Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 15 (buổi 1)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 15 (buổi 1)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.

 - Vận dùn giải các bài toán có liên quan đến

 chia số thập phân cho số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (71)

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 15 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/11/2013	 TUẦN 15
Ngày dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
	- Vận dùn giải các bài toán có liên quan đến
 chia số thập phân cho số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (71)
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4:? Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
? Học sinh đặt tính, tính.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
d) 98,156 : 4,63 = 21,2
- Học sinh làm, chữa bảng.
 x 1,8 = 72
 = 72 : 1,8
 = 40
 x 0,34 = 1,19 x 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 = 1,2138 : 0,34
 = 3,57
- Học sinh thảo luận, trình bày.
 1 l dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 Có 5,32 kg dầu hoả thì có số l là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7 l
- Học sinh đặt tính rồi thực hiện.
Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân)
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài
Tập đọc
Buôn chư lênh đón cô giáo
 	Theo Hà Đình Cẩn
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Phát âm đúng tên người dân tộc. Biết đọc diễn cảm bài
	- Từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi, 
	- Nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cố giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo nàn lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Hạt gạo làng ta.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu nội dung.
? Cô giáo Y Hôa đến Buôn Chư Lênh để làm gì?
? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng như thết nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
? Nội dung bài.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
-  để mở trường dạy học.
- Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang  thực hiện nghi thức lễ để trở thành người trong buôn.
- Mọi người và theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, Mọi người phăng phắc khi xem Y Hoa viết  hò reo.
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
- Người Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung đoạn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu nội dung.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về đọc bài.
Chính tả (Nghe- viết)
Buôn Chư lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.
II.Đồ dung dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết.
- Hướng dẫn viết từ dễ sai.
- Giáo viên đọc mỗi câu 2 lượt.
- Chấm, chữa.
3.3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2.
- Cho học sinh thảo luận, đọc kết quả nhóm mình.
- Giáo viên ghi lên bảng.
- Nhận xét, chữa.
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết.
- Soát lỗi.
Bài 2a: Đọc yêu cầu bài.
tra lúa- cha mẹ làm trò- cây chò
trà xanh- chà rát trèo cây- hát chèo.
trả lại- gò chả trào dâng- chào hỏi
tròng dây- chòng nghẹo.
Bài 3a: 
- cho chê
- truyện trả
- chẳng trở
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Dặn viết lại những từ dễ sai.
Ngày soạn: 29/11/2013	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân.
	- Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Gọi học sinh bảng thực hiện phép tính:
- Nhận xét cho điểm
27,55 : 4,5
45,06 : 0,5
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- 4 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2:
- Gọi 4 học sinh lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt dộng 4: Làm vở.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 1: Đọc yêu càu bài.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08
 = 107,08
c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03
 = 35,53
Bài 2: Đọc yêu càu bài 2.
4 > 4,25 2 < 2,2
14,09 < 14 7 = 7,15
Bài 3: Đọc yêu cầu bài:
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
a) 0,8 x = 1,2 x 10
 0,8 x = 12
 = 12 : 0,8
 = 15
b) 210 : = 14,92 – 6,52
 210 : = 8,4
 = 210 : 8,4
 = 25
c) 25 : = 16 : 10
 25 : = 1,6
 = 25 : 1,6
 = 15,625
d) 6,2 x = 43,18 + 18,82
 6,2 x = 62
 = 6,2 : 62
 = 0,1
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc.
	2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2, 3.
	- Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc.
Bài 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 4:
- Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của học sinh xong hướng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luận.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh chọn ý đúng là ý b.
b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyên.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn.
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cực khổ, 
- Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham gia tranh luận trước lớp.
Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố c) Mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.	
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài.
	- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	- Nghe chăm chú lời kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số sách truyện, báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh kể lại 1-2 đoạn trong câu chuyện Lu-i Paxtơ và ý nghĩa truyện.
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Đề bài: hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã học nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc đề và trả lời.
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể.
- Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể trước lớp: Đại diện nhóm (hoặc xung phong) kể.
- Mỗi học sinh kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời câu hỏi của thầy (cô) của các bạn.
- Lớp nhận xét.
Kỹ thuật
Cắt- khâu- thêu tự chọn (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết cách cắt, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
	- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản
	- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và khả năng sáng tạp của học sinh.
	- Học sinh yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu túi xách bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi
	- Một số sản phẩm thêu đơn giản.
	- Vải màu hoặc trắng kích thước 50 cm x 70 cm
	- Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nêu quy trình cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn học sinh thêu trang trí trên vải
? Trưng bày sản phẩm tiết 1.
- Giáo viên kiểm tra sản phẩm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thêu trang trí trên vải.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Học sinh trưng bày sản phẩm tiết 1.
- Học sinh thực hành in mẫu lên vải.
Chú ý: Bố trí mẫu thêu cân đối trên nửa mảnh vải sẽ thêu trang trí.
- Học sinh thực hành thêu.
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Giữ trật tự, giữ gìn đồ dùng khi thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn người có sản phẩm đẹp.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Tập thêu lại.
	- Tập thêu lại.
Ngày soạn: 29/11/2013	 
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh  ...  cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II.Đồ dung day học:
	- Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao sưu như quả bang dây chun, mảnh săm 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên những vật làm bằng thuỷ tinh
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả?
- Kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
3.3. Hoạt động 2: 
? Kể tên các vật làm bằng cao su.
? Cao su có mấy loại? Đó là những loại nào?
? Cao su có tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
? Cao su được sử dụng để làm gì?
1. Thực hành.
- Chia lớp làm 6 nhóm: làm thực hành theo chỉ dẫn trong sgk trang 63.
+ Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dặn ra. Khi buông tay sợi dây lại trở về vị trí ban đầu.
2. Thảo luận nhóm đôi.
Lớp, ga, ủng 
+ Có 2 loại: cao su tự nhiên, cao su nhân tạo.
+ ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong 1 số chất lượng khác.
+ Đẻ làm săm, lốp xe, làm chi tiết của 1 sơ đồ điện 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Bài phát triển chung- trò chơi “thỏ nhảy”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
	- Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Phổ biến nội dung buổi tập.
- Chạy chậm hoặc đi vòng tròn quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. 
- Phân vị trí các tổ.
- Sửa chữa.
- Yêu cầu: đúng, cơ bản nội dung các động tác.
2.2. 
- Nhận xét, tuyên dương tổ xếp thứ nhất, thứ hai. Tổ kém phải lò cò 1 vòng xung quanh các bạn.
2.3. Chơi trò chơi: 
- Nêu tên trò chơi.
- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh nhắc lại cách chơi.
1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tập theo tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
2. Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng.
- Từng tổ lên thực hiện 1 lần. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
3. “Thỏ nhảy”
- Cả lớp chơi thử 1 lần.
- Sau mỗi lần chơi thử 1 lần, giáo viên cần có hình thức khen thưởng và phạt.
	3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Dặn về ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Hít sâu, hát 1 bài
Ngày soạn: 29/11/2013	 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013 
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm.
* Hoạt động 1: Ví dụ: sgk
Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600
 Học sinh nữ: 315
- Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu của giáo viên.
Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả trường?
+ Giáo viên hướng dẫn:
	- Viết tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường (315 : 600)
	- Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525)
	- Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %)
Giáo viên nêu: thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
	315 : 600 = 0,525 = 5,25%
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau:
b1: Tìm thương của 315 và 600
b2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tich tìm được .
- Học sinh đọc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
Bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
c) Thực hành:
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
0,57 = 57 %; 0,3 = 30%
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu:
19 : 30 = 0,6333  = 63,33%
Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số.
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu
Giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển:
2,8 : 80 = 0,035 = 35%
 Đáp số: 35%
- Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở.
0,234 = 23,4% ; 1,35 = 35 %
- Học sinh lên chữa và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh quan sát g làm vở bài tập và lên bảng.
46 : 61 = 0,7377  = 73,77 %
1,2 : 20 = 0,0461  = 4,61 %
- Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở.
13 : 25 = 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
	- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II.Đồ dung dạy học: 
	- Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên chấm bài trước và nhận xét.
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ em bé.
- Giáo viên gợi ý và hoàn thiện dàn ý:
1. Mở bài: Bé Bông- em gái ròi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
2. Thân bài: 
a) Ngoại hình (không phải quan tâm)
+ Nhận xét chung: bụ bẫm.
+ Chi tiết:	
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
- Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
- Chân tay: trắng hang, nhiều ngấn.
b) Hoạt động:
+ Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười, 
+ Chi tiết: 	- lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch.
	- luc làm nũng mẹ: + kêu a  a  khi mẹ về.
	 + Lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
	 + Ôm mẹ, rục mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
	3. Kết thúc: Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
Bài 2: 	 - Học sinh yêu cầu bài.
	 Lớp viết 1 đoạn văn.
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Địa lí
Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh:
- Biết sơ lược về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ giao thông Việt Nam.
	- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
Em hãy kể các loại phương tiện giao thông?
	2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
1. Hoạt động thương mại.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
? Thương mại gồm những hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng gì chủ yếu?
2. Ngành du lịch
* Hoạt động 2: Hoạt đông nhóm.
? Nêu 1 số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
? Nêu các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát sgk và trả lời câu hỏi.
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn ở nước ta.
- Gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và với nước ngoài.
- Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
+ Xuất khẩu: khoáng sản (than đá dầu mỡ,) hàng công nghiệp, nông sản, thuỷ sản.
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiệt liệu.
- Học sinh quan sát tranh ảnh sgk để trả lời câu hỏi.
- Có nhiều phong cảnh đẹp; Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa Lư (Ninh Bình).
- Có nhiều bãi tắm tốt: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang (Khánh Hoá) 
- Có công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống,  Trong đó, các địa điểm được công nhận là di sản Thế giời như: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nhà- Kẻ Bàng; cố đô Huế, phố cổ Hội An.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, 
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- trò chơi “thỏ nhảy”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện bài.
	- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
II.Đồ dung dạy học:
	- Sân bãi.	- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng thành một vòng quanh sân.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, gối.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. 
- Phân vị trí cả tổ.
- Sửa chữa.
- Yêu cầu: các động tác đúng cơ bản.
2.2. 
- Nhận xét, tuyên dương
2.3. Trờ chơi.
1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tập theo tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
2. Thi trình diễn.
- Các tổ lần lượt lên trình diễn. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
3. “Thỏ nhảy”
- Lớp chơi- sau mỗi lượt chơi sẽ có hình thức khen thưởng thích hợp.
	3. Củng cố- dặn dò:	
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần - Kỹ năng ứng phó với căng thẳng. Bài 5
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 15
	- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
	- Học sinh có kỹ năng ứng phó với căng thẳng
II. Đồ dùng dạy học
- Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp
III. Các hoạt động dạy và học 
Tổ chức
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 
Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua.
b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm.
- Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản 
- Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu
c. Kỹ năng sống
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài 5
IV- Hoạt động nối tiếp
- Chơi trò chơi và Vui văn nghệ.
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
- HS tự chọn trò chơi và chơi
- Vui văn nghệ.
- Học sinh tìm hiểu bài 5 nêu kết luận

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 15.doc