chia một phân số cho một số thập phân, ta làm thế nào?
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS làm vào bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
- Gợi ý: Hãy sử dụng bài toán điển hình để tìm số đường đã bán ở ngày thứ nhất và ngày thứ hai. Từ đó tìm số đường đi đã bán ngày thứ ba.
3. Củng cố, dặn dò 3
- Nhận xét giờ học
- HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau
Bài 1: cột 2 trên chuẩn
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
a) 23905; 830450; 746025
b) 1 45 2
 ; ;
 15 2 3
c) 4,7; 2,5 ; 61,4
d) 3 giờ 15 phút; 1 phút 13 giây.
- Bước 1: Đặt tính; Bước 2: Thực hiện tính từ phải qua trái.
- Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Muốn chia hai phân số, lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân.
+ Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như chia cho số tự nhiên.
- HS nêu cách chia. Chia từng số đo và ghi đơn vị tương ứng. Số đo đơn vị lớn còn dư thì chuyển sang đơn vị nhỏ chia tiếp.
Bài 2: cột 2 trên chuẩn.
- HS làm bài
- Đáp số: a) x = 50; b) x = 10
c) x = 1,4 ; d) x = 4
- x là thừa số chưa biết.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Vì x là số bị chia; muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Là số chia.
- Lấy số bị chia chia cho thương.
- 2 2 1 2
 : 0,1 = : = x 10 = 4
 5 5 10 5
- Đổi phân số ra số thập phân rồi chia hoặc đổi số thập phân đó ra phân số; rồi thực hiện phép chia hai phân số cho nhau.
Bài 3:
- 1 HS đọc.
- HS thực hiện
Tóm tắt:
3 ngày: 2400kg
Ngày thứ nhất: 35%
Ngày thứ hai: 40%
Ngày thứ ba:..kg đường?
 Bài giải:
Số ki - lô - gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 x 35 : 100 = 840 (kg)
Số ki - lô - gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là:
 2400 x 40 : 100 = 960 (kg)
Số ki - lô - gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là:
 840 +960 = 1800 (kg)
Số ki - lô - gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là:
 2400 - 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600kg
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo ba đề đã cho.
- Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài văn viết của mình. Biết sửa lỗi; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết Kiểm tra trước.
	- Vởi bài tập (nếu có).
	- Phiếu để HS thống kê các loại lỗi.
 - PPTC: giảng giải, hỏi đáp, LT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 1’
 Hôm nay, cô trả bài Kiểm tra cho các em. Qua bài làm, qua lời phê của cô, các em cần rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người để có thể làm bài kiểm tra cuối năm đạt kết quả tốt
- HS lắng nghe.
HĐ1: Nhận xét chung
- GV đưa bảng phụ đã viết ba đề bài lên.
- GV nhận xét ưu điểm chính:
 + Xác định đúng đề bài ( tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương em đang sinh sống; tả một người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng cho em).
 + Bố cụ đầy đủ, hợp lí.
- GV nhận xét những thiếu sót, hạn chế
HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể
- 1 HS đọc lại ba đề bài
- GV trả bài cho HS
- GV chỉ lên bảng phụ các loại lỗi HS mắc phải.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng
ý nào HS còn làm sai, GV sửa lại
HĐ3: HS sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
HĐ4: HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
- GV đọc những bài văn, đoạn văn hay cho HS 
HĐ5: HS viết lại một đoạn cho hay hơn.
- GV nhận xét + chấm một số đoạn văn hay các em vừa viết.
- HS xem lại bài của mình, đọc kĩ lời phê của GV.
- Một số HS lần lượt lên chữa lỗi.
- Cả lớp trao đổi.
- 1 HS đọc nhiệm vụ 2+3 của tiết Trả bài văn tả người
- HS viết lại lỗi và sửa lỗi trong bài làm của mình + phát hiện thêm lỗi mới + tự sửa.
- HS trao đổi, thảo luận để thấy cái hay của bài để học tập.
- Một số HS tự chọn một đoạn trong bài còn nhiều lỗi, viết lại đoạn đó cho hay hơn.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
3 . Củng cố, dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước các bài ở tiết Ôn tập tuần 35
- HS lắng nghe.
===========================================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc