Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 16 (buổi 2)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 16 (buổi 2)

I. Mục tiêu: Học sinh nêu được:

 - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.

 - Vai trò của hậ phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.

 2. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 6 trang Người đăng huong21 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 16 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/12/2013	 TUẦN 16
Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013 
Lịch sử
Hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu: Học sinh nêu được:
	- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
	- Vai trò của hậ phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
	 2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (2- 1951)
? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì? Cho cách mạng Việt Nam?
b) Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
? Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: Kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
? Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?
c) Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
? Đại hội được tổ chức khi nào?
? Đại hội nhằm mục đích gì?
? Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
d) Bài học: sgk (37)
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ nhận xét.	
- Về học bài.
- Học sinh quan sát hình 1 sgk, đọc sgk.
- Suy nghĩ, trình bày.
-  Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
- Học sinh thảo luận nhóm 4, trình bày
- Sự lớn mạnh của hậu phương.
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
+ Các trường đại học tích cữ đào tạo cán bộ cho kháng chiến.
+ Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1/ 5/ 1952.
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến.
1. Anh hùng Cù Chính Lan.
2. Anh hùng La Văn Cầu.
- Học sinh nối tiếp đọc.
Toán (+)
Tiết 31: Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm 
A. Mục tiêu : 
- Tiếp tục củng cố về tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Củng cố kĩ năng tính, giải toán về tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5, Toán NC 5
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học
HĐ 1: Củng cố kiến thức
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1 –VBT/92
Tính theo mẫu:
- GV phân tích mẫu
- GV chốt kết quả đúng
- Củng cố phép tính với tỉ số phần trăm
Bài 2- VBT/92: 
- GV: Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì?
- GV gợi ý cho HS yếu
Bài 3- VBT/93: Củng cố về giải toán
- GV: Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4- VBT/93: tính
- Cho HS nêu các bước giải
HĐ 3: HS khá giỏi: 
Bài 132 - TNC/20 - GV gợi ý:
Tỉ số phần trăm của chiều rộng và chiều dài là:
: = 
 = 60%
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm hiểu mẫu
- HS tự làm bài rồi chữa
- Đọc yêu cầu bài tập, phân tích đề.
- HS tự làm bài rồi chữa
- 2 HS lên bảng chữa (mỗi HS chữa một phần)
- HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề, tóm tắt đề
- Làm bài cá nhân rồi chữa
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS tự làm bài rồi chữa
Tiếng Việt (+)
Tiết 25: Luyện đọc Thầy thuốc như mẹ hiền
A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: 
- Củng cố kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh thể hiện sự cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. 
B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn
- Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cho thêm gạo củi
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi, nhà nghèo, người đầy mụn mủ, nồng nặc, không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời
- Ngắt hơi đúng: Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời/ và chữa khỏi bệnh cho nó.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến càng nghĩ càng hối hận
+ Đoạn 3: Phần còn lại
Ngắt hơi đúng: 
Công danh/ trước mắt/ trôi như nước
Nhân nghĩa /trong lòng/ chẳng đổi phương
Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, chậm rãi rõ từng câu, từng chữ
- GV nghe NX, sửa giọng đọc phù hợp 
* Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi 
? Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào ?
? Chi tiết chữa khỏi bệnh cho con của người thuyền chài, không lấy tiền còn cho thêm gạo, củi thể hiện đức tính gì của ông?
? Vì sao có thể nói Lãn Ông không màng danh lợi?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 
4. Củng cố, dặn dò:- GV NX tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
- Hát
HS lắng nghe 
- HS mở SGK và theo dõi
- Phát âm: nóng nực, nồng nặc, ngự y
- Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân lần lượt
- Thi đọc giữa các nhóm đọc 
- cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
- HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm 
- Tài giỏi, giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi
- giàu lòng nhân ái
- Luôn quan tâm chữa bệnh cho người ngèo, từ chối vào cung, từ chối chức ngự y
Ngày soạn: 06/12/2013	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 
Khoa hoc
Chất dẻo
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
	- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Một vài đồ dùng thông dụng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, )
III.Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của cao su?
	- Nhận xét, cho điểm.
	2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Làm nhóm.	1. Quan sát.
Chia lớp làm 4 nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm cá nhân.
- Gọi học sinh làm.
? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ta từ gì?
? Nêu tính chất chung của chất dẻo?
? Ngày nay, sản phẩm chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?
Tại sao.
g Kết luận:
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng, không them nước.
- Hình 2: Các loại ống nhựa cso màu trắng hoặc đen mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm.
- Hình 3: áo mưa mỏng, mềm không thấm nước.
- Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
2. Xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
- Học sinh đọc câu hỏi sgk để tìm câu trả lời.
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá và dầu mỏ.
+ Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ.
+ Thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp.
Toán (+)
Tiết 42: Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện : Cách tính một số phần trăm của một số ,vận dụng để giải toán.
- Biết tính toán về một số phần trăm của một số trong cuộc sống hàng ngày.
B.Đồ dùng dạy học: VBT, TNC
C. Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức:
2. Bài mới : Giới thiệu
HĐ 1: Củng cố kiến thức: ? Nêu quy tắc tính một số phần trăm của một số ?
HĐ2: Củng cố kĩ năng
Bài 1- VBT/94
Luyện tập giải toán về một số phần trăm của một số
? Bài toán cho biết gì ? 
? Bài toán hỏi gì ? 
Hướng dẫn HS cách thực hiện
100 % số HS lớp 5 A là : 32 HS
1 % số HS lớp 5 A là : ? HS
75% số HS lớp 5 A là : ? HS
- Thống nhất kết qủa
? Cách tính một số phần trăm của một số
- Yêu cầu 3 HS nêu
Bài 2- VBT/94
 Vận dụng tính lại xuất ngân hàng
? Tóm tắt bài toán ?
? Cách giải :
áp dụng quy tắc để giải
Bài 3- VBT/94
Tính nhẩm
Bài 4- VBT/94
- HD HS làm bài vào vở
HĐ3: HS khá và giỏi
Bài 130- TNC/20
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- Một HS nhận xét
- 2 HS đọc bài toán
+ Có 32 HS – 75 % HS thích hát 
+ Tính số HS thích hát
=> 32 : 100 X 75
hoặc 32 X 75: 100 
Tự làm vở
Một HS làm bảng
Chữa bài, nhận xét
+ Ta lấy số đó nhân với tỉ số phần trăm rồi chia cho 100 hoặc lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với tỉ số phần trăm
- Đọc bài toán 2 (T.94 – VBTập toán)
+ Có 3. 000. 000 đồng, Lãi suất 1 tháng: 0, 5 %
Tổng số tiền giử và lại sau 1 tháng ? tiền
+ Tìm 0, 5 % của 3. 000. 000 đồng
(Số tiền lại sau 1 tháng)
+ Tính số tiền giử và tiền lãi
- HS tự làm bài rồi chữa 
- HS đọc đề
- Nêu miệng cách nhẩm kết quả
- Đọc đề, tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa
- Kết quả là: 49,5%
Tiếng Việt (+)
Tiết 24 : Luyện tập tả người
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một người.
- HS thực hành viết đoạn văn khoảng 5 câu tả một người .
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt môn Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt, TVNC, trắc nghiệm TV 5/1
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Bài mới
HĐ 1: HS đại trà
Bài - VBT TV 5/ 109
- GV cho HS tự làm bài
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu
Bài 15- VBTTN/ 72
Dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé đang chập chững tập đi dưới đây còn sơ lược. Hãy tìm ý minh hoạ để được dàn ý chi tiết
- GV lưu ý về đặc điểm của em bé này là đi chưa vững
- GV nhận xét bổ sung cho HS, hoàn thiện dàn ý chi tiết
- GV treo dàn ý mẫu lên bảng
HĐ 2: HS khá, giỏi
Đề bài: Dựa vào dàn ý trên, hãy viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu tả em bé lúc đang xem ti vi.
- GV HD đọc và phân tích đề bài:
Đề bài thuộc thể loại văn gì?
? Đặc điểm của người định tả ở hoạt động này có gì đặc biệt?
- GV nhận xét từng bài
- Sửa bài cho HS
- Chấm điểm một số bài viết tốt
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, giao BTVN.
- Hát
- HS tự làm bài vào vở
- vài HS đọc bài làm của mình
- lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS làm bài cá nhân: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả em bé đang tập đi
- HS lần lượt đọc dàn ý của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc tham khảo, dựa vào đó để viết bài
- HS viết bài
- Lần lượt đọc trước lớp
- Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 16_BUOI 2.doc