Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 đến tuần 18

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 đến tuần 18

Tập đọc

TIẾT 29 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết đọc rành mạch, lưu loát bài văn.Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

 - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành . ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 - Gọi 1 học sinh : Đọc thuộc lòng bài “ Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi:

 Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?

 - Gọi 2 HS : Đọc thuộc lòng bài “ Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi:

 Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?

 - GV nhận xét, đánh giá .

 

doc 200 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15 Từ ngày đến ngày tháng 12 năm 2008 
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
1
Chào cờ
15
Chào cờ
2
Tập đọc
29
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3
Âm nhạc
4
Toán
71
Luyện tập
1
Khoa học
29
Thuỷ tinh
Chai ,cốc ,lọ...
2
Luyện toán
Luyện cộng trừ , nhân ,chia số TP
3
LuyệnTV
Luyện TĐ- HTL tuần 13,14
4
HĐNG
Tham quan khu di tích lịch sử 
3
1
Toán
72
Luyện tập chung
2
Chính tả
15
Nghe viết : Buôn Chư Lênh....
3
LTVC
29
MRVT : Hạnh phúc
4
Kĩ thuật
15
Lợi ích của việc nuôi gà
1
Anh văn
2
Thể dục
3
Luyện MT
4
Luyện ÂN
4
1
Tập đọc
30
Về ngôi nhà đang xây
2
Đạo đức
15
Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2 )
3
Toán
73
Luyện tập chung
4
Kể chuyện
15
Kể chuyện đã nghe đã đọc
1
Lịch sử
15
Chiến dịch biên giới Thu - Đông ....
Lược đồ 
2
Anh văn
3
Luyện toán 
Luyện nhân chia số TP
4
Luyện viết 
Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo .
5
1
TLV
29
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động )
2
Toán
74
Tỉ số phần trăm
3
Thể dục
4
Địa lí
15
Thương mại và du lịch
BĐVN-KT
5
Khoa học
30
Cao su
Mẫu vật 
1
TLV
30
Luyện tập tả người (Tả hoạt động )
2
Mĩ thuật
3
Toán
75
Giải toán về tỉ số phần trăm
4
LTVC
30
Tổng kết vốn từ
1
2
LTiếngviệt
3
Luyện
4
Luyện toán
5
HĐTT
15
Sinh hoạt lớp
 Tuần 15 Từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 12 năm 2009 
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tiết
PPCT
 Tên bài dạy
 Đồ dùng
2
1
Chào cờ
15
Chào cờ
2
Tập đọc
29
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3
Âm nhạc
4
Toán
71
Luyện tập
5
Khoa học
29
Thuỷ tinh
Chai ,cốc ,lọ...
1
LuyệnTV
Luyện tập về từ loại 
2
Luyện toán
LT chia 1số TP cho 1 số TP
3
L khoa học 
L bài : Nhôm, đá vôi, xi măng
3
1
Toán
72
Luyện tập chung
2
Chính tả
15
Nghe viết : Buôn Chư Lênh....
3
TD
4
LTVC
29
MRVT : Hạnh phúc
1
LuyệnTV
Luyện TĐ- HTL tuần 14
2
Luyện toán
Luyện tập chung
3
Luyện viết 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
4
4
1
Tập đọc
30
Về ngôi nhà đang xây
2
Đạo đức
15
Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2 )
3
Toán
73
Luyện tập chung
4
Kể chuyện
15
Kể chuyện đã nghe đã đọc
1
2
TLV
29
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động )
3
Toán
74
Tỉ số phần trăm
4
Địa lí
15
Thương mại và du lịch
BĐVN-KT
Kĩ thuật
15
Lợi ích của việc nuôi gà
5
1
Lịch sử
15
Chiến dịch biên giới Thu - Đông ....
Lược đồ 
2
Luyện toán
Luyện tập về tỉ số phần trăm 
3
Anh văn
4
LuyệnTV
Luyện tập tả người 
5
1
TLV
30
Luyện tập tả người (Tả hoạt động )
2
Mĩ thuật
3
Toán
75
Giải toán về tỉ số phần trăm
4
LTVC
30
Tổng kết vốn từ
1
Khoa học
30
Cao su
Mẫu vật 
2
Luyện toán
L giải toán về tỉ số phần trăm 
3
HĐTT
15
Sinh hoạt lớp
4
5
Tuần 15
Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Tiết 29	 Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I.yêu cầu cần đạt: 
 - Biết đọc rành mạch, lưu loát bài văn.Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
 - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành . ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
III.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1 học sinh : Đọc thuộc lòng bài “ Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi:
 Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
 - Gọi 2 HS : Đọc thuộc lòng bài “ Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi:
 Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
 - GV nhận xét, đánh giá .
 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3.Hoạt động 3: Luyện đọc
 - 1HS khá đọc cả bài.
 - GV chia đoạn: Bài này có 4 đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý
 Đoạn 2: Tiếp theo đến nhát dao
 Đoạn 3: Tiếp theo đến chữ nào
 Đoạn 4: Còn lại
 - HS luyện đọc nối tiếp.
 - HS luyện đọc từ khó đọc: Y Hoa, già Rok.
 - HS đọc nối tiếp.
 - HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ.
 - HS đọc bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài .
 4.Hoạt động 4:Tìm hiểu bài
 - 1 HS đọc đoạn 1 – Cả lớp đọc thầm.
 ? Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào?
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
 ? Cô giáo được nhận làm người của buôn làng bằng nghi thức như thế nào?
 - 1 HS đọc đọc đoạn 3+4 – Cả lớp đọc thầm.
 ? Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ.
 - Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
 (Tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: Mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu).
 5.Hoạt động 5: Đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2.
 - Đại diện nhóm thi đọc.
 - GV nhận xét.
 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
 ? Nêu nội dung chính của bài?
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
	Tiết 71 Luyện tập
I.yêu cầu cần đạt: 
 - Chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn . 
 - Bài tập cần làm : Bài 1( a,b,c), bài 2(a), bài 3. Học sinh khá, giỏi làm thêm bài1d; bài 2b,c; bài 4. 
II.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - HS chữa bài tập về nhà.
 - GV nhận xét, đánh giá .
 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3.Hoạt động 3: Luyện tập
 - HS làm bài tập trong vở Toán.
 + Bài tập cần làm : Bài 1( a,b,c), bài 2(a), bài 3. 
 + Học sinh khá, giỏi làm thêm bài1d; bài 2b,c; bài 4. 
 Bài 1 : 
 -GV viết phép tính lên bảng .
 - 3 Học sinh lên bảng làm bài .
 - Cả lớp làm vào vở .
 - GV quan sát học sinh làm .
 - GV nhận xét ,chữa bài .
Bài 2: 
 - Cho học sinh làm bài rồi chữa bài 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làmbài .
 - GV theo dõi học sinh làm bài .
 - GV nhận xét chữa bài .
Bài 3 :
 - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập .
 - 1 Học sinh lên bảng làm bài .
 - GV nhận xét , chữa bài .
Bài 4: 
 - Cho học sinh nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn .
 - 2 Học sinh nêu cách tính .
 - 1 em lên bảng làm bài .
 - GV nhận xét , chữa bài .
 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Bài tập về nhà: Tính giá trị của biểu thức:
 a. 8,31 – ( 64,784 + 9,999 ) : 9,01
 b. 62,92 : 5,2 – 4,2 ( 7 – 6,3 ) 3,67.
Khoa học
	 Tiết 29	 Thuỷ tinh
I.yêu cầu cần đạt: 
 - Nhận biết được một số tính chất của thuỷ tinh.
 - Nêu được công dụng của thuỷ tinh .
 - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh . 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Cốc, lọ, bình hoa bằng thuỷ tinh.
 - Bảng học nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 HS1: Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
 HS2: Xi măng có những lợi ích gì trong đời sống?
 - GV nhận xét, đánh giá .
 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3.Hoạt động 3: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
 ? Trong số những đồ dùng của gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết.
 - HS kể – GV ghi nhanh lên bảng.
 ? Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thuỷ tinh, em thấy thuỷ tinh có những tính chất gì?
 GV cầm một chiếc cốc thuỷ tinh và hỏi: Nếu cô thả chiếc cốc này xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xẩy ra? Tại sao?
 - HS trình bày – HS nhận xét.
 - GV chuẩn kiến thức.
 4.Hoạt động 4: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
 - HS quan sát vật thật và tìm hiểu tính chất của thuỷ tinh đồng thời ghi kết quả vào bảng học nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
 - GV chuẩn kiến thức.
 GV yêu cầu : Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao?
 - HS nối tiếp nhau kể 
 - GV kết luận .
 - GV hỏi tiếp : Em có biết người ta chế tạo thuỷ tinh bằng cách nào không ? 
 - HS trình bày - HS nhận xét - GV bổ sung .
 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
 ? Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ thuỷ tinh?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều:
 Kĩ thuật
	Tiết 15 Lợi ích của việc nuôi gà
I.yêu cầu cần đạt: 
 - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
 - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương .
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà.
 - Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
 - HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập ( Mẫu phiếu theo sách Kĩ thuật GV).
 - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
 - GV nhận xét,bổ sung ..
 3.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
 - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
 - HS hoàn thành bài trắc nghiệm ( Mẫu theo sách Kĩ thuật GV).
 - HS báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét.
 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Luyện toán.
Luyện tập chia một số thập phân cho
 một số thập phân 
I.yêu cầu cần đạt: 
 - Củng cố chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn . 
 - HS có thái độ học tập tốt.
II.Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập 
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập ở VBT tiết 71.
Bài 1: Gọi 4 học sinh lên bảnglàm.
Bài 2: Cho 3 học sinh làm ở bảng.
Bài 3: Cho 1 em làm ở bảng phụ.
Bài 4: Cho 1em lên bảng làm.
- GV cho số học sinh còn lại làm vào vở.
- GV theo dõi nhận xét , chữa bài.
Làm thêm : Một kho lương thực nhập ba đợt gạo vào kho được tổng cộng 12,52 tấn . Đợt thứ nhất nhập số gạo bằng đợt thứ hai , đợt thứ ba nhập số gạo nhiều hơn tổng số gạo hai đợt đầu là 1,32 tấn . Hỏi mỗi đợt nhập được bao nhiêu tấn gạo ? (Bài 184 sách 400 bài tập 5 )
HD : -Trước tiên ta đưa về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu để tìm được số gạo nhập đợt Ba và tổng số gạo nhập đợt một và hai .
 - Sau đó đưa về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ để tìm đựơc số gạo nhập đợt một và số gạo nhập đợt hai . 
 3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn : Hoàn thiện bài tập tốt hơn .
 Luyện Tiếng việt
	 ôn tập về từ loại 
I.yêu cầu cần đạt: 
 - Xếp đúng các từ trong đoạn thơ vào bảng phân loại từ theo yêu cầu của bài tập 1 .
 - Chọn đúng quan hệ từ điền vào chỗ trống thích hợp ở bài tập 2 
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng học nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 ? Danh từ có những đặc điểm gì? Cho ví dụ?
 Danh từ chia làm mấy loại? Cho ví dụ ?
 Động từ là gì ? Tinha từ là gì ?
 - GV n ... ý a (Một cặp. Đó là các từ:ngược/xuôi)
Câu 9: ý c (đó là hai từ đồng âm)
Câu 10: ý c (Ba quan hệ từ. Đó là các từ: còn,thì,như)
 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
	Tiết 90 Hình thang
I.Mục tiêu: :
 - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được một số đặc điểm về hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông .
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 4 . Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 3.
II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - HS nêu tên các hình đã học.
 - Gv nhận xét.
 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3.Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng hình thang và một số đặc điểm của hình thang
 - GV treo tranh vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời:
 ? Bức tranh vẽ vật dụng gì?
 Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
 - GV treo tranh hình thang ABCD.
 - Giới thiệu hình thang ABCD – HS quan sát.
 ? Hình thang có mấy cạnh?
 - Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau?
 - GV tiếp tục giới thiệu về hình thang.
 - HS nhắc lại.
 - GV giới thiệu về đường cao của hình thang.
 - HS thực hành vẽ đường cao của hình thang.
 - HS nhắc lại đặc điểm của hình thang.
 -GV chuẩn kiến thức.
 4.Hoạt động 4: Luyện tập
 - HS làm bài tập trong vở Toán.
 + Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 4 . 
 +Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 3.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
 - GV hướng dẫn HS chữa bài.
 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
 Bài luyện tập (tiết 8)
I.Mục tiêu: 
 - Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI .
 - Viết được bài văn tả người theo nội dung , yêu cầu của đề bài .
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 2.Hoạt động 2: Luyện tập
 - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
 - GV hướng dẫn HS chữa bài.
 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
 Tiết 18 : sinh hoạt lớp 
I.Mục tiêu: -Đánh giá nhận xét hoạt động của lớp trong tuần 
-Phát huy vai trò làm chủ của HS
-Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng điều khiển các hoạt động tập thể.
II.Chuẩn bị nội dung: -Sổ theo dõi của các tổ, lớp trưởng, GV.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần ( 15 phút)
GV mời các tổ trưởng lần lượt nhận xét tổ mình, sau đó lớp trưởng nhận xét chung. GV đánh giá các mặt sau:
 + Nề nếp: - Đánh giá nề nếp trong tuần.
 + Học tập: Làm bài tập như thế nào? Tham gia xây dựng bài ở lớp ra sao? Những bạn nào có nhiều điểm tốt? Những bạn nào chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình cần nhắc nhở?
 + Tham gia hoạt động đội: Đồng phục như thế nào? Tập các bài hát múa như thế nào? Hướng dẫn sinh hoạt Sao nhi đồng như thế nào?
 + Tham gia các hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật, chăm sóc bồn hoa, các hoạt động nhân đạo ủng hộ người nghèo .
 2.Hoạt động 2: Xếp loại ( 12 phút)
 Theo quy định của lớp đầu năm học.
 HS tự nhận loại của mình- xếp loại của bạn.
 Bình chọn những bạn đạt loại xuất sắc.
GV tuyên dương những HS xếp loại xuất sắc, loại tốt, nhắc nhở những HS cần phải khắc phục trong tuần tới.
 3.Kế hoạch tuần sau: 8 phút
 -Phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần.
Kĩ thuật
Tiết 16 Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
 - Một số dụng cụ cho gà ăn.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi 2 học sinh trả lời các câu hỏi sau :
 HS1 : Nêu các sản phẩm của việc nuôi gà 
 HS2: Nêu lợi ích của việc nuôi gà. 
 - GV nhận xét.
 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà
 - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
 - HS đọc mục 1 SGK và tìm hiểu tác dụng của chuồng nuôi gà.
 - HS trình bày kết quả - HS nhận xét.
 - GV kết luận.
 4.Hoạt động 4:Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
 - HS đọc mục 2 SGK và tìm hiểu tác dụng của chuồng nuôi gà.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét.
 - GV kết luận.
 5.Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
 - HS dựa vào phiếu để tự kiểm tra hiểu biết của mình.
 - HS báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét.
 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Thể dục
	Tiết 35 Đi đều vòng phải vòng trái ,đổi chân khi đi sai nhịp 
 Trò chơi : Chạy tiếp sức theo vòng tròn 
I.Mục tiêu: HS cần:
 - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Hoạt động dạy học:
 1.Phần mở đầu:
 - GV phổ biến nhiệm vụ học tập.
 - HS chạy chậm thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục đã học.
 2.Phần cơ bản:
 - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 3.Phần kết thúc:
 - Đi thường theo nhịp và hát.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
	Tiết 36 	Sơ kết học kì I 
I.Mục tiêu: HS cần:
 - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Hoạt động dạy học:
 1.Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung học tập.
 - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy.
 2.Phần cơ bản:
 - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
 3.Phần kết thúc:
 - Đi thường theo nhịp và hát.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều tuần 18 Thứ 4 ngày 2 tháng 1 năm 2007 
 Luyện tiếng việt 
 Ôn tập học kì I
Mục tiêu :
Giúp HS củng cố kiến thức về câu hỏi câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
Củng cố kiến thức về các kiểu câu ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ). Xác định đúng thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
Chuẩn bị :
Một số bài tập có liên quan.
Bảng phụ, phiếu học tập.
Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
HĐ1: Củng cố lại các kiến thức đã học.
HS nhắc lại các kiểu câu đã học. Cho ví dụ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập.
BT1: Viết một đoạn văn trong đó có các câu hỏi
Kể, câu hỏi, câu cảm , câu cầu khiến.
BT2: Xác định các mẫu câu sau.
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
Thế thì đáng buồn quá !
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhắc nhở HS làm bài.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
HĐ3: Củng cố, dăn dò.
 Nhận xét tiết học.
 HS báo cáo sự chuẩn bị.
 HS nối tiếp nhau nhác lại theo y/c.
 HS lắng nghe.
 HS đọc y/c của Bài tập.
 Suy nghĩ làm bài cá nhân.
 HS trình bày trước lớp.
 Kiểm tra bài lẫn nhau.
 HS lắng nghe.
 Luyện toán
 Ôn tập học kì I
 I .Mục tiêu :
-Củng cố về cách viết số thập phân , so sánh số thập phân , đổi đơn vị đo , cộng ,trừ ,nhân ,chia số thập phân. 
- Luyện kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm .
II. Các hoạt động dạy học :
* GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau :
Bài 1 :
 a) Viết các số sau :
 - Năm phần mười ; sáu mươi chín phần trăm ; bốn mươi ba phần nghìn .
 - Hai và bốn phần chín ; bảy và năm phần tám .
b) Viết số thập phân có :
- Năm đơn vị , bảy phần mười .
- Ba nghìn không trăm linh hai đơn vị , tám phần trăm .
Bài 2 
> 83,2 .... 83,19 48,5 ......48,500
< 7,834 .....7,85 90,7.......89,7 
= 
Bài 3: Viết số thâph phân thích hợp vào chỗ chấm:
 9 m 6 dm = ...........m 2 cm 2 5 mm 2 = ..............cm2 
 5 tấn 562 kg = .............tấn 57 cm 9 mm = .............. cm.
Bài 4 : Đặt tính rồi tính:
a) 286,34 + 521 , 85 c) 25,04 x 3,5
b) 516 , 40 – 350 , 28 d) 45,54 : 18
Bài 5 
 Lớp em có 32 bạn học sinh, trong đó có 14 bạn là học sinh nữ. Hỏi số bạn học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số bạn học sinh lớp em?
Bài 6 . Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) Chữ số 8 trong số thập phân 95,824 có giá trị là:
A B. C . D. 8
b) Viết 3 dưới dạng số thập phân là:
 A . 3,9 B.3,09 C . 3,009 D. 30,9
c) 3 phút 20 giây=.............giây.
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A . 50 B .320 C. 80 D. 200	4 cm
Bài 7 : Tính diện tích phần tô đậm của hình sau:
	5 cm
 	 4cm	 8 cm
Luyện toán.
Luyện tập chung.
I-Mục tiêu:Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:HS làm bài tập.
Bài 1:Điền số thích hợp vào ô trống.
Số bị chia
266,22
693
376
99,3472
Số chia
34
22,4
Thương
42
32,68
Bài 2:Tìm x:
a.(x
b.14 : (0,4 + .
c.520 +7,5 .
Bài 3:Tổng diện tích của hai thửa ruộng là 876 m2.Nếu chuyển diện tích của thửa ruộng thứ nhất sang thửa ruộng thứ hai thì diện tích của chúng bằng nhau.Biết rằng năng suất bình quân của mồi thửa ruộng đều đạt 5,5 tấn thóc trên 1 ha,hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
HĐ 2:Chữa bài
-HS chữa bài.
-GV và cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
Bài tập 2.Tính diện tích hình thang biết:
a) Trung bình cộng hai đáy là 5,6dm và chiều cao bằng 43cm.
b) Đáy lớn 56cm, đáy bé kém đáy lớn 12cm và chiều cao bằng một nửa đáy lớn.
Bài tập 3. Cho tam giác ABC, đáy BC = 12cm. kéo dài cạnh đáy BC về phía C một đoạn CD = 4cm thì diện tích tăng thêm 18 cm2. Tính diện tích tam giác ABC?
Bài tập 4.Một hình thang có diện tích 2,54m2 , chiều cao 80 cm và độ dài một cạnh đáy là 2,62m. Tính độ dài cạnh đáy còn lại của hình thang.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15 18.doc