I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
2 hình tam giác bằng nhau, kéo, giấy bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Bài tập 3.
Ngày soạn: 20/12/2013 TUẦN 18 Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Toán Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: 2 hình tam giác bằng nhau, kéo, giấy bìa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Bài tập 3. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Cắt hình tam giác: - Hướng dẫn học sinh cắt hình tam giác. ? Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau. ? Vẽ đường cao lên hình tam giác đó. ? Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác 1 và 2. b) Ghép thành hình chữ nhật. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD. - Vẽ đường cao EH. c) So sánh các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. ? Học sinh suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên nhận xét. d) Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. ? Tính diện tich hình chữ nhật ABCD. ? Diện tích tam giác EDC = ? c) Thực hành bài1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp. - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hành cắt theo hướng dẫn của giáo viên. - Trong hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC. - Hình chữ nhật có AD bằng hiều cao EH của tam giác EDC - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC. SABCD = DC x AD = DC x EH g - Quy tắc, công thức: hoặc S = a x h : 2 S: là diện tích. a: độ dài đáy. h: chiều cao. - Học sinh làm cá nhân, chữa bài. a) Diện tích hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b) Diện tích hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Đáp số: a) 24 cm2 b) 1,38 dm2 - Học sinh thảo luận: a) Đổi 5 m = 50 dm Diện tích hình tam giác là: 50 x 24 : 2 = 600 (dm2) b) Diện tích hình tam giác là: 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) Đáp số: 600 dm2 110,5 m2 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Học bài Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp với kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. (Tốc độ 120 chữ/ phút) - Bết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung từng bài. - Phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giáo viên kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số học sinh. ? Gọi học sinh lên bốc thăm. ? Giáo viên nêu câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra. - Học sinh lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút. - Học sinh lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm. - Học sinh trả lời. - Học sinh yêu cầu bài 2. Thảo luận làm bài ra phiếu, trình bày, nhận xét. STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 Chuyện một khu vườn nhỏ Tiếng vọng Mùa thảo quả Hành trình của bầy ong Người gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn. Vân Long Nguyễn Quang Thiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. ? Nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em. - Học sinh trình bày cá nhân. - Học sinh nêu nhận xét về bạn nhỏ (trong truyện Người gác rừng tí hon) - Lớp quan sát nhận xét. 3. Củng cố: - Cho nhắc lại nội dung cốt chuyện, ý nghĩa cốt chuyện. 4. Dặn dò: - Về học bài g kiểm tra. Chính tả Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “vì hạnh phúc con người” II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Đọc những bài học thuộc lòng đã học. 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số học sinh trong lớp): 1. Giáo viên cho học sinh ôn luyện tập và học thuộc lòng. 2. Giáo viên lập bảng thống kê các bài tập độc trong chủ điểm “vì hạnh phúc con người”. - Học sinh nêu tên bài, tên tác giả và thể loại. STT Tên bài Tên tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 Chuỗi ngọc lam Hạt gạo làng ta Buôn Chư Lênh đón cô giáo Về ngôi nhà đang xây. Thầy thuốc như mẹ hiền Thầy cúng đi bệnh viện Phun- tơn O- Xlơ Trần Đăng Khoa Hà Đình Cần Đồng Xuân Lan Trần Phương Hạnh Nguyễn Lăng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn 3: Trong 2 bài thơ đã học ở chủ điểm Vì hạnh phúc con người, em thích những câu thơ nào nhất? - Giáo viên nhận xét bổ xung. + Bài thơ: “Hạt gạo làng ta” - Học sinh tự tìm câu thơ hay nhất rồi trình bày cái hay của câu thơ ấy. + Bài thơ: Về ngôi nhà đang xây - Học sinh tự tìm câu thơ hay nhất rồi trình bày cái hay của câu thơ ấy. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Ngày soạn: 20/12/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diên tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông) II.Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2 giờ trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: . Giới thiệu bài: . Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và đường cao tương ứng. Hoạt động 3: - Hướng dẫn học sinh quan sát tam giác vuông: + Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng. + Diện tích tam giác BC bằng độ dài đáy x chiều cao rồi chia 2. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Nhận xét cho điểm. Hoạt động 4: Làm vở. - Chấm vở. - Gọi học sinh lên bảng chia. - Nhận xét. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16 dm = 1,6 m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) Bài 2: Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng. Bài 3: SABC = Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2. a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,6 (cm2) Đáp số: a) 6 cm2 b) 7,5 cm2 Bài 4: Đọc yêu cầu bài 4. a) Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 cm Diện tích hình tam giác MQN là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2) 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tền từng bài tập đọc và học thuộc lòng - Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và hoc thuộc lòng (1/5 số học sinh trong lớp) Bài 1: - Giáo viên tiếp tục kiểm tra học sinh các bài tập độc và học thuộc lòng bài đã học. Bài 2: - Giáo viên giải thích rõ thêm các từ sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng lên trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét. Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thuỷ quyển (Môi trường nước) Khí quyển (môi trường không khí) Các sự vật trong môi trường. Rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, ) chim (cò, vạc, bồ nông, sấu ) cây ăn quả, cây rau, cỏ, Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, rạch, mương, ngòi, Bầu trời, vũ trụ , mây, không khí, ánh sáng, khí hậu, Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương. Giữ sạch nguồn nước, xây dung nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp. Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải chống ô nhiễm bầu không khí - Giáo viên nhận xét bổ xung. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Kể chuyện Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học tập học thuộc lòng. - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài Chợ ta- sken II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Tranh minh hoạ người Ta-sken trong trang phục dân tộc và chợ ta- sken III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số học sinhh lớp) - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe- viết bài Chơ Ta- sken. - Đọc đoạn văn cần viết. - Nhắc học sinh chú ý cách viết tên riền (ta- sken) - Các từ dễ sai. - Giáo viên đọc chậm - Học sinh đọc thầm. - nẹp thêu, xung xích, chờn vờn, thang dài, ve vẩy, - Học sinh viết, soát bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật Thức ăn nuôi gà I.Mục tiêu: - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà - HS liệt kê được một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà - Có ý thức nuôi gà. II. Đồ dùng Dạy - Học: - Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà - Phiếu học tập III. Các hoạt động Dạy - Học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Em kể tên một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta? 2- Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trởng và phát triển? - Các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể động vật đợc lấy từ đâu? - Nêu tác dụng của thức ăn đối với việc nuôi gà? - GV kết luận. * HĐ 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. - Kể tên các loại thức ăn nuôi gà? * HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - HS đọc nội dung mục 2 SGK. - Thức ăn nuôi gà đợc chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn? - HS nêu. - GV nhận xét tóm tắt. - HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụn ... ình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích tam giác MCC là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số: 750 cm2 - Học sinh làm bài rồi chữa. 3,9 < < 41 = 4 ; = 3,91 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 5) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết 1 lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em. II.Đồ dùng dạy học: - Giấy viết thư. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: . Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Viết thư - Một vài học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý. - Lưu ý: Viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua thể hiện được tình cảm với người thân. - Nhận xét Lớp theo dõi trong sgk. - Học sinh viết thư. - Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết. - Nhận xét, bình chọn bài hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm - ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc học thuộc lòng - Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2 III. Các hoạt động Dạy – Học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học bài mới 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học b. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (khoảng 1/4 lớp ) - Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị - Gọi học sinh trình bày - Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm đánh giá Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi : - Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với biên cơng - Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển - Có những đại từ xng hô nào đợc dùng trong bài thơ - Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ “ lúa lợn bậc thang mây ” gợi ra cho em - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và chốt kiến thức 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét đánh giá giờ học Tiếp tục viết lại câu văn miêu tả ở ý d cho hay hơn - Hát - HS lắng nghe - HS lên bốc thăm các phiếu - HS chuẩn bị nội dung bài theo phiếu - Lần lợt HS lên trình bày bài theo nội dung của phiếu và trả lời các câu hỏi của cô giáo - Vài học sinh đọc - Học sinh đọc thầm bài thơ - Các nhóm thảo luận - Từ đồng nghĩa với biên cơng là biên giới - Từ đầu và từ ngọn đợc dùng với nghĩa chuyển - Những đại từ xng hô dùng trong bài là : em và ta - Học sinh nêu ví dụ : lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lợn nh làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang - Học sinh lắng nghe và thực hiện Ngày soạn: 20/12/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013 Toán Kiểm tra cuối học kì I (Đề của phòng giáo dục) Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Kiểm tra đọc - hiểu) ( Theo đề của phòng giáo dục ) Khoa Hỗn hợp I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cách tạo ra hỗn hợp. - Kể tên 1 số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp II.Đồ dùng dạy học: Đủ yêu cầu- 74 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: . Giới thiệu bài: . Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” - Chia lớp ra thành các nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm. - Sau đó thảo luận câu hỏi. ? Để tạo ra hôn hợp gia vị cần có những chất nào? . Hoạt động 2: Thảo luận: ? Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp. ? Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà em biết. . Hoạt động 3: Trò chơi. Chia lớp làm 3 nhóm. - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng với mỗi hình) Nhóm nào nhanh lên dán bảng. - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riền từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. - Ghi nhận xét vào báo cáo. - Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, cho vào chén rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm cho hợp khẩu vị. + ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được chộn lẫn với nhau. + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hôn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi. + Là 1 hỗn hợp. + Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muỗi lẫn cát, “Tánh các chất ra khỏi hôn hợp” H1: làm lắng H2: Sảy H3: Lọc - Sau đó thực hiện cách tách chất ở các nhóm. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nội dung bài. - Nhận xét. - Học bài Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - Kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Trò chơi khởi động - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài. - Chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chia lớp làm 4 tổ. - Quan sát sửa sai. - Tổ nào đẹp nhất sẽ được tuyên dương, tổ kém nhất sẽ bị phạt chạy lò cò 1 vòng 2.2. Chơi trò chơi: - Trước khi chơi. - Tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ mình. - Thi đi đều theo 2 hàng dọc. Lần lượt từng tổ thực hiện. - Chọn tổ tập tốt nhất lên biểu diễn lại. “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” - Học sinh khởi động. - Các tổ thi đua với nhau. 3. Phần kết thúc: - Đi theo nhịp và hát. - Hệ thống bài- nhận xét đánh giá. - Dặn ôn lại động tác đi đều. Ngày soạn: 20/12/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 Toán Hình thang I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Hình thành được biểu tượng về hình thanh. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang. - Vẽ hình “cái thang” sgk. gđưa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng có: - Cạnh đáy AB và CD - Cạnh bên AD và BC * Hoạt độgn 2: Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang ? Đặc điểm hình thang? + Hình thang có mấy cạnh? + hai cạnh nào song song với nhau? - Học sinh quan sát g hình thang. - Học sinh quan sát và trả lời. + 4 cạnh + AB // DC g học sinh tự nhận xét. * Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB) hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD) - Giáo viên giới thiệu đường cao AH vàc chiều cao của hình thang. (độ dài AH) g Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận) * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên chữa và kết luận: + Hình 3 không phải là hình thang. Bài 2: - Giáo viên vẽ hình lên bảng. - Giáo viên chữa và nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên nhận xét và sửa sai sót. Bài 4: - Giáo viên giới thiệu hình thang vuông. - Giáo viên kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm cá nhân. - Đổi vở kiểm tra chéo nhau. - Học sinhh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm cá nhân. + Vài học sinh chữa. - H3: là hình thang. - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh kẻ hình trên giấy ô li. + Lên bảng vẽ. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuông. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. Tập làm văn Kiểm tra cuối học kì I (Kiểm tra viết) ( Theo đề của phòng giáo dục ) Địa lý Kiểm tra định kì cuối học kì I (Đề của phòng giáo dục) Thể dục Sơ kết học kì I I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Sơ kết học kì I. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì I. - Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” II.Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - Kẻ sân chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Phổ biến nội dung, mục tiêu giờ học. - Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi kết bạn. 2. Phần cơ bản: 2.1. Kiểm tra lại những em chưa hoàn thành các nội dung đã học. 2.2. Sơ kết học kì I - Hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học. - Khi sơ kết lại các kĩ năng cho 1 số em tập lại những dộng tác đã học. - Khen gợi những em, tổ tập đúng. 2.3. Chơi trò chơi: - Cả lớp cùng chơi + Kể tên lẫn cách thực hiện. Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau - Những bạn tập sai tách thành nhóm tập riêng. “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn ôn bài thể dục phát triển chung. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. Hoạt động tập thể Sơ kết học kì I Kĩ năng hợp tác (Bài 5,6) I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 16 - Đề ra phương hướng tuần 17 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - Qua bài học học sinh biết các kĩ năng hợp tác. II- Đồ dùng dạy học:ổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III- Các hoạt động dạy và học 1Tổ chức 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 3.Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt. b. Lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua theo các nội dung: *ưu điểm. * Tồn tại * Biện pháp khắc phục những nhược điểm. - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. * Tồn tại ( Như các bạn cán bộ lớp đã nêu trên - Đưa ra những biện pháp khắc phục )* Phương hướng HD tuần 17( kế hoạch trong sổ chủ nhiệm) IV- Hoạt động nối tiếp c.Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng hợp tác. Bài tập 5,6. - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, Thảo luận bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân Học sinh thực hành và tìm hiểu bài
Tài liệu đính kèm: