I. Mục đích yêu cầu:
* KNS:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
- Gio dục cc em khi tranh luận phải biết tơn trọng ý kiến của người khác.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định :
2 Bài cũ:
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài - Ghi đề.
TUẦN: 9 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Cái gì quý nhất? I. Mục đích yêu cầu: * KNS: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) - Giáo dục các em khi tranh luận phải biết tơn trọng ý kiến của người khác. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định : 2 Bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gôi HS khá đọc toàn bài. GV chia đoạn: 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? + Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải. + Đoạn 3: Còn lại Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi kết hợp sửa sai, giảng một số từ khó trong bài. - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi HS đọc thể hiện. - GV đọc mẫu toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc đoạn 1 : Từ đầu . Phân giải H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? Hùng: Quý nhất là lúa gạo. Quý: Vàng là quý nhất. Nam: Thì giờ là quý nhất. H: Lý lẽ mỗi bạn dưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Gọi HS đọc đoạn còn lại. H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải như thế nào? Thái độ tranh luận ra sao? - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn... H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì ? GV hướng dẫn thêm: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể. + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng định. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc trong nhóm, sửa sai cho bạn, báo cáo, đọc thể hiện. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS theo dõi, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS theo dõi, trả lời câu hỏi - HS nêu nội dung . - HS luyện đọc trong nhóm. -HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: -Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, đọc trước bài: Đất Cà Mau. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------ TIẾT: 3 TOÁN: Luyện tập. I. Mục tiêu: * KNS: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp. II. Chuẩn bị : GV: Nội dung bài dạy. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: gọi 2 em lên bảng làm bài tâp 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu bài 1. H. Đểà thực hiện bài tập em làm như thế nào? - Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân. - GV nhận xét, chốt : Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - HS nêu yêu cầu bài tập. + GV hướng dẫn những H S còn yếu từng bước: Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. + GV cho HS tự làm cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Gọi HS lên sửa bài, nhận xét, chốt : 3km 245m = 3,245 km ; 5 km 34m = 5,034 km 307m = 0,307 km Bài 4: Cho HS thảo luận cách làm bài 4. HS làm bài còn lại trên bảng nhóm. + GV theo dõi, giúp đỡ. Thu bài chấm - nhận xét. 1 - 2 HS đọc nêu yêu cầu. - 1-2 HS nêu cách làm. -HS làm bài cá nhân vào vở. - Lần lượt lên sửa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Lần lượt lên sửa bài - Lớp nhận xét, sửa bài - HS thảo luận nhóm bàn nêu cách làm bài 4. - Làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, sửa bài. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Xem lại bài, làm bài vở bài tập. TIẾT: 4 ĐẠO ĐỨC: Tình bạn (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Có thái độ thân ái, đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa truyện III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ. + Hoạt động cả lớp - Gọi HS đọc câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. + GV nhận xét, chốt : Kết luận: Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn. + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2: Hoạt động cá nhân : - GV dán nội dung bài 2 lên bảng. -Y/cầu HS trao đổi nhóm hai về cách xử lí tình huống của mình. - Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do. - GV yêu cầu HS tự liên hệ : Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể. GV n/xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. Chúc mừng bạn. An ủi động viên, giúp đỡ bạn. Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điẻm và sửa chữa khuyết điểm. Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. + 1 HS đọc câu chuyện trong SGK, cả lớp đọc thầm. – HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn, trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại ghi nhớ . - 1 HS đọc các tình huống. - HS trao đổi nhóm hai. - HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5.Nhận xét - Dặn dò : - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, .. về chủ đề tình bạn. ______________________________ TIẾT: 5 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013. TIẾT: 1 TOÁN: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn bảng đơn vị đo khối lượng. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị khối lượng. - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau thành thạo. - KNS: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục HS tính cản thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng đơn vị đo khối lượng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. + Hoạt động cá nhân trên phiếu. - Viết phân số, số thập phân thích hợp vào chỗ trống. H: Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm bài tập mẫu. + GV nêu VD (SGK) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5 tấn 132kg = .................tấn Tương tự như cách viết số đo chiều dài hãy viết hỗn số có đơn vị là tấn : 5 tấn 132kg sau đó viết số thập phân từ hỗn số có phân số thập phân. * Tương tự, cho HS luyện tập: 5 tấn 32kg = .................tấn Hoạt động 3: Thực hành luyện tập. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn ; b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn ; d) 500kg = 0,500 tấn = 0, 5 tấn Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạngsố thập phân. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi một số em lên sửa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề. - Thảo luận tìm cách giải. Gọi 1 HS làm bảng. + GVnhận xét sửa bài. Đáp án: :1,62 tấn + Thu bài chấm, nhận xét chung. -Nhận phiếu thực hiện theo yêu cầu. - 1HS lên bảng thực hiện. Hơn kém nhau 10 lần. 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn Lắng nghe, thực hiện. 5 tấn 32kg = 5 tấn = 5,032 tấn -HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào nháp, lần lượt lên sửa bài. - HS đọc nêu yêu cầu, làm bài vào vở. - Lần lượt lên sửa bài. - HS đọc đề, tìm hiểu đề, thảo luận nhóm 2 tìm cách giải. -HS tự giải vào vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét, sửa bài. Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, làm bài vở bài tập. TIẾT: 2 CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Mục tiêu: * KNS: - Nhớ và viết đúng chính tả bài “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. - Ôn tập chính tả phương ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối / ng. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết đẹp, trình bày sạch. II. Chuẩn bị: - GV: Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Giấy bút, băng dính để HS tìm từ láy. I ... i : H. Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? - Kết luận : Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. HĐ 3: Vẽ bàn tay tin cậy. - Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các ngón tay xoè ra trên giấy, trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. Thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK - Làm việc theo nhóm – mỗi nhóm tập ứng xử một tình huống. + Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? + Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? + Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo ? - Hoạt động cá nhân, vẽ bàn tay tin cậy lên giấy. - Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình với bạn bên cạnh . - HS nói về “Bàn tay tin cậy” của mình với cả lớp Củng cố - Dặn dò : Có ý thức phòng tránh bị xâm hại. Chuẩn bị bài sau. ---------------------- Tiết: 5 ÂM NHẠC: (Giáo viên bộ mơn dạy) Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2013. TIÕT: 1 TOÁN: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố viềt số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để chuyển đổi các đơn vị đo. - Giĩp HS cã tÝnh khoa häc, tÝnh cÈn thËn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ: Hướng dẫn thực hành. Bài 1: HS nêu y/c, tự làm cá nhân và nêu kết quả. (Gọi HS TB hoặc còn yếu lên làm bài tập này) + GV kiểm tra kết quả. Bài 2: HS làm cá nhân vào vở, ghi các cột tương ứng không phải kẻ bảng. + Gọi HS trung bình lên bảng làm. + GV trực tiếp hướng dẫn. Bài 3: + HS làm cá nhân đọc kết quả; đổi vở chữa bài. + Gọi HS khá nêu kết quả. Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3. Bài 5: Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ và cho biết: H: Túi cam nặng bao nhiêu? Gợi ý: Đối với HS còn yếu. + Quan sát 2 đĩa cân đã thăng bằng chưa? Để biết túi cam cân nặng bao nhiêu nhìn vào đâu? + Hãy viết số đó theo đơn vị ki – lô – gam. + Hãy viết số đó theo đơn vị gam. - Thu bài chấm, nhận xét chung. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân ó đơn vị đo bằng mét. a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m c) 34m 5cm = 34,05m ; d) 345cm = 3,45m - HS trung bình lần lượt lên bảng làm. - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm. 42dm 4cm = 42,4dm ; 59cm 9mm = 56,9cm 26m 2cm = 26,02m - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1kg 800g 1kg 800g = 1800g 1kg 800g = 1,8kg - Nhìn vào khối lượng các quả cân (vì 2 đĩa cân thăng bằng) 4. Củng cố – Liªn hƯ: - Nhắc lại nội dung luyện tập. Nhận xét tiết. 5. NhËn xÐt - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, làm bài vở BT. - NhËn xÐt tiÕt häc -------------------------------------------------------- TIÕT: 2 TẬP LÀM VĂN: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục đích yêu cầu: - Biết mỡ rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe. - Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. * BVMT: Qua bài tập 1, giúp cho HS thấy được về sự cần thiết và ảnh hưởng của mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. Một vài tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS H: Thế nào là đại từ? Cho VD? + GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 + HS đọc yêu cầu bài tập 1. + GV yêu cầu: Các em đọc thầm lại mẫu chuyện. Em chọn một trong ba nhân vật. Dựa vao ý kiến của nhân vật em chọn, em mở rộng lí lẽ và tranh luận sao thuyết phục người nghe. + HS làm bài theo nhóm + Tổ chức HS trình bày kết quả. + GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sứ thuyết phục. * BVMT: Em thấy mơi trường thiên nhiên nĩ cần thiết và ảnh hưởng đến cuộc sống của con người như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương những câu trả lời tốt. Qua đĩ giáo dục HS phải biết yêu quý và bảo vệ mơi trường thiên nhiên. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 + HS đọc yêu cầu bài tập + GV yêu cầu: Các em đọc thầm lại bài ca dao. Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn. + HS làm bài (GV đưa bảng phụ chép sãn bài ca dao). + Gọi HS trình bày. + GV nhận xét, khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chọn nhân vật, nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp n/xét. - HS lÇn lỵt tr¶ lêi. - HS l¾ng nghe. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài. - HS trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố - Liªn hƯ : - GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi häc.. 5. NhËn xÐt - Dặn dò: - Về nhà làm lại 2 bài tập vào vở. - NhËn xÐt tiÕt häc. ---------------------------------------------------------- TIẾT: 3 Lịch sử : CÁCH MẠNG MÙA THU. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS nêu được: - Mùa thu năm 1945,nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ,cuộc cách mạng này được gọi là Cách mạng tháng Tám. - Tiêu biểu cho CMT8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội vào ngày 19-8-1945.Ngày 19-8 trở thành ngày kỷ niệm củaCách mạng tháng Tám. - Ý nghĩa lịch sử của CMT8. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chínhVN;HS sưu tầm thông tin về khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương mình năm 1945;PHT; III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ , nhận xét và cho điểm HS. GV giới thiệu và nêu yêu cầu của bài học. - 2HS lần lượt lên bảng trả lới các câu hỏi nội dung bài cũ. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ. 2. Giới thiệu bàimới: Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng. - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK: Vì sao đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam? - Gvgiảng thêm. - 1HS đọc thành tiếng. - HS làm việc theo cặp. - Lắng nghe,theo dõi. Hoạt động2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8-1945. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc SGK và thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - GV yêu cầu 1HS trình bày trước lớp. - HS hoạt động nhóm 4. - 1HS lên bảng trình bày,cả lớp theo dõi,nhận xét. Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. - Hãy nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? - Cuộc khởi nghĩa của nd Hà Nội có tác động ntn đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? - Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền quê hương ta năm 1945? - GV liên hệ kể ở địa phương. - Chiều 19-8-1945,cuộc khởi nghĩa giành chính quyền toàn thắng. - Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. - Một số HS nêu trước lớp. Hoạt động 4 : Nguyên nhân và Ý nghĩathắng lợi của Cách mạng tháng Tám. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi:+Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám?Thắng lợi của CMT8 có ý nghĩa ntn? - GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa của CMT8. - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời: + Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước sâu sắc.;Cho thấy lòng yêu nước sâu sắc của nhân dân ta 3. Củng cố- dặn dò: - Vì sao mùa thu năm 1945 được gọi là mùa thu CM? Nhận xét tiết học; dặn học bài và chuẩn bị bài sau. TIÕT: 5 Sinh hoạt lớp tuần 9. I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 9: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. Líp trëng b¸o c¸o t×nh h×nh cđa líp trong tuÇn qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần đúng giờ giấc hơn, cĩ sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn. Thực hiện thể dục giữa giờ thường xuyên. + Đạo đức: Nhìn chung các em cĩ đạo đức tốt. + Học tập: Cả lớp cịn học non mơn Tiếng Việt nhất là LTVC, TLV. Việc học tập ở nhà cĩ phần tiến triển hơn, cĩ tự giác hơn tuần trước. Một số emm ngơi học chưa chú ý nghe giảng hay nĩi chuyện, làm việc riêng. + Vệ sinh: Trường lớp, cá nhân sạch sẽ. - GV tuyên dương những em thực hiện tốt, nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. 2 .Kế hoạch tuần 10:: - Học chương trình tuần 10. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. - Luyện tập đội , kỹ năng đội viên, thực hiện nghi lễ chào cờ trực tuần đạt hiệu quả cao. -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định. - Tham gia an toàn giao thông nghiêm túc. ---------------------------------------- TIẾT: 5 MĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy)
Tài liệu đính kèm: