Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 10

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 10

I. Mục tiêu :

 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV :

+ Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc

+ Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2

- HS: SGK

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Ngày soạn : 12/10/2011
Ngày dạy : 17/10/2011
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (tiết 1)
I. Mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :
+ Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
+ Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
A- Ổn định lớp:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc
2- Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gọi 5- 7 HS lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS lần lượt đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- GV ghi điểm theo hướng dẫn
3- Hướng dẫn làm bài tập
 a) Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ Em đã được học những chủ điểm nào?
+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?
- Phát giấy cho HS các nhóm làm việc
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng:
- HS lần lượt lên bốc thăm, chuẩn bị 1 - 2 phút
- HS thực hiện đọc.
- HS đọc
+ VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu của Phạm Hổ; Bài a về trái đất của Định Hải; Ê-mi-li con của Tố Hữu; Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà của Quang Huy; Trước cổng trời của Nguyễn Đình Ánh
- 6HS một nhóm làm bài
- Đại diện 2 - 3 nhóm dán phiếu và trình bày
- Nhận xét - bổ sung 
* VN- Tổ quốc em (Sắc màu em yêu-Phạm Đình Ân): Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật con người trên đất nước VN
* Cánh chim hoà bình (Bài ca về trái đất-Định Hải: Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh; Ê-mi-li con-Tố Hữu: Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh XL của Mĩ ở VN).
* Con người với thiên nhiên (Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà-Quang Huy: Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp; Trước cổng trời-Nguyễn Đình Ánh: Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao.).
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 12/10/2011
Ngày dạy : 17/10/2011
Tiết: 46
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
- Biết chuyển các phân số thập phân thành số thập phân 
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán có liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm
- HS: bảng con, SGK
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét - ghi điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu: Trong tiết học này các em cùng ôn tập về chuyển các phân số thành số thập phân, đọc, viết và so sánh số thập phân, giải bài toán có liên quan.
Hướng dẫn luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
Điền dấu ( ; =)
a. 124 tạ < 12,5 tấn 
 452g < 3,9kg 
b. 0,5tấn > 302 kg 
 0,34 tấn = 340 kg 
- HS nghe.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
; ; ; 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV chỉ từng số thập phân vừa viết được và yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS đọc các số thập phân viết được
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Gọi HS nêu cách làm bài
- GV yêu cầu HS bài làm.
- 1HS đọc trước lớp
- HS nêu: Chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài
11,020 km = 11,02 km.
11 km 20 m = 11,02 km.
11020 m = 11,02 km.
VËy c¸c sè ®o ë phÇn b, c, d ®Òu b»ng 11,02 km.
- Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS giải thích
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS làm bảng giải thích
- Theo dõi - chữa bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- GV chốt lại - yêu cầu HS làm bài
- 1HS đọc trước lớp
- HS nêu cách làm, cả lớp cùng nhận xét
- HS làm bài vào vở; 2HS lên bảng chữa bài
4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét bài trên bảng.
- Chữa bài (nếu sai)
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Biết giá tiền của một hộp đồ dùng không dổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên một số lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi như thế nào?
- Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này?
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách trên.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Bài toán cho biết mua 12 hộp đồ dùng hết 180000 đồng.
- Bài toán hỏi: Mua 36 hộp đồ dùng như thế thì hết bao nhiêu tiền?
- Biết giá tiền của một hộp đồ dùng không dổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua bao nhiêu lần thì số tiền phải trả sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
- Có thể dùng 2 cách để giải bài toán.
* Cách 1 : Rút về đơn vị
* Cách 2 : Tìm tỉ số
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt: Bài giải
12 hộp: 180 000 đồng Gi¸ tiÒn 1 hép ®å dïng häc To¸n lµ:
36 hộp: ? đồng 180.000 : 12 = 15.000 (®ång)
 Sè tiÒn mua 36 hép ®å dïng häc To¸n lµ:
 15.000 x 36 = 540.000 (®ång)
 §¸p sè: 540.000 ®ång.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ đâu là bước “rút về đơn vị” , đâu là bước “tìm tỉ số” trong Bài giải của mình.
- GV ghi điểm HS.
- 2 HS nhận xét.
- HS lần lượt nêu : 
* Bước tìm giá tiền của 1 hộp đồ dùng là bước “rút về đơn vị”
* Bước tìm số lần 36 hộp gấp 12 hộp là bước “tìm tỉ số”.
- Chữa bài (nếu sai)
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 12/10/2011
Ngày dạy : 17/10/2011
Tiết: 19
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN 
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
- Câu hỏi:
+ Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
+ Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông 
 - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm, quan sát hình 1, 2 , 3, 4 trang 40 SGK, theo gợi ý: 
+ Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thực hiện an toàn giao thông
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình
- Mời đại diện 3 nhóm trình bày
- GV chốt: Để thực hiện tốt an toàn giao thông, chúng ta cần tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, một số biển báo giao thông, đi đúng phần đường của mình, không chạy xe hàng đôi, hàng ba, không đùa giỡn khi tham gia giao thông và cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
- GV yêu cầu HS nêu các biện pháp an toàn giao thông.
Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh 
- GV trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm về tình hình giao thông hiện nay ở địa phương
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thông
4. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời , lớp nhận xét
- Ghi tựa
- HS hỏi và trả lời nhau:
- Ng­êi ®i bé ®i d­íi lßng ®­êng trÎ em ch¬i d­íi lßng ®­êng. Ngưêi ®i bé hay ®i xe kh«ng ®i ®óng phÇn ®­êng quy ®Þnh. Xe ®¹p ®i hµng 3. C¸c xe chë hµng cång kÒnh.
- G©y nªn nh÷ng tai n¹n giao th«ng do ng­êi tham gia giao th«ng kh«ng chÊp hµnh ®óng luËt giao th«ng ®­êng bé.
- Đại diện 1 - 2 nhóm trình bày, các HS còn lại nhận xét - bổ sung
- Theo dõi
- HS làm việc theo cặp:
+ H5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
+ H6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
+ H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định 
- 3 nhóm thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét - bổ sung 
- Theo dõi
- HS nêu
- Quan sát
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Ngày soạn : 12/10/2011
Ngày dạy : 18/10/2011
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi
- GDBVMT: Lên án những người phá hoại môi trường và tài nguyên rừng
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1- Ổn định lớp:
2- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
 Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng
- Ghi tựa.
- Gäi HS lÇn l­ît lªn bèc th¨m chän bµi
- Yªu cÇu HS ®äc tªn ®Çu bµi trong phiÕu vµ chuÈn bÞ 1 phót, ®äc bµi
- GV hái c©u hái vÒ néi dung cña ®o¹n võa ®äc:
+ §o¹n em võa ®äc cã néi dung g×?
+ Em thÝch nhÊt h×nh ¶nh nµo?
+ Néi dung bµi tËp ®äc nãi g×? thuéc chñ ®Ò g×?
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm
- 10 HS lÇn lît lªn bèc th¨m chän bµi
- ChuÈn bÞ vµ ®äc ®o¹n bµi theo yª ... ------------------------
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày dạy: 21/10/2011
Tiết: 10
LỊCH SỬ
Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn đọc lập
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Ho Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
+ Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập cho hs. Thông tin thêm.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời: 
+ Tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
+ Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa tháng tám có ý nghĩa gì trong lịch sử dân tộc?
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
Hoạt động 1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9 -1945
- Cho hs đọc SGK và quan sát tranh ảnh để miêu tả quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945.
- Cho HS tả trước lớp.
- GV nhận xét - kết luận: Hà Nội tưng bừng cờ và hoa. Đồng bào Hà Nội không kể già trẻ trai gái, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ. Đội danh dự đứng nghiêm trang bên lễ đài mới dựng.
Hoạt động 2. Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập.
- Cho hs đọc sgk và thảo luận nhóm các câu hỏi:
+ Buổi lễ diễn ra như thế nào? 
+ Các sự việc chính nào đã diễn ra trong buổi lễ?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
- Cho hs trình bày diễn biến của buổi lễ trước lớp.
- Kết luận: Nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời
Hoạt động 3. Nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập.
- Gọi hs đọc đoạn trích của bản tuyên ngôn độc lập.
- Cho hs trao đổi và nêu nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập.
- Cuối bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân tuyên bố điều gì?
- Kết luận: Bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc. Nêu quyết tâm giữ vững quyền độc lập tự do.
- Cho hs thảo luận rút ra ý nghĩa cuả sự kiện.
- Gọi HS nêu ý kiến .
- Nhận xét - bổ sung
Hoạt động 4.Ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2-9-1945.
- Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, đã khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc ta. Kết thúc hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp. Khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hoà. Khẳng định ý chí kiên cường bất khuất trong đâú tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc.
3- Củng cố - dặn dò:
- Cho hs đọc bài học.
- Gọi hs trả lời các câu hỏi:
+Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc.
+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác trong ngày 2/9 năm ấy?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời. Lớp nghe và nhận xét.
- Ghi tựa bài
- Đọc SGK, quan sát ảnh.
- Miêu tả , lớp nhận xét, bổ sung,
- Nghe.
- Đọc, thảo luận và nêu ý kiến.
- Trình bày diễn biến.
- Nghe
- Đọc đoạn trích bản tuyên ngôn.
- Thực hiện theo yêu cầu. Nêu ý kiến. Lớp nhận xét , bổ sung.
- Trả lời: “khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc”
- Nghe .
- Thảo luận 
- Nêu ý kiến .
- Theo dõi
- Nghe và nhắc lại.
- Đọc nội dung bài.
- Trả lời.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày dạy: 21/10/2011
Tiết: 50
TOÁN
Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu
 - Biết tính tổng nhiều số thập phân. 
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2.
- HS VBT, nháp, SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
Giới thiệu bài
- Trong tiết học này chúng ta sẽ dựa vào cách tính tổng hai số thập phân để tính tổng nhiều số thập phân, sau đó tìm hiểu về tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân.
a) Ví dụ :
- GV nêu bài toán: Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5l thùng thứ hai có 36,75l; thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dâù?
- Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng?
- Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5.
- GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét: Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng đặt tính và thực hiện lại phéptính trên.
b) Bài toán
- GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh là: 8,7dm; 6,25dm; 10dm. Tình chu vi của hình tam giác đó.
- GV yêu cầu HS giải bài toán trên.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó hỏi: Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 .
- GV nhận xét.
- 1 HS lên bảng thực hịên yêu cầu.
* Tìm số trung bình cộng của 254,55 và 185,45 .
(254,55 + 185,45) : 2 = 220 . Vậy số TBC của số 254,55 và 185,45 là 220 .
- HS nghe - Ghi tựa
- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ.
- Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5.
- HS trao đổi với nhau và cùng tính
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS vừa lên bảng nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến để thống nhất :
* Đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
* Cộng như cộng với các số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vảo tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- HS nghe và phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng hàng với các dấu phẩy ở các số hạng.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc trước lớp
- HS làm bài trên bảng con
- Câu c, d dành cho HS giỏi
- GV nhận xét - ghi điểm
- Chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- 1HS đọc yêu cầu
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào VBT
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
10,5
16,36
10,5
16,36
- GV nhận xét - chốt kết quả đúng
- Yêu cầu HS nêu nhận xét
- GV: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp
- Chữa bài
- Nhận xét: (a + b) + c = a + (b + c)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc yêu cầu
- 4HS làm trên bảng, cả lớp làm vở
- Câu b, d dành cho HS giỏi
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12, 7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
Sö dông tÝnh chÊt giao ho¸n.
 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,90 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
Sö dông tÝnh chÊt kÕt hîp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét bài trên bảng
- Theo dõi - chữa bài
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu lại tính chất kết hợp
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài.
- 1 - 2 HS nêu
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ TUAÀN 10
NGAØY SOAÏN: 12/10/2011
NGAØY DAÏY: 21/10/2011
I- Muïc tieâu:
- Baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 10 vaø phöông höôùng tuaàn 11
- Giaùo duïc neà neáp lôùp.
- Giaùo duïc an toaøn giao thoâng
- Giaùo duïc phoøng choáng caùc beänh muøa möa.
III- Chuaån bò:
- Lôùp tröôûng – caùc toå tröôûng: Baûng baùo caùo nhaän xeùt tình hình tuaàn 10.
- Phöông höôùng tuaàn 11.
- Taøi lieäu giaùo duïc ATGT vaø phoøng beänh muøa möa.
II- Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Ñieàu chænh
1- Hoaït ñoäng 1: Troø chôi taäp theå.
- GV toå chöùc cho HS chôi troø chôi yeâu thích
- Cho HS haùt caùc baøi haùt taäp theå ñaõ hoïc
2- Hoaït ñoäng 2: Baùo caùo tuaàn 10 vaø phöông höôùng tuaàn 11:
- Y/c ban caùn söï lôùp baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 10.
- Nhaän xeùt tình hình lôùp tuaàn 10. Tuyeân döông nhöõng HS tích cöïc trong tuaàn 10
3- Hoaït ñoäng 3: Giaùo duïc noäi quy tröôøng lôùp:
- Nhaän xeùt tình hình thöïc hieän noäi quy tuaàn 10
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñuùng giôø, hoïc baøi laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñi hoïc, veä sinh saïch seõ tröôøng lôùp, giöõ veä sinh chung.
4- GD ATGT vaø phoøng choáng caùc beänh.
- Nhaän xeùt veà thöïc hieän ATGT cuûa lôùp
- GV tuyeân truyeàn veà thöïc hieän an toaøn giao thoâng cho HS. 
- Nhaän xeùt veà thöïc hieän phoøng choáng caùc beänh cuûa lôùp.
- Tuyeân truyeàn veà phoøng choáng dòch soát xuaát huyeát, caùc beänh ñöôøng ruoät.
5- Cuûng coá – daën doø:
- Neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 11:
+ Tieáp tuïc thöïc hieän toát vieäc hoïc taäp.
+ Thöïc hieän veä sinh tröôøng lôùp, chaêm soùc caây xanh
+ Thöïc hieän toát noäi quy tröôøng lôùp
+ Thöïc hieän ATGT vaø phoøng choáng dòch beänh.
- Daën doø HS thöïc hieän toát caùc phöông höôùng ñaõ ñeà ra.
- HS chôi troø chôi.
- Haùt taäp theå.
- Ban caùn söï lôùp laàn löôït leân baùo caùo tröôùc lôùp.
- Lôùp tröôûng baùo caùo thöïc hieän noäi quy cuûa lôùp tuaàn 10.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
Duyệt của tổ khối trưởng	Duyệt của Ban giám hiệu
--------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc