I. Mục tiêu: HS:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân .
- HSKT: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài tập 3 ( T 60)
3. Dạy bài mới:
Ngày soạn :Thứ bảy ngày 10 tháng 11 năm 2012. Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. ( Chuyển day: Ngày ..../ /........) Tuần 13 : Tiết 61 : Toán Bài : Luyện tập chung I. Mục tiêu: HS: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân . - HSKT: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài tập 3 ( T 60) 3. Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Luyện tập: - Bài tập 1 (61): Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. - Kết quả: - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. a) b) Làm bảng con - Bài tập 2 (61): Tính nhẩm - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó cho HS chơi trò chơi đố bạn. c) 163,74 - Cả lớp và GV nhận xét. - Kết quả: a) 782,9 7,829 Làm - Bài tập 3 (62): - Mời 1 HS đọc yêu cầu.Hướng dẫn cho HS làm ở nhà. - Bài tập 4 (62): a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c -Mời 1 HS nêu yêu cầu. b) 26530,7 2,65307 c) 6,8 0,068 vào nháp Hướng dẫn làm một phép tính a b c (a + b) x c a x c + b x c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8) x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 7,36 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36 - Cho HS nêu cách làm và làm vào nháp. - Chữa bài. Cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Cho HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét. b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm ở nhà. g (a + b) xc = a x c + b xc 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. Tuần 13: Tiết 25 : Tập đọc Bài : Người gác rừng tí hon I. Mục tiêu: 1- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b) 3.HSKT : Đọc lưu loát toàn bài. * THKNS: ứng phó với căng thăng ( Linh hoạt thông minh trong tình huống bất ngờ. * THBVMT: HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trông việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Đảm nhận trách nhiệm với cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép đoạn từ “Qua khe lá thu lại gỗ”. - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. -Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc phần 1: + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì? Rút ý1: - Cho HS đọc phần 2: * Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm? Rút ý 2: - Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? Rút ý3: - Nội dung chính của bài là gì? * Mỗi chúng ta cần làm gì để có bầu không khí trong lành? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -Phần 1: Từ đầu đến ra bìa rừng chưa? -Phần 2: Tiếp cho đến thu gỗ lại -Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại. -“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” -Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe. *Phát hiện của bạn nhỏ. *Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp . * Cậu bé thông minh, dũng cảm. - Đảm nhận trách nhiệm với cuộc sống. - HS nêu *Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Đọc thầm sgk. Đọc nối tiếp đoạn Đọc đoạn trong nhóm Chú ý nghe. Nối tiếp đọc bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. Tuần 13: Tiết 25 : Khoa học Bài 25 : Nhụm. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu một số công dụng của trong đời sống và sản xuất. - Nhận biết một vài tớnh chất của nhụm. - Nờu nguồn gốc và tớnh chất của nhụm. - Nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng nhụm, hoặc hợp kim của nhụm cú trong gia đỡnh. * HSKT : Kể tờn một số đồ dựng, mỏy múc cỏch bảo quản đồ vật làm bằng nhụm ở gia đỡnh . II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hỡnh và thụng tin trang 52,53 SGK. - Một số đồ dựng bằng nhụm: thỡa, dõy phơi, mắc ỏo,... - Sưu tầm một số thụng tin , tranh ảnh về nhụm và một số đồ dựng được làm từ nhụm hoặc hợp kim nhụm . - Phiếu bài tập. HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: - Nờu một số tớnh chất của đồng và hợp kim đồng ? - Kể tờn một ssú đồ dựng , dụng cụ , mỏy múc được làm bằng đồng và Hợp kim đồng ? - Nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng đồng và hợp kim đồng cú trong gia đỡnh - GV nhận xột- cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong gia đỡnh chỳng ta cần dựng rất nhiều loại đồ dựng trong đú cú đồ dựng làm bằng đồng và hợp kim của đồng , gang, thộp... nhưng cũng cú những đồ dựng được làm bằng nhụm, đú là những đồ dựng nào , nhụm cú tớnh chất gỡ? Hụm nay chỳng ta học bài Nhụm. Hoạt động 1: Làm việc với cỏc thụng tin tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. * Mục tiờu: - Kể tờn một số dụng cụ mỏy múc, đồ dựng làm bằng nhụm. * Cỏch tiến hành: - Ycầu Hs làm việc theo nhúm. Nhúm trưởng yờu cầu cỏc bạn giới thiệu cỏc thụng tin tranh ảnh về nhụm và một số đồ dựng được làm bằng nhụm. + YC cỏc bạn kể tờn cỏc đồ dựng bằng nhụm, thư kớ ghi lại. - - HS làm việc theo nhúm 4 . - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả. - Nhụm dựng để chế tạo mỏy múc, chế tạo cỏc dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa và một số bộ phận của phương tiện giao thụng như tàu hoả, ụ tụ, mỏy bay, tàu thuỷ,... Cỏc đồ dựng được làm bằng nhụm như: chậu, xụ, mõm,... * Kết luận: Nhụm được sử dụng rộng rói trong sản xuất như chế tạo mỏy múc, chế tạo cỏc dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa và một số bộ phận của phương tiện giao thụng như tàu hoả, ụ tụ, mỏy bay, tàu thuỷ,... Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * Mục tiờu: - Quan sỏt và phỏt hiện được một vài tớnh chất của nhụm * Cỏch tiến hành: - YC làm việc theo nhúm. - Nhúm trưởng yờu cầu cỏc bạn quan sỏt đồ dựng nhúm mỡnh cú mụ tả màu sắc, độ sỏng, tớnh cứng, tớnh dẻo của cỏc đồ dựng bằng nhụm đú. - YC cỏc nhúm trỡnh bày kết quả - nhúm khỏc bổ sung. - Cỏc nhúm thảo luận và quan sỏt cỏc đồ vật mụ tả màu sắc, độ sỏng, tớnh dẻo của nhụm. - Cỏc nhúm nối tiếp nhau trỡnh bày kết quả: cỏc đồ dựng bằng nhụm đều nhẹ cú màu trắng bạc, cú ỏnh kim, nhẹ hơn sắt và đồngcú thể kộo sợi , dỏt mỏng , nhụm khụng bị rỉ tuy nhiờn một số a-xớt cú thể ăn mũn nhụm . Nhụm cú tớnh chất dẫn nhiệt , dẫn điện . - Hợp kim của nhụm với một số kim loại khỏc như đồng ,kẽm cú tớnh chất bền vững , rắn chắc hơn nhụm *GV kết luận : Cỏc đồ dựng bằng nhụm đều nhẹ cú màu trắng bạc, cú ỏnh kim, nhẹ hơn sắt và đồngcú thể kộo sợi , dỏt mỏng , nhụm khụng bị rỉ tuy nhiờn một số a-xớt cú thể ăn mũn nhụm . Nhụm cú tớnh chất dẫn nhiệt , dẫn điện . - Hợp kim của nhụm với một số kim loại khỏc như đồng ,kẽm cú tớnh chất bền vững , rắn chắc hơn nhụ Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * Mục tiờu: - Nờu nguồn gốc và tớnh chất của nhụm. - Nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng nhụm, hoặc hợp kim của nhụm cú trong gia đỡnh * Cỏch tiến hành: - Gv phỏt phiếu học tập.( cần đọc cỏc thụng tin ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại vào phiếu bài tập). - Thảo luận theo nội dung phiếu. Sau đú cử đại diện bỏo cỏo. Nhụm. Nguồn gốc Nhụm được sản xuất từ quặng nhụm. Tớnh chất. Nhụm cú màu trắng bạc, cú ỏnh kim, nhẹ hơn sắt và đồng, cú thể kộo dài thành sợi, dỏt mỏng, nhụm cú tớnh dẫn điện dẫn nhiệt tốt. - Nhụm khụng bị gỉ. Tuy nhiờn một số a- xớt cú thể ăn mũn nhụm. + Gv nhận xột kết quả thảo luận của Hs sau đú yờu cầu trả lời cõu hỏi sau : + Trong tự nhiờn nhụm cú ở đõu? + Nhụm cú tớnh chất gỡ ? + Nhụm cú thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim nhụm? + Nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng nhụm hoặc hợp kim nhụm cú trong gia đỡnh em ? - Cú trong vỏ trỏi đất ,và quặng nhụm - Nhụm cú màu trắng bạc, cú ỏnh kim, nhẹ hơn sắt và đồng, cú thể kộo dài thành sợi, dỏt mỏng, nhụm cú tớnh dẫn điện dẫn nhiệt tốt. - Nhụm khụng bị gỉ. Tuy nhiờn một số a- xớt cú thể ăn mũn nhụm. - Nhụm cú thể pha trộn với đồng kẽm để tạo ra hợp kim nhụm . -Dựng xong phải rửa sạch để nơi khụ rỏo, khi bưng bờ phải nhẹ nhàng vỡ chỳng mềm rất dễ bị cong vờnh, mộo. - Khụng nờn đựng thức ăn cú vị chua trong nồi nhụm dễ bị cỏc a-xớt ăn mũn, khụng nờn dựng tay bưng , bờ cầm khi dụng cụ đang nấu ăn . Vỡ nhụm dẫn nhiệt tốt sẽ dễ bị bỏng . *GV kết luận: Nhụm là một kim loại. Khi sử dụng những đồ dựng bằng nhụm hoặc hợp kim của nhụm cần lưu ý : Dựng xong phải rửa sạch để nơi khụ rỏo, khi bưng bờ phải nhẹ nhàng vỡ chỳng mềm rất dễ bị cong vờnh, mộo. - Khụng nờn đựng thức ăn cú vị chua trong nồi nhụm dễ bị cỏc a-xớt ăn mũn, khụng nờn dựng tay bưng , bờ cầm khi dụng cụ đang nấu ăn . Vỡ nhụm dẫn nhiệt tốt sẽ dễ bị bỏng . 4. Củng cố - Dặn dũ. + Trong tự nhiờn nhụm cú ở đõu? + Nhụm cú tớnh chất gỡ ? + Nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng nhụm hoặc hợp kim nhụm cú trong gia đỡnh em ? - Nhận xột tiết học- về học bài và chuẩn bị bài sau : Đỏ vụi Tuần 13: Tiết 13: Chính tả (nhớ - viết) Bài viết: Hành trình của bầy ong .Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát Hành trình của bầy ong. Làm được bài tập 2a, b, hoặc 3a) - HSKT: Nhìn sgk viết bài vào vở. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a .Bảng phụ. - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định ... Tiết 26: Luyện từ và câu Bài : Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.Theo yêu cầu của BT1. Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ.Qua việ so sánh BT3. - HSKT: biết các cặp quan hệ từ trong câu II. Đồ dùng dạy học: - GV: Viết một đoạn văn ở bài 2. Bảng phụ viết một đoạn văn ở bài tập 3b. - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước. 3. Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (131): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (131): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời 2 HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (131): - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3. - GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi. - GV cho HS trao đổi nhóm 2 - Mời một số HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ, chốt ý đúng. *Lời giải : Những cặp quan hệ từ: nhờ.mà không những.mà còn *Lời giải: -Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nên ở ven biểncác tỉnh -Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn *Lời giải: -So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé - Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. Đọc sgk Chú ý nghe. Làm bài theo nhóm 2. Đọc sgk Chú ý nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài Ngày soạn : Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012. ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./ ) Tuần 13 : Tiết 50 : Toán Bài : Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,vận dụng để giải bài toán có lời văn. -HSKT: Nghe và làm được bài tập 1. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Kiến thức: + Ví dụ: 213,8 : 10 = ? 213,8 : 10 = 21,38 - Nhận xét: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau và khác nhau? - Muốn chia một số thập phân cho 10 làm như thết nào? + Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? 89,13 : 100 = 0,8913 - Nhận xét: 89,13 và 0,8913 có điểm gì giống nhau và khác nhau? - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, ta làm như thế nào? g Quy tắt (sgk) + Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - Học sinh đặt tính và tính. - Học sinh trả lời Nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một số ta cũng được 21,38 - dịch chuyển sang bên trái số đó một chữ số. - Học sinh làm tương tự như trên. - Chuyển dấy phảy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta được 0,8913. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc nối tiếp g lên bảng làm. Chú ý nghe. Đọc quy tắt (sgk) . a) 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,32 13, 96 : 1000 = 0,01396 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - Nhận xét kết quả các phép tính? Bài 2: - Giáo viên chia nhóm và nêu cách làm. a) 12,9 : 10 = 1,29 và 12,9 x 0,1 = 1,29 vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 * Kết luận: Chia một số thập phân cho 10, 100, ta lấy số đó nhân với 0,1; 0,01; Bài 3: Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm theo nhóm g đại diện nhóm trình bày bài và nêu cách làm. b) 123,4 : 100 = 1,234 và 123,4 x 0,01 = 1,234 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm vở g lên chữa. Giải Số gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,523 (tấn) Đáp số: 483,523 tấn Chú ý nghe. Làm bài 1 vào vở bài 2 vào vở . 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 2 c,d. Tuần13 : Tiết 26: Tập làm văn Bài :Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - HSKT: Nghe các bạn lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4. Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp. - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn. - Hướng dẫn HS làm bài tập: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Mời 2 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn: + Đoạn văn cần có câu mở đoạn. + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. + Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc gợi ý 4. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. - HS bình chọn. Theo dõi trong SGK. Chú ý nghe. -HS đọc gợi ý 4. Chú ý nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tuần 13 : Tiết 26: Khoa học Bài 26: Đỏ vụi. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi . - Nờu ớch lợi của đỏ vụi. - Làm thớ nghiệm ( quan sỏt hỡnh 4,5 trang 55) để phỏt hiện ra tớnh chất của đỏ vụi. * HSKT : Kể tờn một số hang động , nờu được 1 số ớch lợi của vụi . II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hỡnh trang 54,55 SGK sưu tầm cỏc tranh ảnh về hang động , - HS: Một vài mẫu đỏ vụi, đỏ cuội, giấm đựng trong lọ ; bơm kim tiờm sưu tầm những thụng tin về ớch lợi của đỏ vụi. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : HS hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: + Trong tự nhiờn nhụm cú ở đõu? + Nhụm cú tớnh chất gỡ ? + Nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng nhụm hoặc hợp kim nhụm cú trong gia đỡnh em ? + GV nhận xột- cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hoạt động học tập: Hoạt động 1: Làm việc với cỏc thụng tin tranh ảnh sưu tầm được. * Mục tiờu: - Kể tờn được một số vựng nỳi đỏ vụi, hang động của chỳng. - Nờu ớch lợi của đỏ vụi. * Cỏch tiến hành: - GV yờu cầu HS cỏc nhúm viết tờn những vựng cú nỳi đỏ vụi( theo tranh ảnh sưu tầm được). - Ycầu Hs kể tờn những vựng cú nỳi đỏ vụi mà em biết? + GV kết luận: Nước ta cú nhiều vựng nỳi đỏ vụi với những hang động nổi tiếng như Hương Tớch( Hà Tõy), Bớch Động (Ninh Bỡnh), Phong Nha( Quảng Bỡnh), cỏc động khỏc như: Vịnh Hạ Long( Quảng Ninh) Ngũ Hành Sơn ( Đà Nẵng), Hà Tiờn( Kiờn Giang),. - Hs quan sỏt + Hương Tớch( Hà Tõy), + Bớch Động (Ninh Bỡnh), + Phong Nha( Quảng Bỡnh), cỏc động khỏc như: +Vịnh Hạ Long( Quảng Ninh) + Ngũ Hành Sơn ( Đà Nẵng), + Hà Tiờn( Kiờn Giang),. - HS nghe. + Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sỏt hỡnh. * Mục tiờu: Làm thớ nghiệm( Quan sỏt) để phỏt hiện ra tớnh chất của đỏ vụi. * Cỏch tiến hành: - YC HS quan sỏt hỡnh 4,5 trang 55 SGK và ghi vào bảng sau. Thớ nghiệm 1: Giao cho mỗi nhúm một hũn đỏ cuội và một hũn đỏ vụi- Ycầu Hs cọ xỏt hai hũn đỏ vào nhau và ghi nhận xột. Thớ nghiệm 2: Dựng bơm tiờm hỳt giấm trong lọ nhỏ giấm vào hũn đỏ vụi và hũn đỏ cuội. Quan sỏt và mụ tả hiện tượng xảy ra. - HS thực hành thớ nghiệm và ghi lại kết quả. - HS thực hành thớ nghiệm và bỏo cỏo kết quả. Kết luận. Thớ nghiệm. Mụ tả hiện tượng. Đỏ vụi mềm hơn đỏ cuội.( đỏ cuội cứng hơn đỏ vụi) 1- Cọ xỏt một hũn đỏ vụi vào một hũn đỏ cuội - Trờn mặt đỏ vụi. Chỗ cọ sỏt vào đỏ cuội thỡ bị mài mũn. -Trờn mặt đỏ cuội. Chỗ cọ sỏt vào đỏ vụi cú màu trắng do đỏ vụi vụn ra dớnh vào. - Đỏ vụi tỏc dụng với dấm hoặc a- xớt thỡ đỏ vụi sủi bọt lờn. - Đỏ cuội khụng cú phản ứng với a- xớt. 2- Nhỏ một vài giọt dấm (hoặc a- xớt loóng) lờn một hũn đỏ vụi và một hũn đỏ cuội. Khi bị dấm chua hoặc a- xớt loóng nhỏ vào: + Trờn hũn đỏ vụi cú sủi bọt và cú khớ bay lờn. + Trờn hũn đỏ cuội khụng cú phản ứng gỡ, giấm hoặc a- xớt bị chảy đi. - GV kết luận: Đỏ vụi khụng cứng lắm. Dưới tỏc dụng của a- xớt thỡ đỏ vụi bị sủi bọt. +Làm thế nào để biết một hũn đỏ cú phải là đỏ vụi hay khụng? Hoạt động 3: ớch lợi của đỏ vụi. + Ycầu Hs thảo luận theo cặp và trả lời cõu hỏi: + Đỏ vụi cú thể để làm gỡ? Cho HS đọc mục bạn cần biết: 4. Củng cố, dặn dũ. - Vụi cú tớnh chất gỡ ? - Gọi HS nhắc lại ớch lợi của đỏ vụi. - Nhận xột tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau : Gốm xõy dựng : Gạch ngúi - HS nghe. - HS nờu như đó làm thớ nghiệm. + HS thảo luận theo cặp - Nung vụi lấy vụi xõy dựng, làm phấn viết,...xõy nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm. vụi bột tẩy trựng , khử chua cho ruộng ... - 3-4 HS đọc mục bạn cần biết. Nờu ớch lợi của đỏ vụi: nung lấy vụi xõy nhà, làm cầu cống , - Hs nghe dặn dũ .
Tài liệu đính kèm: