Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

-Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. Vì sao phải tiết kiệm tiền của.

- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, . trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

II.Đồ dùng dạy học. Một số tấm bìa xanh đỏ.

III.Hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 28.09 đến ngày 02.10.2009)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
28.09.2009
7
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
13
Tập đọc
Trung thu độc lập
31
Toán 
Luyện tập
13
Khoa học 
Phòng bệnh béo phì
7
Lịch sử 
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền 
Thứ ba
29.09.2009
13
Thể dục 
Bài 13
32
Toán 
Biểu thức có chứa hai chữ
7
Chính tả 
Nhớ –viết :Gà Trống và Cáo
13
Luyện từ và câu 
Cách viết tên người ,tên địa lí Việt Nam
7
Kể chuyện 
Lời ước dưới trăng
Thứ tư
30.09.2009
14
Tập đọc 
Ơû vương quốc tương lai
33
Toán 
Tính chất giao hoán của phép cộng
13
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
7
Địa lí 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
7
Kĩ thuật 
Dạy chuyên
Thứ năm
01.10.2009
14
Thể dục 
Bài 14
34
Toán 
Biểu thức có chứa ba chữ
7
Luyện tập 
Tự chọn
14
Luyện từ và câu 
Luyện tập viết tên người, tên địa lí 
7
Mĩ thuật 
Dạy chuyên
Thứ sáu
02.10.2009
14
Tập làm văn 
Luyện tập phát triển câu chuyện
35
Toán 
Tính chất kết hợp của phép cộng
14
Khoa học 
Phòng một số bệng lây qua đường tiêu hóa
7
Aâm nhạc 
Oân hai bài hát.ôn TĐN số 1
7
HĐNG
Tuần 7
Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009.
Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ... trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II.Đồ dùng dạy học. Một số tấm bìa xanh đỏ.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin trang 11.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài tập 1.
HĐ3:Thảo luận nhóm 
3.Củng cố dặn dò. 
+Điều gì có thể sảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan?
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK.
-Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
-Tiết kiệm để làm gì?
-Tiền của do đâu mà có?
-Nhận xét kết luận.
-Lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
-Thế nào là tiết kiệm ?
-Nhận xét tiết học.dặn dò.
-2HS lên bảng trả lời và đọc ghi nhớ.
-Hình thành nhóm và thảo luận
-Là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
-Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
-Nghe.
-Bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ và giải thích sự lựa chọn của mình.
-Hình thành nhóm theo yêu cầu và thảo luận.
+Các nhóm liệt kê các việc nên làm và không nên làm.
-Trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Ăn uống vừa đủ, thừa thãi.
-Chỉ mua những thứ cần dùng.
-Giữ đồ dùng đủ, 
Tập đọc
Trung thu độc lập
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó. Đọc trơn toàn bài.Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu các từ ngữ ,hiểu nội dung bài:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Biết phấn đấu học tập.
II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc..
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Luyện đọc
 Tìm hiểu bài
Đọc diễn cảm-Đọc lại.
3. Củng cố -dặn dò
-Gọi HS đọc bài: Chị em tôi và trả lời câu hỏi1,3
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài, ghi tên bài
-Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu , man mác ....
-Hs đọc thầm,đọc theo cặp .
-Luyện đọc cá nhân cả bài .
 Giải nghĩa từ:Vằng vặc:
-GV đọc diễn cảm toàn bài
*Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Anh chiến sỹ thời điểm nào?
-Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
-Anh chiến sỹ tưởng tượng tương lai ra sao?
-Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Hướng dẫn hs nêu nội dung bài 
-Đọc lại bài.Hướng dẫn giọng đọc
 -Cho các em luyện đọc.
-Nhận xét tuyên dương
-Nêu nội dung bài?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 HS 
-Đọc nối tiếp,đọc 2-3 lần.
-Hs yếu đọc 
-Đọc 2 phút,báo cáo.
-1-2 hs.
-Rất sáng,nhìn rõ mọi vật .
-Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
-Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập.................
-Giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng...........
-2-3 hs nhắc lại .
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- 5 hs lên thi đọc
-lớp nhận xét
-Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Có kỉ năng thực hiện phép cộng,trừ và biết cách thử lại phép cộng,phép trừ.
2. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng,phép trừ.
II.Hoạt động sư phạm: Đặt tính rồi tính: 48600-9455; 941202-298764; 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:C.c T.h
-HT tổchức: Cả.lớp.Cá. nhân
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân.
Bài 1:Thử lại phép cộng
-Hướng dẫn ý a.
-Yêu cầu HS làm ý b
-Nhận xét,chốt Kq đúng.
Bài 2:Thử lại phép trừ.
Tiến hành như bài 1
Bài 3:Tìm X
-Yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
-Yêu cầu Hs làm vào vở.
*Hs yếu làm tính:4848-262,3535+707
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Hướng dẫn cách làm.
-Yêu cầu Hs giải vào vở.
*Hs yếu làm tính :3143-2428
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Theo dõi.
-Hs làm cá nhân,3 Hs chữa bài.
-3 Hs làm bảng,lớp làm bảng con. 
-2 HS lên bảng làm bài
X +262 =4848 x-707=3535
X=4848-262 x=3535+707
 X= 4586 x=4242
-1 Hs đọc đề.
-Hs làm bài vào vở.
Bài giải
Núi Phan xi –păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh:
3143-2428=715(m)
Đáp số: 715m
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ,phiếu nhóm.
Khoa học.
Phòng bệnh béo phì.
I.Mục tiêu:
-Giúp hs biết nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
-Nêu được các chánh phòng bệnh béo phì.
-Có ý thức phòng tranh và thái độ đúng với người bị béo phì.
II.Đồ dùng dạy học:Hình sgk.Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu vè bệnh béo phì.
Mục tiêu:Nhận dạng được dấu hiệu bệnh và nêu được tác hại của bệnh.
HĐ 2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh.
Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu hs thảo luận theo câu hỏi:
+Nêu dấu hiệu của bệnh béo phì ở trẻ em?
+Tác hại của bệnh béo phì?
-Gọi hs trình bày.
-Gv nhận xét,chốt ý đúng.
-Hỏi:
+Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?
+Cách phòng bệnh béo phì?
+Cần làm gì khi bản thân bị béo phì?
-Gv kết luận .
-Nguyên nhân bị béo phì?
-Cách phòng bệnh béo phì?
-Nhận xét,dặn dò.
1-2 hs 
-Nhắc lại.
-Thảo luận 3 phút,báo cáo.
-Tăng cân ,bị hụt hơi,..
-Mệt mỏi,chậm chạp,..
-Lắng nghe.
-Aên uống quá nhiều,lười vận động,..
-Giảm ăn vặt,tăng vân5 động.
-2-3 hs đọc.
-1-2 hs trả lời.
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm938)
I.Mục tiêu:
-Giúp hs biết được vì sao có trận Bạch Đằng ,biết diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
-Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: Đôi nết về người lãnh đạo; Nguyên nhân tr6ạn Bạch Đằng;Nét chính về diễn biến ,ý nghĩa trận Bạch Đằng.
-Lòng tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: hình sgk,.Tranh vẽ trận BĐ.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Làm việc cá nhân.
Làm việc cả lớp.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa HBT?
-Khởi nghĩa HBT thắng lợi có ý nghĩa gì?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Phát phiếu học tập,yêu cầu hs hoàn thành.
-Gọi hs giới thiệu tiểu sử của Ngô Quyền?
-Gv chốt ý đúng.
-Yêu cầu hs đọc sgk trả lời:
-Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
-Quân NQ đã dựa vào thủy triều để làm gì?
-Trận đánh diễn ra như thế nào?
-Kết quả trận đánh ra sao?
-Giáo viên chốt lại.
-Nêu vấn đề:
-Sau khi đánh tan quân Nam Hán,NQ đã làm gì?
-Ý nghĩa của việc đó?
-Tổng kết bài.
-Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng?
-Nhận xét,dặn dò về nhà.
2-3 học sinh.
-Lắng nghe.
-Hs làm cá nhân trong 3 phút.
Đánh dấu x vào ô những thông tin đúng.
-3-4 hs trình bày.
-Lắng nghe.
-Quảng Ninh.
-Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu..
-Hs nêu.
-Quân Nam Hán hoàn toàn thất baị.
-Lắng nghe.
-Ngô Quyền xưng vương.
-Mở ra thời kì độc lập lâu dài.
Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2009
Thể dục
Bài 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đề
vòng phải,vòng trái.Trò chơi: kết bạn.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang dàn hàng, điểm số đi đều vòng phải, vòng trái. 
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số và quay sau cơ bản đúng. Biết tham gia trò chơi các trò chơi. 
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.Còi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại
-Đứng hát và vỗ tay.
B.Pha ... ược những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam (Bài 1) ,viết đúng các tên theo yêu cầu (Bài 2).
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2 .Bàimới:
Làm bài tập 
3. Củng cố dặn dò
-Nêu quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí?
-Viết tên em?
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài,ø ghi tên bài
Bài 1:Viết đúng tên riêng trong bài -Cho HS làm bài
-Hướng dẫn hs nhận xét tên các phố trong bài là tên riêng cần viết hoa.
-Nhận xét chốt lại 
Bài 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam
-Gv treo bản đồ Việt Nam giới thiệu các tỉnh,thành phố,các danh lam thắng cảnh.
-Yêu cầu Hs thi tìm tên tỉnh,thành phố và danh lam thắng cảnh.
-Nhận xét ,khen những nhà du lịch giỏi.
-Nhắc lại cách viết tên người,tên địa lí Việt Nam.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 HS lên bảng
-Nghe
-1-2 HS đọc to 
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bài vào giấy và lên dán trên bảng
-Lớp nhận xét
-HS chữa bài tập những từ còn viết sai
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Quan sát,theo dõi.
-Hs thi theo tổ trong 5 phút.
-Nhận xét cách viết của nhóm bạn.
- Hs nhắc lại.
Toán
Biểu thức có chứa ba chữ
I. Mục tiêu:
1.Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ 
2.Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa ba chữ..
II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:C.cố
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 2
-Yêu cầu HS đọc bài toán VD
-Muốn biết cả ba câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
-Nếu An câu được 2 con bao nhiêu con?Tương tự 
-Giới thiệu a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ.
-Nếu a=2 b=3 và c=4 thì a+b+c bằng bao nhiêu?
-GV nêu khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c
-Làm tương tự với các trường hợp còn lạ
-Mỗi lần thay các chữ a,b,c bằng các số ta tính được gì?
Bài 1:
-Yêu cầu HS ù làm bài
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2:
-Yêu cầu làm bài
Bài 4:
 -GV muốn tính chu vi 1 hình tam giác ta làm thế nào?
-Hs làm bài nhóm.
-Đọc
-Thực hiện tính cộng số con cá của 3 bạn với nhau
-Cả 3 bạn câu được:2+3+4 con cá
-Nếu a=2 b=3 và c=4 thì a+c+b=2+3+4=9
-
-Thay a,b,c bằng số rồi thực hiện tính giá trị biểu thức
-Hs làm cá nhân vào vở.
-2 Hs chữa bài,lớp nhận xét,bổ sung.
-3 HS lên bảng làm bài
-Nếu a=9 b=5 c=2 thì giá trị biểu thứca xb xc là 9x5x2=90.
-Nêu cách tính chu vi.
-Hs làm nhóm 2,báo cáo.
IV: Hoạt động nối tiếp: Lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ,phiếu nhóm.
Luyện tập
Oân tính cộng 
I.Mục tiêu :
-Giúp hs ôn cách tính cộng không nhớ và có nhớ.
-Có kĩ năng đặt tính ,thực hiện tính đúng,nhanh .
-Tính cẩn thận ,chính xác.
II.Chuẩn bị:Một số bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
3.Củng cố,dặn dò.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách thực hiện tính cộng.
-Nêu yêu cầu tiết học.
Bài 1:Đặt tính rồi thực hiện tính.
4568+2196 23584+98721
2049+2468 301489+29874
49887+2987 35400+469974
Bài 2:Tìm x
x+1023=5482 258+x=12569
x+325=489 2540+x=56481
-Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
-Nhận xét,dặn dò.
-1-2 hs
-Hs tự làm bài vào vở.
-Lần lượt hs sửa bài.
-Hs nêu yêu cầu bài.
-Hs nêu cách tìm x.
-Hs tự làm bài,sửa bài.
Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I.Mục tiêu:
1.Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II.Hoạt động sư phạm: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđlựachọn:T.hành
-HT tổchức:C.nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđlựachọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđlựachọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 2 
-Treo bảng số 
-Yêu cầu Hs hoàn thành bảng ?
-So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi a=5,b=4,c=6
-Tương tự với các giá trị khác
-Khi thay chữ bằng số thì giá trị của 2 biểu thức đó thế nào với nhau?
-Vậycó thểviết(a+b)+c=a+(b+c)
-Yêu cầu HS nhắc lại KL lên bảng
Bài 1:Tính bằng cách thuận tiện..
-Yêu cầu Hs làm tính.
 -Nhận xét cho điểm HS
Bài 2:
 -Hd tóm tắt,cách giải.
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
-Yêu cầu HS ï làm nhóm 2 vào phiếu.
-Yêu cầu giải thích bài làm nhóm.
-Nhận xét chốt ý đúng.
-Nghe
-3 HS lên bảng thực hiện
-Đều bằng nhau=15
Luôn bằng nhau
-1 vài HS đọc trước lớp
-6 HS lên bảng .lớp làm vở.
4367+199+501
=4367+(199+501)
=4367+700=5067
- Hs làm nhóm 4
Bài giải
Cả ba ngày quỹ nhận được là:
75 500 000+86 950 000+14 500 000 =176 950 000(đồng)
Đáp số:176 950 000 đồng.
-Các nhóm làm trong 3 phút,báo cáo.
-Lớp bổ sung.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng ?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ,phiếu nhóm.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu
-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phu ghi sẵn.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới
Làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện tiết trước?
-Nhận xét cho điểm 
-Giới thiệu bài,ghi tên bài
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Giao việc:Các em đọc kỹ đề bài làm bài cho tốt
-Cho HS đọc đề bài+ đọc gợi ý
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: giấc mơ,bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
-Cho HS làm bài
-Cho HS kể trong nhóm
-Cho HS thi kể
-Nhận xét chốt lại ý đúng_ khen nhóm kể hay
-Cho HS viết bài vào vở
-Cho HS đọc lại bài viết
-GV chấm điểm 
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
-2 HS lần lượt lên bảng
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt kể trong nhóm+ nhóm nhận xét
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Nhận xét
-Viết bài vào vở
-3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
I.Mục tiêu:
-Biết một số bệnh lây qua đường tiêu hóa,mối nguy hiểm và cách phòng bệnh.
-Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng bệnh,vận động gia đìnhvà mọi người cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK.Phiếu học tập.
III. Hoạt độâng dayïhọc 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu một số bệnh lậy qua đường tiêu hóa.
Mục tiêu:Kể tên được một số bệnh và thấy được mối nguy hiểm của bệnh.
HĐ2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Nêu nguyên nhân và dấu hiệu bệnh béo phì?
-Nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu,ghi đề.
-Khi bị đau bụng em cảm thấy thế nào?
Nói :Đây là một trong các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết?
-Gv giảng về triệu chứng của bệnh tiêu chảy,tả,lị..
-Các bệnh này nguy hiểm như thế nào?
Gv kết luận .
-Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 theo yêu cầu:
+Quan sát hình trang 30,31 trả lời:
 . Nêu nội dung từng hình?
 .Việc làm trong hình nào có thể dẫn đến bị tiêu chảyvà các bệnh qua đường tiêu hóa.Tại sao?
 .Việc làm nào có thể đề phòng được bệnh?Tại sao?
Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Gv nhận xét,chốt ý mục Bạn cần biết.
-Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
-Nhận xét.Dặn dò.
2 học sinh.
-Nhắc lại.
-2-3 học sinh trả lời.
-3-4 hs kể:tả ,lị,
-Nghe.
-Gây thiệt hại về người và của.
-Các nhóm thảo luận 5 phút.
-Lần lượt các nhóm báo cáo bổ sung.
-Uống nước lã,,ăn hàng ở dọc đường,
-Uống nước đun sôi,rửa tay sạch sẽ,đổ rác vào thùng,
-Cách đề phòng:
+Giữ vệ sinh ăn uống:
+Giữ vệ sinh thân thể:
+Giữ vệ sinh môi trường:
Aâm nhạc
Oân hai bài hát đã học.TĐN số 1
I.Mục tiêu.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.Tập biểu diễn bài hát.
-Hát thuộc lời,đúng giai điệu.Đọcđúng bài TĐN số 1.
-Yêu thích ca hát.
II.Đồ dùng dạy học:Bài TĐN số 1.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Oân hai bài hát.
HĐ2:Oân bài TĐN số 1.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Gọi hs đọc bài TĐN số 1.
Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Hướng dẫn ôn hai bài hát đã học.
-Oân bài:Em yêu hòa bình.
-Oân bài;Bạn ơi lắng nghe.
Hướng dẫn ôn bài TĐN số 1.
Lưu ý hs những chỗ khó đọc .
-Hát lại hai bài hát.
-Nhận xét,dặn dò.
1-2 hs .
-Nhắc lại.
-Luyện tập cả lớp,cá nhân.
-Biểu diễn theo nhóm.
-Đọc cả lớp cá nhân.
-Đồng thanh.
Hoạt động ngoài giờ
Dạy an toàn giao thông : Bài 2

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan7_C.doc