I. Mục tiêu:
HS: -Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- HS KT nghe và chép bài tập vào vở.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Giaựo vieõn: Bảng phụ.
- Hoùc sinh : - SGK.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 17 tháng 11 năm 2012. Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012. ( Chuyển day : Ngày ./ /.) Tuần 14 : Tiết 66 : Toán Bài : Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I. Mục tiêu: HS: -Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - HS KT nghe và chép bài tập vào vở. II. Đồ dùng daỵ học: - Giaựo vieõn: Bảng phụ. - Hoùc sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? 3.Bài mới: - Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m) - Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 27 4 30 6,75(m) 20 0 - Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: - Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. - Luyện tập: -HS theo dõi . -HS nêu. -HS thực hiện: 40,3 52 1 40 0,82 36 -HS tự nêu: -Viết thêm dấu phẩy vào -và cứ làm như thế mãi. -HS đọc phần quy tắc bảng phụ Theo dõi Đọc phần quy tắc bảng phụ *Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính ( a) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (68): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài tập 3 (66): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn làm ở nhà. *Kết quả: a) 2,4 5,75 24,5 *Bài giải: Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m Làm vào bảng con Tính 70 : 25 = 2,8 2,8 x 6 = 16,8 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tuần 14 : Tiết 27 : Tập đọc Bài : Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( T L câu hỏi 1,2,3). - Học sinh khuyết tật đọc được bài. II. Đồ dùng daỵ học: - Giaựo vieõn: Tranh minh họa. - Hoùc sinh : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. -Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS khá đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từ đầu đến người anh yêu quý: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? +) Rút ý1: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? +)Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật: + Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên. + Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. + Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Mời các nhóm thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu! -Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. - HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4. -HS thi đọc. Đọc thầm sgk. Đọc nối tiếp đoạn Đọc đoạn trong nhóm Chú ý nghe. Chú ý nghe. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc và học bài. Tuần 14: Tiết 27: Khoa học Bài : Gốm xây dựng, gạch ngói. I. Muùc tieõu: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số gạch ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói. II. Đồ dùng daỵ học: - GV: Chuaồn bũ caực tranh trong SGK. Chuaồn bũ vaứi vieõn gaùch, ngoựi khoõ vaứ chaọu nửụực. - HSứ: Sửu taàm thoõng tin vaứ tranh aỷnh veà ủoà goỏm noựi chung vaứ goỏm xaõy xaõy dửùng. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: Giaựo vieõn kieồm tra kieỏn thửực ủaừ hoùc: + Keồ teõn moọt soỏ vuứng nuựi ủaự voõi ụỷ nửụực ta maứ em bieỏt? + Keồ teõn moọt soỏ loaùi ủaự voõi vaứ coõng duùng cuỷa noự. + Neõu tớnh chaỏt cuỷa ủaự voõi. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 3. Dạy bài mới: a. Giụựi thieọu baứi mụựi: Neõu muùc tieõu cuỷa baứi hoùc. b. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn. Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn nhoựm, ủaứm thoaùi, trửùc quan, giaỷng giaỷi. Giaựo vieõn chia lụựp thaứnh 6 nhoựm ủeồ thaỷo luaọn: saộp xeựp caực thoõng tin vaứ tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc veà caực loaùi ủoà goỏm. Giaựo vieõn hoỷi: + Taỏt caỷ caực loaùi ủoà goỏm ủeàu ủửụùc laứm baống gỡ? + Gaùch, ngoựi khaực caực ủoà saứnh ủoà sửự ụỷ ủieồm naứo? Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt yự. Caực ủoà vaọt laứm baống ủaỏt seựt nung khoõng traựng men hoaởc coự traựng men saứnh, men sửự ủeàu ủửụùc goùi laứ ủoà goỏm. Giaựo vieõn chuyeồn yự. Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt. Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn nhoựm. Giaựo vieõn chia nhoựm ủeồ thaỷo luaọn. Nhieọm vuù thaỷo luaọn: Quan saựt tranh hỡnh 1, hỡnh 2 neõu teõn moọt soỏ loaùi gaùch vaứ coõng duùng cuỷa noự. Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi. Giaựo vieõn treo tranh, neõu caõu hoỷi: + Trong 3 loaùi ngoựi naứy, loaùi naứo ủửụùc duứng ủeồ lụùp caực maựi nhaứ( hỡnh a). + Neõu caựch lụùp loaùi ngoựi hỡnh a. + Neõu caựch lụùp loaùi ngoựi hỡnh b. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. Giaựo vieõn hoỷi: + Trong khu nhaứ em ụỷ, coự maựi nhaứ naứo ủửụùc lụùp baống ngoựi khoõng? + Ngoõi nhaứ ủoự sửỷ duùng loaùi ngoựi gỡ? + Gaùch, ngoựi ủửụùc laứm nhử theỏ naứo? Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt yự. Gaùch, ngoựi ủửụùc laứm baống ủaỏt seựt coự troọn laón vụựi moọt ớt caựt, nhaứo kú vụựi nửụực, eựp khuoõn ủeồ khoõ vaứ cho vaứo loứ nung ụỷ nhieọt ủoọ cao. Trong nhaứ maựy gaùch ngoựi, nhieàu vieọc ủửụùc laứm baống maựy. Giaựo vieõn chuyeồn yự. Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh. Giaựo vieõn giao caực vaọt duùng thớ nghieọm cho nhoựm trửụỷng. Giaựo vieõn giao yeõu caàu cho nhoựm thửùc haứnh. + Quan saựt kú moọt vieõn gaùch hoaởc ngoựi em thaỏy nhử theỏ naứo? + Thaỷ vieõn gaùch hoaởc ngoựi vaứo nửụực em thaỏy coự hieọn tửụùng gỡ xaỷy ra? + Giaỷi thớch taùi sao coự hieọn tửụùng ủoự? • Giaựo vieõn hoỷi: ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu ta ủaựnh rụi vieõn gaùch hoaởc ngoựi? + Gaùch, ngoựi coự tớnh chaỏt gỡ? Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt yự. Gaùch, ngoựi coự nhửừng loó nhoỷ li ti chửựa khoõng khớ, deó thaỏm nửụực vaứ deó vụừ. 4. Cuỷng coỏ,daởn doứ: Giaựo vieõn toồ chửực troứ chụi “Choùn vaọt lieọu xaõy nhaứ”. Giaựo vieõn phoồ bieỏn caựch chụi. Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ khen thửụỷng. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Chuaồn bũ bài: Xi maờng. - Hoùc sinh traỷ lụựi caự nhaõn. Lụựp nhaọn xeựt. - Laộng nghe Hoaùt ủoọng nhoựm, caự nhaõn. - Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm, trỡnh baứy vaứo phieỏu. ẹaùi dieọn nhoựm treo saỷn phaồm vaứ giaỷi thớch. - Hoùc sinh phaựt bieồu caự nhaõn. Hoùc sinh nhaọn xeựt. Hoùc sinh quan saựt vaọt thaọt gaùch, ngoựi, ủoà saứnh, sửự. Vaứi hoùc sinh nhaộc laùi. Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp. Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm ghi laùi vaứo phieỏu. ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ. Hoùc sinh nhaọn xeựt. Hoùc sinh quan saựt vaọt thaọt caực loaùi ngoựi. Hoùc sinh traỷ lụứi caự nhaõn. Hoùc sinh nhaọn xeựt. - Hoùc sinh traỷ lụứi tửù do. - Hoùc sinh nhaọn xeựt. - Vaứi hoùc sinh nhaộc laùi. Hoaùt ủoọng nhoựm, caự nhaõn. Hoùc sinh quan saựt thửùc haứnh thớ nghieọm theo nhoựm. Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm. Hoùc sinh traỷ lụứi caự nhaõn. Lụựp nhaọn xeựt. - Hoùc sinh chia 2 daừy vaứ cửỷ ủaùi dieọn thửùc hieọn troứ chụi. - Laộng nghe Tuần 14: Tiết 14 : Chính tả (nghe-viết) Bài viết: Chuỗi ngọc lam, phân biệt âm đầu tr/ ch, âm cuối ao/ au I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch , ao/ au. - Học sinh khuyết tật nhìn sách chép bài chính tả. II. Đồ dùng daỵ học: - Giaựo vieõn: -Nội dung bài tập 3. - Hoùc sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ. HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc vần uôt / uôc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm... - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. -Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một -Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. Theo dõi SGK Viết bảng con chép bài vào vở. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (136): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: HS trao đổi trong nhóm 2: - Mời 2 nhóm lên thi tiếp sức. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc * Bài tập 3 (137): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Ví dụ về lời giải: a) tranh ảnh-quả chanh ; tranh giành-chanh chua *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả. Làm bài nhóm 2 chép bài vào vở 4. Củng cố dặn d ... o những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - nhóm 1: Bức ảnh bà Nguyễn Thị Định. - Nhóm 2: Bức ảnh tiến sĩ Nguyễn Thị Trầm. - Nhóm 3: Bức ảnh cô gái vàng Nguyễn Thuý Hiền. - Nhóm 4: Bức ảnh mẹ địu con làm nương. -Nội trợ, làm quả lý, nghiên cứu khoa học -Tại vì phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình và XH. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiệ sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em gái và trẻ em trai. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày. - GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b. + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) *Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - HS giải thích lí do. 4. Củng cố, dặn dò: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ VN. Tuần 14 : Tiết 28: Luyện từ và câu Bài :Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu: -Xếp đúng các từ in đâm trong đoạn văn vào bảng phân loại( bài tập 1). -Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn (bài tập 2). -HS khuyết tật chú ý nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Giaựo vieõn: -Một tờ phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. - Hoùc sinh : - SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: HS tìm DT chung, DT riêng trong 4 câu sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: -Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đó. (Danh từ chung: bé, vườn, chim, tổ ; danh từ riêng: Mai, Tâm ; đại từ: chúng, cháu) 3. Dạy bài mới: a - Giới thiệu bài: Lớp 4 và lớp 5, các em đã học 5 từ loại. Chúng ta đã ôn tập về danh từ, đại từ. Trong tiết này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ. b- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trình bày những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ -GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ, mời một HS đọc. -Cho HS làm vào vở . -Mời 3 HS lên làm, sau đó trình bày kết quả phân loại. -Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một vài HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta. -Cho HS làm việc cá nhân vào vở. -GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn). -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm điểm. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất,chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn. *Lời giải : Động từ Tính từ Quan hệ từ Trả lơi, vịn, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với -HS đọc yêu cầu. -HS đọc khổ thơ. -HS suy nghĩ và làm vào vở. -HS đọc phần bài làm của mình. -HS bình chọn. Chú ý nghe. Đọc kết quả 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Ngày soạn : Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012. ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./ ) Tuần 14 : Tiết 70 : Toán Bài : Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu: HS Biết: -Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. -Vận dụng giải toán có lời văn . - HS khuyết tật chú ý nghe, chép bt vào vở. II. Đồ dùng daỵ học: - Giaựo vieõn: Bảng phụ - Hoùc sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? 3. Bài mới: -Kiến thức:Hình thành qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. a) Ví dụ 1: Giáo viên nêu bài toán ở ví dụ 1. - Hướng dẫn học sinh nêu phép tính giải bài toán. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23, 56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên như sgk. - Hướng dẫn để học sinh phát biểu cách thực hiện phép chia 23, 56: 6,2 - Giáo viên tóm tắt các bước làm. b) Ví dụ 2: - Giáo viên nêu phép chia ở ví dụ 2 rồi hướng dẫn cách thực hiện như ví dụ 1. c) Quy tắc (sgk) Luyện tập. Bài 1: Giáo viên ghi phép chia: 19,72 : 5,8 lên bảng. - Giáo viên gọi 1 học lên bảng làm bài. - Giáo viên hướng dẫn để học sinh thực hiện các phép chia còn lại vào bảng con. d)Làm ở nhà Bài 2: Giáo viên tóm tắt lên bảng. Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ? Hướng dẫn học sinh làm vở. Giáo viên xét chữa bài. . 23,56 : 6,2 = ? kg Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 6,2 vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - Học sinh vận dụng cách làm như ví dụ 1 và nêu rõ thực hiện phép chia gồm mấy bước. - Học sinh nhắc lại (bảng phụ ). a) b) c) - Học sinh đọc đầu bài. - Học sinh giải. Giải 1 lít dầu hoả nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg Chú ý nghe. Làm bảng con Chép bt vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học làm bài ở nhà. Tuần 14 : Tiết 28 : Tập làm văn Bài :Luyện tập làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu: - Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết ghi biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức nội dung, theo gợi ý sgk. -HS khuyết tật biết nghe, theo dõi. *KNS: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. - Hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp. - Tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. - HS: - Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài tập: Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em. - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh. - Học sinh đọc đề. + 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk. - Vài học sinh nêu bài làm trước lớp. - Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, ) - Học sinh trả lời, nhận xét. Đọc gợi ý trong sgk Chú ý nghe. +Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? -Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. -GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) -GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. (lưu ý: GV nên cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm). - Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). -HS phát biểu ý kiến. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết biên bản theo nhóm 4. -Đại diện nhóm đọc biên bản. -HS khác nhận xét. Làm bài theo nhóm 4 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. Tuần 14: Tiết 28: Khoa học Bài : Xi măng I. Muùc tieõu: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu đợc một số cách bảo quả xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng II. Đồ dùng dạy học: - Giaựo vieõn: - Hỡnh veừ trong SGK trang 58 , 59 . - Hoùc sinh : - SGK. III. Caực hoaùt ủoọng dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: Goỏm xaõy dửùng: Gaùch, ngoựi. Giaựo vieõn boỏc thaờm soỏ hieọu, choùn hoùc sinh leõn traỷ baứi. đ Giaựo vieõn toồng keỏt, cho ủieồm. 3. Bài mới: a. Giụựi thieọu baứi mụựi: Neõu muùc tieõu cuỷabaứi hoùc. b. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt. Phửụng phaựp: Quan saựt, ủaứm thoaùi. * Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp. Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh caùnh nhau cuứng thaỷo luaọn caực caõu hoỷi Tr 59 -Xi maờng thửụứng ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ? - Keồ teõn moọt soỏ nhaứ maựy xi maờng ụỷ nửụực ta maứ baùn bieỏt ? * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. → Giaựo vieõn keỏt luaọn + choỏt. Vửừa xi maờng ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ? Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi SGK. PP: Thaỷo luaọn nhoựm, giaỷng giaỷi. Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. - Caõu 1: Caựch saỷn xuaỏt, tớnh chaỏt, caựch baỷo quaỷn xi maờng? - Caõu 2: Tớnh chaỏt cuỷa vửừa xi maờng? Caõu 3: Neõu caực vaọt lieọu taùo thaứnh xi maờng? Caực vaọt lieọu taùo thaứnh beõ toõng coỏt theựp? * Giaựo vieõn keỏt luaọn: Xi maờng duứng ủeồ saỷn xuaỏt ra vửừa xi maờng; beõ toõng vaứ beõ toõng coỏt theựp; 4. Cuỷng coỏ,daởn doứ: Neõu laùi noọi dung baứi hoùc? Thi ủua: Neõu coõng duùng cuỷa xi maờng vaứ vửừa xi maờng (tieỏp sửực). Xem laùi baứi + hoùc ghi nhụự. Chuaồn bũ: “Thuỷy tinh”. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Hoùc sinh beõn dửụựi ủaởt caõu hoỷi. Hoùc sinh coự soỏ hieọu may maộn traỷ lụứi. Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt. - Laộng nghe Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi, lụựp. - ẹeồ traựt tửụứng, xaõy nhaứ, caực coõng trỡnh xaõy dửùng khaực. - HS neõu theo hieồu bieỏt cuỷa mỡnh. - Traỷ lụứi theo hieồu bieỏt Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp. - Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn caực caõu hoỷi ụỷ trang 59/ SGK. TC: maứu xaựm xanh (hoaởc naõu ủaỏt, traộng). Xi maờng khoõng tan khi bũ troọn vụựi moọt ớt nửụực maứ trụỷ neõn deỷo quaựnh; khi khoõ, keỏt thaứnh taỷng, cửựng nhử ủaự . Caựch baỷo quaỷn: ủeồ nụi khoõ, thoaựng khoõng ủeồ thaỏm nửụực. Caực vaọt lieọu taùo thaứnh beõ toõng: xi maờng, caựt, soỷi troọn ủeàu vụựi nửụực. Beõ toõng chũu neựn, duứng ủeồ laựt ủửụứng. Beõ toõng coỏt theựp: Troọn XM, caựt, soỷi vụựi nửụực roài ủoỷ vaứo khuoõn coự coỏt theựp. Beõ toõng coỏt theựp chũu ủửụùc caực lửùc keựo, neựn vaứ uoỏn, duứng ủeồ xaõy nhaứ cao taàng, caàu ủaọp nửụực - Hoùc sinh neõu tieỏp sửực. - Laộngnghe - 2 HS neõu - Thi ủua theo daừy. - Laộng nghe .. . .. . .
Tài liệu đính kèm: