I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (79)
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Ngày soạn: 13/12/2013 TUẦN 17 Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (79) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa bài- nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. - Học sinh làm bài, chữa bảng. 216,72 : 42 = 5,16 1 : 12,5 = 0,08 109,98 : 42,3 = 2,6 a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275 - Học sinh thảo luận, trình bày. a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố người thêm là: 15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số % só dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cúoi năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 16129 người. - Học sinh làm bài, chữa bài. - Khoanh vào ý c/ 70000 x 100 : 7 Tập đọc Ngu công Của xã Trịnh Tường I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hào hứng - Từ ngữ: Ngu công, cao, sản, - Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ, giám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giảu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: ? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngau đã thay đổi như thế nào? ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? ? ý nghĩa của bài. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1. - Giáo viên bao quát nhận xét. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Ông lần mò cả tháng trên rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng gài về thôn. - Đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn hiện tượng phá rừng. Nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. - Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung- cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc trước lớp. - Thi đọc trước lớp. - Bình chọn người đọc hay. Chính tả (Nghe - viết) Người mẹ của 51 đứa con I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh: - Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Người mẹ của 51 đứa con” - Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vân. Hãy hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. II.Đồ dùng dạy hoc: 1 tờ phiếu to viết mô hình cấu tạo vần cho học sinh làm bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 2 trong giờ trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Cho học sinh đọc đoạn cần viết. - Hướng dẫn những từ dễ sai. ? Nội dung bài? - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên đọc chậm. 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải. - Học sinh viết. - Học sinh soát. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - Làm vở. - Nhận xét, chữa. b) Những tiếng bắt vần là: tiếng xôi bắt vần từ tiếng đôi. Đọc yêu cầu bài 2. Tiếng Vần âm đệm âm chính âm cuối con o n ra a tiền iê n xa a xôi ô i yêu yê u bầm â m nước ươ n cả c a đôi ô i mẹ e hiền iê n 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng Ngày soạn: 13/12/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài tập 4 giờ trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: . Hoạt động 1: Lên bảng. - Hướng dẫn học sinh làm theo 2 cách. - Gọi 4 học sinh lên bảng lớp làm vở. Mỗi hỗn số chuyển đổi = 2 cách. - Nhận xét. Hoạt động 2: Lên bảng. - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Lớp làm vở. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa. Hoạt động 4: Làm vở. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. 1. Đọc yêu cầu bài 1: C1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số tập phân ( mẫu số là 10, 100, 1000 ) rồi viết số thập phân tương ứng. 4 = 5 = 4,5 3 = 3 = 3,8 2 = 2 = 2,75 1 = 1 = 1,48 C2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số. Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4= 4,5 Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3= 3,8 Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2 = 2,75 Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 = 1,48 2. Đọc yêu cầu bài 2: a) x 100 = 1,643 + 7,357 x 100 = 9 = 9 : 100 = 0,09 b) 0,16 : = 2 - 0,4 0,16 : = 1,6 = 0,16 : 1,6 = 0,1 3. Đọc yêu cầu bài 3. Bài giải C1: Hai ngày đầu bơm hút được là: 35 + 40% = 75% (lượng nươc trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. 4. Đọc yêu cầu bài 4. Khoanh vào D. Luyện từ và câu Ôn tập về từ và cấu tạo từ I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm) 2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải lí do chọn từ trong văn bản. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ - Giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh chữa bài tập 1, bài tập 3. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập. - Gọi 1 số học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho 2- 3 em đọc lại. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến. 1. Từ có 2 kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức. - Từ đơn gồm 1 tiếng. - Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng. 2. Từ phức gồm 2 loại từ ghép và từ láy. - Học sinh làm bài tập 1 rồi báo cáo kết quả. Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ở trong khổ thơ. hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bang, cha, dài, bóng, con, tròn. cha con, mặt trời chắc nịch rực rỡ lênh khênh Từ tìm thêm Ví dụ: nhà, cây, hoa, lá, ổi, mèo, thỏ, Ví dụ: trái đất, sầu riêng, sư tử, Ví dụ: nhỏ nhắn, xa xa, lao xao Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn như bài tập 1. - Giáo viên gọi học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Giáo viên cho học sinh học nhóm. - Giáo viên hướng dẫn cách làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 4: Giáo viên gọi học sinh làm miệng. - Nhận xét chữa bài. a) Đánh trong đánh cờ, đánh bạc đánh trống, là 1 từ nhiều nghĩa. b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa. c) Đậu trong thi đậu, chim đậu, xôi đậu là từ đồng âm với nhau. - Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, không ngoan, khôn lỏi, - Các từ đồng nghĩa với êm đềm: êm ái, êm ả, êm dịu, êm ấm, - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh nêu miệng. a) Có mới nới cũ b) Xáu gỗ, tốt nước sơn. c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưa. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục đích yêu cầu: - Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Một số sách, truyện, báo liên quan. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề. - Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm truyện. - Học ính đọc yêu cầu đề và trả lời câu hỏi. - Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa. - Học sinh thi kể trước lpứp và trao đổi ý nghĩa truyện. - Lớp nhận xét và bình chọn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho người thân nghe. Kỹ thuật Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh cần phải: Kể tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta Có ý thức nuôi gà. II/ Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm của một số giống gà tốt. Phiếu học tập ( Nội dung phiếu SGV - 58) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra: Nêu ích lợi của việc nuôi gà? - Nhận xét. 3.Bài mới HĐ1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Kể tên các giống gà mà em biết? Ghi bảng: theo 3 nhóm gà nội, gà nhập nội, gà lai.( Như bên) HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Thảo luận nhóm 4 hs . Phát phiếu có nội dung câu hỏi thảo luận - Quan sát - Nhận xét kết quả làm việc của học sinh. - KL: Nước ta hiện nay có nhiều giống gà nuôi, mỗi giống gà có hình dạng và ưu nhược điểm riêng. Khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi để lựa chọn giống gà phù hợp 4. HĐ nối tiếp:Nêu nội dung chính của bài? Nhận xét giờ, dặn dò. Hát 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. ... yết định này, là/ công chức// sẽ bị phạt 1 bảng - Số công chức trong thành phố// khá đông. * Ai là gì? Đây/ là 1 biện pháp mạnh nhằm giữ gìn của trường Anh 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Khoa học Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố lại 1 số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ” - Kiểm tra học kì I. II.Đồ dùng dạy hoc: - Phiếu học tập. - Đề kiểm tra (tổ ra) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Trò chơi “đoán chữ”. - Phổ biến luật chơi. + Quản trò đọc câu 1: “Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?” Khi đó quản trò nói: “có 2 chữ T” Khi đó quản trò nói: “Có 2 chữ H” - Phân lớp ra làm 6 nhóm chơi. - Tuyên dương những nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Kiểm tra học kì I. - Đề của PGD - Người chơi nói tên 1 chữ cái như: chữ T. - Người chơi nói tiếp “chữ H” 1. Sự thụ tinh. 2. Bào thai (hoặc thai nhi) 3. Dậy thì. 4. Vị thành niên. 5. Trưởng thành. 6. Già. 7. Sốt rét. 8. Sốt xuất huyết. 9. Viêm não. 10. Viêm gan A. - Học sinh làm bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau. Thể dục Trò chơi: “Nhảy tiếp sức theo vòng tròn” I. Mục tiêu: - Ôn đi đều vòng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học chơi trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi theo đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - Chuẩn bị 2- 4 vòng bán kính 4- 5 m cho chơi. III.Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ giờ học. - Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân tập. + Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2. + Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - Chia lớp thành 4 tổ. - Tổ nào thực hiện tốt tuyên dương. 2.2. Chạy tiếo sức theo vòng tròn. - Nêu tên trò chơi. - Giáo viên dùng còi để phát lệnh di chuyển. - Chia tổ trình diễn. - Tập lần đầu dưới sự điều khiển của giáo viên. - Lần sau dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Tổ chức thi giữa các tổ. - Học sinh chơi thử 1- 2 lần để nhớ lại nhiệm vụ của mình, rồi mới chơi chính thức. - Tổ chức chơi. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Giao bài về nhà: Ôn các nội dung đội hình đội ngũ đã học. - Hít thở sâu. - Đứng vỗ tay và hát. Ngày soạn: 13/12/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013 Toán Hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Nhận biết đặc đi của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt 3 loại hình tam giác (theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Các dạng hình tam giác và Êke. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. - Giáo viên vẽ tam giác lên bảng. - Học sinh chỉ ra 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. - Học sinh viết tên 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. * Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - Giáo viên vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. - Học sinh quan sát và trả lời. Tam giác có 3 góc nhọn Tam giác có 1 góc tù Tam giác có một góc và hai góc nhọn vuông và hai góc nhọn (Tam giác vuông) * Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) Tam giác ABC có: BC là đáy AH là đường cao tương ứng với đáy BC Độ dài gọi là chiều cao. - Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác. - Để nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng E ke) - Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác - Học sinh xác định đường cao. AH là đường cao tương AH là đường cao tương ứng AH là đường cao tương ứng ứng với đáy BC với đáy BC với đáy BC * Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: - Học sinh làm cá nhân. Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có: 3 góc A, B, C 3 góc là góc D, E, G 3 góc là góc M, N, K 3 cạnh: AB, BC, CA 3 cạnh: DE, EG, DG 3 cạnh: MN, NK, KM Bài 2: - Học sinh làm các nhân. Tam giác ABC có Tam giác DEG có đường Tam giác MPQ có cao CH cao DK đường cao MN Bài Bài 3: - Học sinh làm vở. Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông, số nửa ô vuông. a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác EDH b) SEBC = SEHC c) SABCD = 2 x SEDC 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết những sai sót trong bài của mình, cả lớp g tự viết lại cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Nhận xét chung về kết quả bài làm cả lớp. - Giáo viên viết đề bài lên bảng - Giáo viên nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý của học sinh. - Nhận xét chung về bài làm cả lớp. + Những ưu điểm chính. + Những thiếu sót, hạn chế. * Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Trả bài cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung: - Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi. - Hướng dẫn học sinh tập những đoạn văn bài văn hay. - Giáo viên đọc 1 số bài văn hay, 1 số bài văn chưa hay. - Học sinh đọc yêu cầu và phân tích đề. - 1học sinh lên bảng g lớp chữa ra nháp. g lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5. Địa lí Ôn tập kì I I. Mục tiêu: - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Nêu và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta. - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế, của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn của đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ về phân bố dân cư kinh tế Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Xác định và mô tả vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. - Giáo viên sửa chữa những chỗ còn sai. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi. 1. Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi đất và rừng của nước ta. 2. Nêu đặc điểm về dân số nước ta. 3. Nêu tên 1 số cây trồng chính ở nước ta? Cây nài được trồng nhiều nhất? 4. Các ngành công nghiệp nước ta phân bố ở đâu? 5. Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? 6. Kể tên cá sân bay quốc tế của nước ta? - Giáo viên gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét bổ xung. - Học sinh tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất lion của Việt Nam. - Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa và lược đồ. - Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả. + Địa hình: 3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi và 1/4 diện tích phần đất liền là đồng bằng. + Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa. + Sông ngòi: có nhiều sông nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa. + Đất: có hai loại đó là đất ph era lít và đất phù sa. + Rừng: có rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Nước ta có số dân đông đứng thứ 3 trong các nước ở Đông Nam á và là 1 trong những nước đông dân trên thế giới. - Cây lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp như cà phê, cao su, trong đó cây trông chính là cây lúa. - Các ngành công nghiệp của nước ta phân bố chủ yểu ở các vùng đồng bằng và ven biển. - Đường ô tô, đường biển, đường hàng không, đường sắt, - Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà. Thể dục Đi đều vòng phải, trái. Trò chơi: “chạy tiếp sức theo vòng tròn” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn động tác đi đều vòng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiệnđdộng tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn”. II. Chuẩn bị: - Sân bãi. - kẻ sân chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Chơi trò chơi - Phổ biến nhiệm vu, nội dung bài. - Xoay các khớp tay, chân, gối, hông, vai. - “:Thăng bằng” 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn đi vòng phải, vòng trái. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phân công khu vực theo tập. - Giáo viên đi đến từng tổ sửa sai nhắc nhở các em tập luyện. 2.2. Trò chơi: - Trước khi chơi cho học sinh khởi động. - Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. - Giáo viên điều khiển, làm trọng tài cuộc chơi. - Tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” - Xoay các khớp cổ chân, khớp gồi. - Học sinh chơi thử rồi mới chơi chính thức. - Cho học sinh chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít sâu. - Hệ thống bài. - Dặn ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần Kĩ năng hợp tác (Bài 3,4) I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 17 - Đề ra phương hướng tuần 18 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - Qua bài học học sinh biết các kĩ năng hợp tác. II- Đồ dùng dạy học: Tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III- Các hoạt động dạy và học 1Tổ chức 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 3.Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt. b. Lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua theo các nội dung: *ưu điểm. * Tồn tại * Biện pháp khắc phục những nhược điểm. - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. * Tồn tại ( Như các bạn cán bộ lớp đã nêu trên - Đưa ra những biện pháp khắc phục )* Phương hướng HD tuần 17( kế hoạch trong sổ chủ nhiệm) IV- Hoạt động nối tiếp c. Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng hợp tác. Bài tập 3,4. d.Chơi trò chơi: Chủ đề “ Hành quân theo dấu chân anh” Tiếp GV HD chơi ( HS tự chọn trò chơi) - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, Thảo luận bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân Học sinh thực hành và tìm hiểu bài HS chơi
Tài liệu đính kèm: