Bài soạn lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 30

Bài soạn lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 30

I.Mục tiêu :

-Kĩ năng: + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ( bài:Một vụ đắm tàu).

 + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ (bài: Con gái).

-Kiến thức :

+ Nắm ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô .

+ Ý nghĩa của bài văn: Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái .

-Thái độ: HS quý trọng phụ nữ .

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
Từ ngày 31/ 4 đến ngày 4/4/2014
*****************************
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014
TẬP ĐỌC: LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 29
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng: + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ( bài:Một vụ đắm tàu).
 + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ (bài: Con gái).
-Kiến thức :
+ Nắm ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô .
+ Ý nghĩa của bài văn: Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái .
-Thái độ: HS quý trọng phụ nữ .
II.Chuẩn bị: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học . 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS 
2.Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 2HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi . 
Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
-GV nhận xét, ghi điểm .
3.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài-ghi đề :
b.Hướng dẫn HS ôn và rèn kĩ năng đọc diễn cảm :
HĐ1:Luyện đọc bài “Một vụ đắm tàu”:
- HS đọc bài theo quy trình
-GV đọc mẫu toàn bài .
- Cho HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
- Quyết định nhường chỗ cho bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
HĐ2: Luyện đọc bài “ Con gái”:
-GV đọc mẫu toàn bài .
- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì
- Cho 5HS đọc nối tiếp đoạn
- GV đưa bảng phụ có chép sẵn đoạn “Mẹ phải nghỉ ở nhà hú vía!” và đọc mẫu.
 - Luyện đọc cặp đôi
- Luyện đọc phân vai toàn bài
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất.
- GV nhận xét.	
3. Củng cố , dặn dò :
-HS đọc bài Con gái , trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
 -Luyện đọc cặp đôi
- Một ý nghĩ vụt đến-Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn – cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả bạn xuống nước.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn
-Lắng nghe
- Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lý, bất công và lạc hậu.
- 5 HS đọc
-HS đọc
-HS đọc theo cặp
-HS đọc phân vai theo nhóm
-HS đọc theo nhóm.
- HS nêu
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu :	
-Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng STP.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích một cách chính xác.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin,ham học
 II- Chuẩn bị: SGK. Bảng phụ, Vở làm bài.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3.
-GV kiểm tra 4 VBT
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn ôn tập : 
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- Chữa bài:
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
- HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích 
Bài 2: HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 HSTB lần lượt chữa bài.
- HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c , HS tự thảo luận cách làm.
- HS tự làm vào vở.
- Gọi 2 HSTB lần lượt chữa bài ( đọc kết quả).
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS nghe .
- HS đọc đề bài.
- HS đọc: mm2 ; cm2 ; dm2 ; m2 ; dam2 ; hm2; km2. Ở dưới lớp đọc nhẩm theo.
- HS điền vào bảng.
- HS làm bài.
a) 1 m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2
 = 1000 000 mm2
 1ha = 10 000 m2 ;1 km2 = 100 ha = 1 000 000 m2 
 - HS chữa bài.
1 HS đọc đề và thảo luận.
- HS làm bài vào vở.
a) 65 000 m2 = 65 ha;
 846 000 m2 = 84,6 ha ;
 5000 m2 = 0,5 ha.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T1)
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS biết Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người .
- Kỹ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .
-GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. KN tư duy phê phán. Kn ra quyết định(biết ra quyết định đúng các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Kn trình bày suy nghĩ,ý tưởng của mình về tài nguyên thiên nhiên.
- Thái độ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
*Tích hợp bộ phận: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời,là những tài nguyên thiên nhiên quý,cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn,vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm,có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
II.Tài liệu, phương tiện: Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên .
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét.
3.Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
b-Hướng dẫn:
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin ( trang 44, SGK):
-GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin trong bài 
-Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK .
-Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
-GV kết luận và mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK .
Hoạt động2:Làm bài tập 1, SGK.(GDKNS)
- GV nêu yêu cầu của bài tập. HS làm việc cá nhân .
- GV mời một số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung .
- GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã qui định.(tích hợp)
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3. (GDKNS)
- GV chia nhóm và giao nhiệm cho nhóm thảo luận .
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá -Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
-GV kết luận : 
3. Củng cố,dặn dò: 
-Về nhà tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương .
-GV nhận xét tiết học.
-HS nêu,cả lớp nhận xét
Tổ chức Liên Hợp Quốc thế giới được thành lập thời gian nào?
+Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc?
- HS xem ảnh và đọc thông tin
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày
- HS đọc phần Ghi nhớ SGK .
-HS theo dõi.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lên trình bày,lớp bổ sung –HS lắng nghe.
-Từng nhóm thảo luận .
-Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến 
-Các nhóm thảo luận , bổ sung
- HS lắng nghe.
+ Ý kiến b,c là đúng ;ý kiến a là sai .
+ Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.(Tích hợp
TẬP LÀM VĂN: 	ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu : 
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật(BT1).
- Viết doạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn nội dung lời giải bài tập 1 .
 -1 tờ phiếu ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật .SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 -Gọi 2 HS Kđọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV tả cây cối .
-GV nhận xét
3. Dạy bài mới :
A. Giới thiệu bài-ghi đề :
B. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- GVđính bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật .
-HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót; suy nghĩ và làm bài .
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV dán tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung lời giải bài tập 1 .
-GV nhận xét và bổ sung; chốt lại kết quả đúng 
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
-Cho HS lần lượt nêu tên con vật mình định tả 
-Cho HS làm bài tập. HS trình bày kết quả .
-GV chấm 1 số đoạn văn hay .
-GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm 
3. Củng cố, dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
Bày DCHT lên bàn
-2 HS lần lượt đọc .
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc, lớp theo dõi SGK .
-Cả lớp theo dõi trên bảng .
-HS đọc Chim hoạ mi hót.
-3 HS làm bài bảng phụ .
-HS đính bảng phụ trên bảng .
-Lớp trao đổi , nhận xét .
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-H lắng nghe.
-HS lần lượt nêu.
-HS làm bài vào vở .
Bộ lông của chú Mi Mi mịn mượt với hai màu đen trắng. Bộ y phục đó ôm lấy thân hình thon thon, rất nổi bật khi bên cạnh những sắc màu tường gạch và đồ đạc trong nhà .
Cái đầu chú tròn xoe và hơi lớn hơn trái banh nỉ của người chơi quần vợt một chút. Chú có  hai tai hình tam giác nhô lên cao, đặc biệt có thể xoay chuyển hướng về phía tiếng động để nghe ngóng. Đôi mắt màu xanh lá thật dễ thương làm sao! 
 - 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết
.- Lớp nhận xét .
- HS hoàn chỉnh bài làm ở nhà
ÔLTV ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Môc tiªu
- HÖ thèng hãa kiÕn thøc ®· häcvÒ dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than.
- Cñng cè kÜ n¨ng sö dông 3 lo¹i dÊu c©u trªn.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Kể các dấu câu đã học.
2. Bài mới : Giíi thiÖu bµi
 LuyÖn tËp
Bµi 1 : Khoanh vµo vÞ trÝ dïng dÊu c©u sai vµ ch÷a l¹i hé b¹n trong bµi chÐp mÈu chuyÖn vui sau :
 Cã mét anh chµng ®i chî mua ®­îc mét ®µn bß. S¸u con anh ta ngåi trªn l­ng. Con bß ®Çu ®µn d¾t c¶ ®µn vÒ. §i ®Ðn gi÷a ®­êng. Anh ta ngo¸i cæ nh×n. §µn bß ®Õm:
 - Mét, hai, ba, bèn, n¨m?
§Õm ®i ®Õm l¹i vÉn chØ cã n¨m. Con anh chµng cuèng lªn sî h·i.
Bµi 2 : §Æt dÊu c©u nµo ®Ó kÕt thóc c¸c dßng d­íi ®©y:
a) DÕ MÌn trªu chÞ Cãc lµ rÊt d¹i
b) DÕ cho¾t nµy, cã ph¶i chÞ Cãc ë ngoµi Êy kh«ng
c) DÕ MÌn thËt xøng ®¸ng lµ mét hiÖp sÜ
d) B¹n cho t«i m­în quyÓn truyÖn nµy nhÐ
Bµi 3 : T×m dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than trong ®o¹n trÝch d­íi ®©y. Nãi râ t¸c dông cña tõng lo¹i dÊu c©u Êy.
YÕt Kiªu ®ôc thuyÒn giÆc, ch¼ng may bÞ giÆc b¾t.
T­íng giÆc : - Mi lµ ai ?
YÕt Kiªu : - Ta lµ YÕt Kiªu, mét chµng trai ®Êt  ... ét,sửa chữa .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: 
Gọi 1 HS đọc y/c bài toán.
HS làm bài vào bảng nhóm
Chữa bài.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2: 
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 HSTB lần lượt lên bảng làm bài (mỗi em 1 cột).
- Chữa bài, chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 3: Chiếu 4 mặt đồng hồ.
HS đọc đề bài.
HS làm bài vào vở.Chữa bài:
+ Gọi lần lượt từng HS trả lời theo câu hỏi “ Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút”
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu cách đổi số đo thời gian.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Phép cộng
- 1HS nêu.
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS đọc thảo luận cách làm.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả và cách làm.
- HS đọc đề bài và thảo luận theo nhóm.
- HS đọc.
- Chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
HS chữa bài.
+ Đồng hồ 1: 10 giờ 0 phút
+ Đồng hồ 2: 6 giờ 5 phút
+ Đồng hồ 3: 9 giờ 43phút
+ Đồng hồ 4: 1 giờ 12 phút
HS nêu.
Lắng nghe
TIN HỌC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
ÂM NHẠC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
KỂ CHUYỆN:	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
Đề bài :Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài .
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện dã nghe, đã đọc(giới thiệu được nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhâ vật, nêu dược cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
+ Giáo dục HS tự hào về các nữ anh hùng của dân tộc.
II. Chuẩn bị: :Một số sách, báo, truyện viết về các nữ anh hùng hoặc các phụ nữ có tài 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
2.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS G tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tô , nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em rút ra.
-GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài-ghi đề :
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-Hỏi: Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng, một phụ nữ có tài .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3 ,4 SGK .
- GV lưu ý HS :Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể ở ngoài nhà trường. 
- Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể , nói rõ đó là câu chuyện về 1 nữ anh hùng hay 1 phụ nữ có tài , người đó là ai ?
c. HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
- GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . 
3. Củng cố ,dặn dò: 
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân . 
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS kể lại câu chuyện 
-HS cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe
-HS đọc đề bài.
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng .
- 4 HS đọc các gợi ý 1.2.3,4 
-HS lắng nghe .
-HS nêu câu chuyện kể .
-Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Đại diện nhóm thi kể chuyện .
-Lớp nhận xét bình chọn .
-HS lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu phẩy )
I.Mục tiêu :
- Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấy phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.(BT1)
- Kĩ năng: Làm đúng bài luyện tập, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho.(BT2)
- Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
 GV: SGK .Bút dạ,bảng phụ viết những câu , đoạn văn có ô để trống trong Truyện về bình minh 
 HS: SGK,VBT
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
1. Ổn định: KT sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2HSTb làm lại bài tập 1&3 .
-GV kiểm tra 3 VBT
-GV nhận xét ,ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
GV nêu yêu cầu của tiết học.
b Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV Hướng dẫn HS làm BT1 .
-Cho HS đính bảng phụ, giải thích yêu cầu của bài tập
-GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV Hướng dẫn HS làm .
-GV nhấn mạnh yêu cầu BT : Điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô trống . Viết lại những từ viết hoa 
-GV nhận xét , chốt ý đúng .
3. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách dùng dấu chấm , dấu phẩy .
Hoạt động của học sinh.
-2 HS làm bài 1 , 3 tiết trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-HSđọc nội dung bài tập 1.
-HS đọc từng câu văn , suy nghĩ , làm bài vào vở BT .HS được phát bút làm vào bảng phụ
-Lên bảng lớp đính bài đã làm , trình bày kết quả . Nhận xét .
-HS đọc nội dung bài tập2, đọc cả mẩu chuyện Truyện kể về bình minh còn thiếu dấu chấm , phẩy ; giải nghĩa từ "khiếm thị ".
-Đại diện HS làm bảng phụ nối tiếp nhau trình bày kết quả .
TOÁN: 	 PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh trong giải bài toán.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích một cách chính xác.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học
 II. Chuẩn bị:SGK. Bảng phụ. Vở làm bài.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HSG làm lại bài tập2, 3.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Phép cộng 
b. Hướng dẫn ôn tập : 
GV viết phép tính a + b = c.
Y/c HS nêu các thành phần của phép tính
Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
GV viết bảng: Tính chất kết hợp:
- Hỏi : Một số bất kì cộng với 0 ta được gì?
 c. Luyện tập
Bài 1: 
HS làm bài vào vở. Chữa bài:
+ HS khác nhận xét, đổi vở chữa bài.
+ GV xác nhận kết quả.
Bài 2: 
+ Gọi Hs nhận xét bài; chữa bài vào vở.
- GV giúp đỡ nhóm còn chậm.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 3:- HS đọc đề bài.
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS tóm tắt.
- HS thảo luận tìm cách giải, làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài. 
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu các tính chất của phép cộng.
- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu 
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
- a, b là số hạng, c là tổng của a và b
 a + b cũng gọi là tổng.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Tính chất giao hoán:
 a + b = b + a
( a + b) + c = a + (b + c) 
a + 0 = 0 + a
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài. 
- HS làm bài .
 - HS đọc đề bài trong nhóm, thảo luận làm bài.
- HS thảo luận nhóm.
- HS làm bài.
- Học sinh làm bảng.
- HS thảo luận nhóm.
- HS làm bài.
a) x = 0 b) x = 0
- HS thảo luận nhóm.
Bài giải:
Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy vào bể là:
 (thể tích bể)
Mà 
Vậy trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được 50% thể tích bể.
- HS chữa bài.
HS nêu.
- HS nêu.
- Lắng nghe
KHOA HỌC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
TIẾNG ANH: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
ÔLTV BÙ KHOA HỌC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY.
ÔLT: LUYỆN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO.
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách đổi các đơn vị đo.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 12m2 45 cm2 =.....m2
A. 12,045 B. 12,0045
C. 12,45 D. 12,450
b) = ...
A. 8,2 B. 8,02
C8,002 D. 8,0002
Bài 2: 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)135,7906ha=...km2...hm2 ...dam2...m2
b) 5ha 75m2 = ...ha = ...m2
c)2008,5cm2 = ...m2 =....mm2
Bài 3: 
 Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa?
Bài 4: (Nângcao)
Buổi tối, em đi ngủ lúc kim phút chỉ số 12, và kim giờ vuông góc với kim phút. Sáng sớm, em dậy lúc kim phút chỉ số 12 và kim giờ chỉ thẳng hàng với kim phút. Hỏi:
Em đi ngủ lúc nào?
Em ngủ dậy lúc nào?
Đêm đó em ngủ bao lâu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào C
Lời giải: 
a) 135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2
b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2
..
Lời giải: 
Nửa chu vi mảnh đất là:
 120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất là:
 60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
 60 – 45 = 15 (m)
Diện tích mảnh đất là:
 45 15 = 675 (m2)
Ruộng đó thu được số tạ thóc là:
 0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ
 Đáp số: 3,375 tạ
Lời giải: 
 a) Buổi tối, em đi ngủ lúc 9 giờ tối.
 b) Sáng sớm, em dậy lúc 6 giờ sáng.
 c) Đêm đó em ngủ hết số thời gian là:
 12 giờ - 9 giờ + 6 giờ = 9 (giờ) 
 Đáp số: a) 9 giờ tối.
 b) 6 giờ sáng. 
 c) 9 giờ 
- HS chuẩn bị bài sau.
SHTT: SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của chi đội mình trong tháng qua.
- HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tháng tới.
II. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2. Nhận xét tình hình hoạt động T3:
- Các phân đội tự nhận xét, đánh giá HĐ của phân đội
- Chi đội trưởng nhận xét chung:
*Ưu điểm:
- Đa số các bạn thực hiện các hoạt động tốt. Trang phục đúng quy định.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng.
- Nhiều bạn có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
- Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
- Tham gia thi nghi thức đội đạt giải Ba.
*Nhược điểm:
- Một số bạn ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả.
- Ý kiến của chị tổng phụ trách.
3. Kế hoạch tháng 4:
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động.
- Thi đua học tập tốt, lập thành tích chào mừng giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Củng cố nghi thức Đội.
- Cả lớp hát một bài. 
- Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp.
- Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 GDKNS- CKTKN - LOP 5.doc