I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhậtm hình vuông.
- Vận dụng tốt vào giải bài tập.
- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2 (102)
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Ngày soạn: 17/01/2014 TUẦN 21 Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2014 Toán Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhậtm hình vuông. - Vận dụng tốt vào giải bài tập. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2 (102) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giới thiệu cách tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn mảnh đất. b) Thực hành: Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. - Học sinh đọc ví dụ. - Học sinh tính- trình bày Chiều dài hình chữ nhật 1 là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật 1 là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 - Học sinh thảo luận trình bày. Cạnh AB dài là: 100,5 + 40,5 = 141 (m) Cạnh BC dài là: 50 + 30 = 80 (m) Diện tích ABCD là: 141 x 80 = 11280 (m2) Diện tích của hình chữ nhật 1 là: 50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2) Diên tích của khu đất là: 11280 – 4050 = 7230 (m2) Đáp số: 7230 m2 4. Củng cố: - Nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập. Tập đọc Trí dũng song toàn I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. - Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu - ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ” III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài. b) Tìm hiểu bài. ? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? ? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? ? Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? c) Đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc phân vai. ? Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? ý nghĩa. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp. - vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng. - Vua mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thầy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám sai người ám hại Giang Văn Minh. - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung mưu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. - 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai. - Thi đoc trước lớp. - Học sinh nêu ý nghĩa 4. Củng cố: - Nội dung bài.- Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài. Chính tả (Nghe- viết) Trí dũng song toàn I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện “Trí dũng song toàn” - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi/ thanh ngà. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên viết những từ có chữ âm đầu r/d/gi (dựa vào bài chính tả tuần 20) 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết. - Tìm hiểu nội dung đoạn. ? Đoạn văn kể điều gì? - Hướng dẫn viết những từ dễ sai. - Giáo viên đọc. - Giáo viên đọc. 3.3. Hoạt động 2: Hương dẫn làm bài tập. 3.3.1. Bài 2a) Làm nhóm. - Cho học sinh nối tiếp nhau dọc kết quả. - Lớp nhận xét. 3.3.2. Bài 3a) Làm vở. Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. - Học sinh theo dõi. + Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê hần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ .. + Những từ viết hoa. - Học sinh viết. - Học sinh soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2a) + Gửi lại để dùng về sau: dành dụm, để dành. + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ. + Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành thạo: cái giành. - Đọc yêu cầu đọc bài 3a) + Nghe cây lá rầm rì. + Lá gió đang dao nhạc. + Quạt dịu trưa ve sầu. + Cõng nước làm mưa rào. + Gió chẳng bao giờ mệt! + Hình dáng gió thế nào. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 17/01/2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2014 Toán Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tập về tính diện tích II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên chữa bài 2. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Ví dụ - Giáo viên hướng dẫn cách làm. + B1: Chia hình tứ giác thành những hình đã học. + B2: Tính khoảng (chiều cao của các hình vừa tạo) + B3: Tính diệnc tích các hình nhỏ g tính diện tích các hình lớn. - Giáo viên gọi học sinh đứng dậy cùng làm: Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5 m2 3.3. Hoạt động 2: Làm vở. - Cho một học sinh nêu cách làm: + Tính diện tích hình thang AEGD - Tính diện tích tam giác BGC - Tính diện tích tứ giác AEGD 3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu. - chấm phiếu. - Nhận xét cho điểm. - Đọc đầu bài ví dụ (sgk- 10) (m2) (m2) = 935 + 742,5 = 1677,5 (m2) Bài 1: - Một học sinh lên bảng, lớp làm vở. (cm2) (CM2) = 1365 (cm2) = 5292 + 2462 + 1365 = 9119 (cm2) Đáp số: 9119 (cm2) Bài 2: (cm2) (cm2) (cm2) = 1835,06 (cm2) 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, 2. Vận dụng vốn từ đã học, viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt 5. - Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm miệng bài tập 1, 2, 3 tiết học trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: - Giáo viên phát bút dạ và 3 tờ phiếu đã ghi sẵn bài tập 1. - Giáo viên và cả lớp nhận xét rồi chốt lại ý đúng. Bài 2: - Giáo viên đã kẻ sẵn 3- 4 tờ phiếu ghi bài tập 2 rồi mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng. + Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. + Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. + Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. Bài 3: . - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Nghĩ vụ công dân, - Quyền công dân - ý thức công dân - Bổn phận công dân - Trách nhiệm công dân. - Công dân gương mẫu. - Công dân danh dự. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập suy nghĩ làm cá nhân. - Học sinh trình bày kết quả. g Quyền công dân. g ý thức công dân. g Nghĩa vụ công dân. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn của mình. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá - Biết xắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi với bạn được nội dung ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. - Giáo viên chép 3 đề lên bảng. - Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong để. - Học sinh đọc đề Đề bài: 1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá. 2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. 3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ . * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a) Kể theo nhóm. - Giáo viên quan sát, uốn nắn từng nhóm. b) Thi kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét và đánh giá - Học sinh đọc gợi ý sgk. - Học sinh chọn đề g đọc gợi ý đề đó. - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể (đã chuẩn bị ở nhà). - Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể gđối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài sau. Kỹ thuật Vệ sinh phòng bệnh cho gà I/ Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh minh hoạ theo nôi dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu mục đích tác dụng của việc chăm sócgà? GV nhận xét đánh giá. 3/ Dạy bài mới:-Giới thiệu bài: Nêu MĐYC. Hoạt động 1;Tìm hiểu MĐ tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. -GV giao nhiệm vụ cho HS : Đọc nội dung mục1(SGK)và kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? -GV nhận xét và tóm tắt: giữ gìn V sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, ch ... + Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong + Thể lỏng: dầu hoả. + Thể khí: ga, khí đốt bi- ô- ga. 1. Sử dụng các chất rắn. - Kể tên: củi, tre, rơm, rạ, (dùng ở nông thôn) - Than đá: được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi + Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh. + Than đá: (than bùn, than củi ) 2. Sử dụng các chất lỏng - Dầu hỏa, xăng dầu nhờn - Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ được lấy theo các lỗ khoan của giếng dầu. Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn 3. Sử dụng các chất khí đốt. - Có 2 loại (khí tự nhiên, khí sinh học) - Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, khí thoát ra theo đường ống dẫn. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Tung và bắt bóng .Trò chơi: nhảy dây - bật cao I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tung và bắt bóng theo 2- 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiệ động tác tương đối đúng. - Làm quen động tác bật cao. - Chơi trò chơi: “Bóng chuyền sáu” II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 1 học sinh 1 dây nhảy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu giờ dạy. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gốim sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn tung và bắt bóng. - Giáo viên quan sát, sửa sai. - Giáo viên biểu dương. 2.2. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Nhận xét. 2.3. Làm quen nhảy bật cao: - Giáo viên làm mẫu (giảng giải ngắn gọn) - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 2.4. Chơi trò chơi. - Giáo viên nhắc nhở chú ý an toàn khi chơi. - Tập theo nhóm 2- 3 người. + Các nhóm chơi theo khu vực của mình. + Các nhóm thi đua với nhau. - Tập theo nhóm 2- 3 người. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Tập theo đội hình hàng ngang. - Học sinh thực hiện theo. “Bóng chuyền sáu” - Chia lớp làm 4 nhóm: tập. - Thi đấu loại trực tiếp loại đội vô địch. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ôn động tác tung và bắt bóng. - Hít sâu. Ngày soạn: 17/01/2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2014 Toán Diện tích xung quanh - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tợpng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Một hình hộp chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật. - Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh. g Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật. 1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó: Giải Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật ) Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 20 x 4 = 104 (cm2) - Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq Ta có công thức: - Giáo viên hướng dẫn và kết luận: - Học sinh đọc - Học sinh trả lời g Quy tắc (học sinh đọc) - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy. - Học sinh đọc. - ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) - Nếu gọi diện tích toàn phần là: STP Ta có công thức: * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Diện tích. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn STP = Sxq + Smặt đáy x 2 - Học sinh làm cá nhân. Giải Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2) Đáp số: Sxq: 54 cm2 STP: 94 cm2 - Học sinh làm vở Bài giải Sxq thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) STP thùng tôn không nắp là: 180 + 6 x 4 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật. - Nhận xét giờ Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích, yêu cầu: - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cụcm trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên nhận xét chung về bài viết của học sinh về ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh) - Trả vở cho học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn trên bảng phụ. - Giáo viên sửa lại cho đúng. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp (hoặc ngoài lớp) - Học sinh nghe và trả lời. - Một học sinh lên bảng chữa g lớp tự chữa. - Học sinh thảo luận và từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay của mình g gọi vài học sinh đọc lớp nghe. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại cả bài văn. Địa lí Các nước láng giềng của việt nam I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào và Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này. - Nhận biết được: Cam- pu- chia và Là là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giời, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu á. - Bản đồ tự nhiên châu á III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vữ Đông Nam á 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1. Cam- pu- chia. * Hoạt động 1: (Hoạt động theo cặp) ? Cam- pu- chia thuộc khu vữ nào của châu á, giáp với những nước nào? Địa hình có đặc điểm gì? 2. Lào: * Hoạt động 2: (Hoạt động theo cặp) ? Nêu vị trí địa lí và tên thủ đô của Lào. ? Kể các loại nông sản của Lào và Cam- pu- chia. 3. Trung Quốc: ? Trung Quốc giáp với những nước nào? ? Kể tên 1 số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học sgk. - Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. - Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng. - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi: - Lào nằm ở khu vực Đông Nam á giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia, không giáp biển. Thủ đô: Viêng Chăn. + Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá. + Cam- pu- chia: Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo, - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi. - Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ, - Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà. Thể dục Nhảy dây- bật cao. Trò chơi: “trồng nụ trồng hoa” I. Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. - Tiếp tục làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản. - Làm quen trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết chơi và tham gia đúng cách. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - Mỗi học sinh một dây nhảy và đủ số lượng bóng III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu bài. - Xoay các khớp. - “Mèo đuổi chuột” 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm. - Giáo viên quan sát sửa chữa. 2.2. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Làm quen nhảy bật cao tại chỗ. + Giáo viên làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy. - Làm quen trò chơi: + Phổ biến luật chơi. - Chia lớp làm các nhóm 3 người. - Các tổ tập luyện theo sự hướng dẫn của học sinh. - Học sinh bật nhảy một số lần bằng cả 2 chân, khi rời xuống làm tác hoãn xung. - Thực hiện bật nhảy theo nhịp hô: 1- nhún lấy đà. 2- bật nhảy. 3- rơi xuống đất và hoãn xung “Trồng nụ trồng hoa” - Học sinh chơi. 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Hít thở sâu tích cực 2 đến 3 phút. Hoạt hoạt tập thể Sơ kết tuần Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn. Bài 5 I- Mục tiêu: - Thông qua các hoạt động Đội giúp các em đội viên biết phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm còn tồn tại trong tuần, tháng qua. - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - GD hs có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - Qua bài học học sinh biết các kĩ năng giải quyết mâu thuẫn khi cần thiêt . II- Đồ dùng dạy học: - Lớp trưởng chuẩn bị nội dung III- Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Sơ kết thi đua: - Lớp trưởng ( Người dẫn chương trình điều hành.) a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt. b. Sơ kết thi đua trong các tuần qua. *ưu điểm. ( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp) * Tồn tại . ( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp) * Biện pháp khắc phục những nhược điểm. - GVCN phát biểu ý kiến. 3 ( Theo sổ chi đội ) 3. Tổ chức sinh hoạt “Mừng Đảng – Mừng Xuân”. - Văn nghệ: Giao lưu văn nghệ giữa các tổ, mỗi tổ 2 – 3 tiết mục chủ đề “ Mừng Đảng – Mừng Xuân” . Thể loại: hát, múa, đọc thơ - Dẫn chương trình: Thu Huyền. IV- Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét, tuyên dương động viên khích lệ học sinh. - Vui văn nghệ hoặc chơi trò chơi - Hát - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Thảo luận bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân Học sinh tham gia giao lưu giữa các tổ. Biểu dương khích lệ các bạn. */ Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn Bài tập 5
Tài liệu đính kèm: