Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 2

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 2

I. Mục tiêu:

 - Thấy được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.

 - Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.

 - Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra: Sách vở.

 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

 + Giảng bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2013	 TUẦN 1
Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2013
Lịch sử
“Bình tây đại nguyên soái ”- Trương Định
I. Mục tiêu: 
	- Thấy được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
	- Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.
	- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: Sách vở.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (làm việc cả lớp).
- Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng,	- Học sinh theo dõi.
3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
+ Sáng 1 - 9 – 1958 Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta ...thắng nhanh.
+ Năm sau Thực dân Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định ...dưới sự chỉ huy của Trương Định.
b) Hoạt động 2: 
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
a, Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho triều đình suy nghĩ? Băn khoăn?
b, Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
c, Trường Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức cần nắm theo 3 ý.
* Đặt vấn đề thảo luận.
- Em biết gì thêm về Trương Định?
- Em có biết đường phố trường học nào mang tên Trường Định?
- Lớp chia làm 3 nhóm. Mỗi nhóm giải quyết một ý.
- Các nhóm thảo luận viết ra phiếu nhóm.
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trường Định làm “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
- Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng 
+ Các nhóm đại diện lệnh trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
+ Học sinh thảo luận trước lớp.
3. Củng cố:	- Tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
	- Liên hệ vào thực tế.
4.Dặn dò : 	- Học bài và chuẩn bị bài sau
Tiếng việt +
TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A. Mục đích yêu cầu: 
Tiếp tục rèn cho học sinh:
 - Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ: Đọc đúng, thể hiện được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiếu Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông
 	- Học thuộc lòng một đoạn thư
B. Đồ dùng dạy học: SGK
 - Bảng phụ viết đoạn HS cần học thuộc lòng
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: MĐYC tiết học
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV nhận xét về đọc diễn cảm, tốc độ đọc
- Giúp HS tìm hiểu cách đọc từng đoạn
- cho HS Luyện đọc theo cặp
- Gọi một em đọc cả bài
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những em đọc tốt
b) Tìm hiểu nội dung:
- GV nêu câu hỏi
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Học sinh có trách nhiệm thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước? 
c) Hướng dẫn HTL:
- Giáo viên luyện cho học sinh đọc đoạn học thuộc lòng.
- Gọi học sinh luyện đọc
III- Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc nhở những em đọc còn yếu cần luyện đọc thêm
- Hát
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Một em đọc mẫu cả bài
- 1 HS nêu cách đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- Một em đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm bàn và trả lời câu hỏi
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu
- Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn
- Luyện đọc theo cặp
- Cá nhân luyện đọc học thuộc lòng
- Thi đọc học thuộc lòng
Chính tả (Nghe - viết)
Việt Nam thân yêu
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu
	- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với: g, gh, ng, ngh, c, k.
	- Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chữ, âm, bút dạ. 
III. Hoạt động dạy hoc:
1.Bài mở đầu: 
Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5.
2.Bài mới: 	 + Giới thiệu bai, ghi bảng. 
 	 + Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
 3. Làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
* Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn ).
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
“ Cờ”
“Ngờ”
Đứng |rước i, ê, e
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Còn!lại
Viết là c
Viết là g
Viết là ng
4. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những chữ viết sai.
Ngày soạn: 20/09/2012	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I. Mục đích yêu cầu:
	- Rèn học sinh kỹ năng nói, kể được từng đoạn truyện và toàn bộ câu chuyện;
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện vận dụng và kể chuyện giọng chuyền cảm.
	- Giáo dục học sinh có ý thức chăm chú nghe truyện. Lòng biết ơn anh Lý Tự Trọng.
II. Đồ dùng dạy hoc:
	+ Tranh minh hoạ theo đoạn truyện.
	+ Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
- Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư)
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk)
- Giáo viên giải thích một số từ khó.
 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi.
ý nghĩa câu chuyện:
*Bài tập 1:
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
* Bài tập 2, 3:
- Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô).
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất 
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát và nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm mỗi tranh câu thuyết minh.
+ Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi.
+ Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Học sinh đọc lại các lời thuyết minh.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự kể chuyện thầm.
- Trao đổi ý kiến về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm. (3 g 6 em)
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp.
 4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Vận dụng vào thực tế.	- Về nhà chuẩn bị trước bài trong sgk.
Toán (+)
TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A- Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.
 - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phân số vào làm bài tập.
 - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán.
B- Đồ dùng dạy học: VBT Toán 5/1 trang 4, Toán NC/5 trang 6
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. HĐ1: Củng cố kiến thức
? Nêu khái niệm về phân số- nhắc lại các chý ý đã học tiết trước
? Nêu tính chất cơ bản của phân số? Ta ứng dụng tính chất cơ bản của phân số vào loại bài tập nào?
- GV nhắc nhở HS khi quy đồng MS có 2 dạng: MS này chia hết cho mẫu số kia và 2 MS không chia hết cho nhau 
3. HĐ 2: HD HS làm bài tập
Bài tập 2 VBT/3: Viết thương dưới dạng phân số theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài, chữa bài
 GV nhận xét và sửa sai nếu có
Bài tập 3 VBT/3: STN viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1
Bài tập 1 VBT/4: Rút gọn phân số
- GV nhắc lại cách rút gọn phân số dựa vào TC CB của P/S
Bài tập 2 VBT/4: QĐMS các phân số
- GV lưu ý HS 2 cách QĐMS
Bài tập 8 Toán NC/6 (HS khá & giỏi): 
- GV gợi ý cho HS cùng chia cả TS & MS cho 101 hoặc 102
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá giờ học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS trả lời theo nhóm đôi cùng bàn
- Vài HS nhắc lại trước lớp
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS sửa sai vào vở nếu có
- HS làm bài cá nhân rồi chữa
- 1 HS nhắc lại cách rút gọn phân số
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài
- HS làm bài cá nhân rồi chữa
- HS giỏi suy nghĩ tìm cách giải
Ngày soạn: 20/09/2012	 
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013
Toán +
TIẾT 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH PHÂN SỐ 
A- Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về so sánh phân số cùng MS, khác MS, P/S với 1, 2 P/S cùng TS
 - Rèn kĩ năng làm bài tập so sánh phân số
 - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán
B- Đồ dùng dạy học: VBT Toán 5/1 trang 5,6 Toán NC/5 trang 6
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. HĐ1: Củng cố kiến thức
? Muốn so sánh 2 P/S cùng MS ta làm như thế nào?
? Muốn so sánh 2 P/S khác MS làm như thế nào?
? Muốn so sánh 2 P/S cùng tử số ta làm như thế nào?
? So sánh P/S với 1
3. HĐ 2: HD HS làm bài tập
Bài tập1 VBT/5: So sánh các phân số theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài, chữa bài
 GV nhận xét và sửa sai nếu có
Bài tập 1,2,3 VBT/6: Điền dấu, chữ thích hợp vào chỗ chấm
Bài tập 4 VBT/6: 
- Cho HS đọc đề 
? bài toán cho gì? bài toán hỏi gì?
- HD HS làm bài rồi chữa
Bài tập 14 Tự giải Toán 5/7 (HS khá & giỏi):Tìm các phân số lớn hơnvà bé hơnmà có mẫu số là 54
GV hướng cho HS cách làm- chốt lời giải đúng
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá giờ học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm đôi cùng bàn
- Vài HS nhắc lại trước lớp
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS sửa sai vào vở nếu có
- HS làm bài cá nhân rồi chữa, giải thích cách làm
- 1 HS đọc đề bài
- Lớp cùng phân tích đề toán
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài
- HS làm bài cá nhân rồi chữa
Ta có:== 
Do đó: ==
 = =
 ==
Vậy các phân số cần tìm là:, , 
Tiếng việt (+)
Tiết 3: Luyện tập Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục luyện cho học sinh:
 - Củng cố cho HS về cấu tạo ba phần mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn tả cảnh
 - Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể
 - GD HS tình cảm trước cảnh đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập Tiếng Việt 5/1 trang 5
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Tổ chức:
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học
b. HĐ1: Củng cố kiến thức
? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Là những phần nào? nội dung từng phần là gì?
- GV nhấn mạnh cho HS phần thân bài có thể tả từng phần của cảnh hoặc tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian
c. HĐ 2: HD HS làm bài tập
Bài tập1 VBT/5
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS đọc bài văn “Nắng trưa”, GV chấm bài 
 GV nhận xét và sửa sai nếu có
Bài tập 2 (HS khá & giỏi): Mỗi bài văn sau tả gì? Bài văn nào là bài văn tả cảnh? 
- GV đọc cho HS nghe ba bài văn (tả hoa khế, tả một ngày mùa, tả đêm trăng đẹp)- Sách TVNC/5 trang 133, 134
- GV yêu cầu HS giải thích cho nhận xét, chốt câu trả lời đúng 
3- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét và đánh giá giờ học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS trả lời theo nhóm đôi cùng bàn
- Vài HS nhắc lại trước lớp
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc bài “Nắng trưa”- SGK TV5/1 trang 12, 13
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS sửa sai vào vở nếu có
- HS chú ý nghe và trả lời
Kỹ thuật
Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
	- Vật liệu: kim, chỉ, vài, khuy 1 số loại 2 lỗ.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ hình 1b.
gKhuy còn gọi là cúc, hoặc (nút) được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy . khuy được cài qua lỗ khuyết để gài 2 nẹp áo.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tiếp các bước trong quy trình đính khuy.
- GV quan sát, uốn năn.
- GV sử dụng khuy có kích thước lớn hơn và HD kỹ cách đặt khuy vạch dấu đính khuy (hình 4 sgk).
- HD HS quan sát hình 5, 6 (sgk).
+ Chú ý cách lên kim không qua lỗ khuy để quấn chỉ quanh chân khuy chặt .
- GV HD nhanh 2 lần các bước:
- GV tổ chức cho HS gấp nẹp, vạch dấu khuy.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Vận dụng vào thực tế.
4. Về nhà: Chuẩn bị giờ sau thực hành.
	- Về nhà ôn lại bài.
- HS quan sát 1 số mẫu, nhận xét đặc điểm, kích thước, màu sắc, khoảng cách giữa các khuy.
- HS đọc lướt nội dung mục II.
- HS vạch dấu vào các điểm đính khuy.
- 1g 2 em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 (hình 2 sgk) .
- HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- HS nêu lại và thực hiện các thao tác đính khuy.
- HS nêu lại cách đính khuy 2 lỗ.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 1_BUOI 2.doc