Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 25

Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên( trả lời được câu hỏi trongSGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

docx 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25: 
Thứ hai, ngày 25 tháng 02 năm 2013
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục.
(Dạy chuyên)
Tiết 2: Tập đọc.
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên( trả lời được câu hỏi trongSGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bài ''Hộp thư mật'' và trả lời câu hỏi.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài văn.
- Chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc bài lần 1, đọc từ khó, đọc câu văn dài.
- HS đọc nối tiếp bài lần 2, hiểu nghĩa từ, đọc chú giải.
- GV đọc mẫu bài hướng dẫn giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
 "Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba"
- Nội dung bài nói lên điều gì?
* Luyện đọc lại:
- 3 HS luyện đọc lại bài văn.
- Chọn 1 đoạn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc. 
- Tổ chức đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc
- Chia làm 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Treo chính giữa.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh mát.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Từ: Đền thượng, Nghĩa Lĩnh, Nam Quốc Sơn Hà, vòi vọi, sừng sừng, uy nghiêm,...
- Câu: Trước mặt/ là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ ba dòng sông lớn/tháng năm mải miết đắp bồi phù sacho đồng bằng xanh mát.
- Đền Hùng, bức hoành phi, ngọc phả,...
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp trình bày (Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang...)
- Khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì, bên phải là dãy Tam Đảo,...
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh; núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương,...
- Ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- 3 HS đọc bài.
- Đoạn 3.
- Lắng nghe.
- HS đoc theo nhóm đôi.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu nội dung của bài. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa học kì II)
(Đề và đáp án do trường ra)
Tiết 6: Đạo đức.
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
 - Biết tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương và có ý thức tôn trọng ủy ban nhan dân của xã.
 - Tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước.
 - Giáo dục cho HS hăng say học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Vở viết.
 3. Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài dạy:
- Ở học kì II, các em đã được học những bài đạo đức nào?
- Bản thân các em đã có những việc làm nào để thể hiện tình yêu quê hương?
- Khi đến ủy ban nhân dân xã (phường) em cần có những hành vi và thái độ như nào?
- Em có những mong muốn gì để góp phần xây dựng đất nước?
* GV yêu cầu HS làm bài tập.
- Bài: Em yêu quê hương.
 Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
 Em yêu tổ quốc Việt Nam.
+ Tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, quyên góp tiền để xây dựng các công trình ở quê hương,... 
+ chào hỏi khi gặp các cán bộ xã.
+ Đi lại nhẹ nhàng, nói nhỏ,...
+ Học tập thật giỏi để lớn lên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- HS làm bài ở vở bài tập.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị bài sau.
Tiết 7: Tiếng anh.
(Dạy chuyên)
Tiết 8*: Tập đọc.
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bài ''Hộp thư mật'' và trả lời câu hỏi.
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài dạy:
+ Luyện đọc:
- Đọc bài văn.
- GV chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc bài lần 1, đọc từ khó, đọc câu văn dài.
- HS đọc nối tiếp bài lần 2, hiểu nghĩa từ, đọc chúi giải.
- GV đọc mẫu bài hướng dẫn giọng đọc.
* Luyện đọc lại:
- 3 HS luyện đọc lại bài văn.
- Chọn 1 đoạn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc. 
- Tổ chức đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Treo chính giữa.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh mát.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Từ: Đền thượng, Nghĩa Lĩnh, Nam Quốc Sơn Hà, vòi vọi, sừng sừng, uy nghiêm,...
- Câu: Trước mặt/ là Ngã Ba Hạc,nơi gặp gỡ ba dòng sông lớn/tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
- Đền Hùng, bức hoành phi, ngọc phả,...
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc bài.
- Đoạn 3.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo nhóm đôi.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu nội dung của bài. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2013
 Tiết 1: Toán.
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Tên gọi, ký hiệu của các đôn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa mmột số đôn vị đo thòi thời thông thường.
 - Một năm nào đó thuộc thế kỷ nào.
 - Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
 - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian?
- Trong năm, những tháng nào có 31 ngày? tháng nào có 30 ngày? tháng nào có 28 (hoặc 29) ngày?
- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS đổi từ năm ra tháng? đổi từ giờ ra phút? đổi từ phút ra giờ?
- GV hướng dẫn HS đổi.
* Thực hành:
+ Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu miệng bài tập.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách giải.
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
+ Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách giải.
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
a) Các đơn vị đo thời gian đã học.
1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ có 7 ngày
1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1 năm = 365 ngày 1 giờ = 60 phút 
1 năm nhuận = 366 ngày 1 phút = 60 giây
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày.
- Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày.
- Tháng 2 có 28 ngày ( năm nhuận có 29 ngày)
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng 1,5 
 = 18 tháng.
- 3 giờ = 60 phút 3 = 180 phút.
- 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ.
Bài 1 (130)
- Kính viễn vọng phát minh vào thế kỉ 17.
- Bút chì phát minh vào thế kỉ 18. 
Bài 2 (131)
a, 6 năm = 72 tháng b, 0,5 ngày = 12 giờ
4 năm 2 tháng =50 tháng 1,5 giờ = 90 phút
3 năm rưỡi =42 tháng giờ = 45 phút
3 ngày = 72 giờ 6 phút =360 giây 
0,5ngày=12 giờ phút =30 giây
3 ngày rưỡi =84 giờ 1 giờ =3600 giây
Bài 3 (131)
a) 72 phút = 1,2 giờ 
 270 phút =4,5 giờ.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. 
 - Về làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết).
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả.
 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân trơi đồ cổ nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc lời giải câu đố BT3 tiết trước.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- HS đọc toàn bộ bài chính tả cần viết.
- Bài chính tả nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm luyện viết từ khó.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại bài.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu chấm một số bài. 
- Nêu nhận xét
Luyện tập:
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Làm bài theo nhóm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
+ Truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người.
- A-đam, Ê-va, Nữ Oa, Bra-hma,...
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi trong bài viết.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài viết của bạn.
- HS nghe
-1 HS nêu .
+ Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả cá chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Lắng nghe.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về luyện vết bài nhiều.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
 - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ 
 - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
	 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Đọc ghi nhớ của tiết trước?
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
I - Nhận xét.
- GV viết phần nhận xét lên bảng.
- 1 HS đọc nhận xét 1và cho biết:
+ Trong câu in nghiêng dưới đây từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước?
- HS đọc nhận xét 2 và cho biết:
+ Nếu ta thay từ được dùng lặp lại bằng một trong các từ "nhà, chùa, trường, lớp" thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không?
+ Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì?
II - Ghi nhớ: (SGK/71
*Luyện tập:
+ Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn.
- Cả lớp đọc thầm từng câu , từng đoạn văn, suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp cho trong ngoặc đơn vào chỗ trống.
- Nhận xét.
 Đền thượng nằm chót vót ...Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực rỡ,...
* từ: đền được lặp lại từ đã dùng ở câu trước.
- Nếu thay thế từ "đền" ở câu thứ 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
- Liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên
- HS đọc.
Bài 2 (72)
...Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm,...
Chợ Hòn Gai ...Những con cá song khỏe,...những con cá chim,...tôm tròn,...
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4: Khoa học.
 (Dạy chuyên)
Tiết 5*: Toán.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
(giữa học kì II)
Tiết 6: Mĩ thuật.
 (Dạy chuyên)
Tiết 7*: Luyện từ và câu.
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
 - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ 
 - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
	 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn  ...  lớp viết bài vào vở (Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hãy viết thành một bài văn)
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
 - Về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán.
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục Tiêu:
 - Biết:
 - Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động day học: 
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách cộng số đo thời gian?
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
a) Ví dụ 1:
- GV hướng dẫn khai thác ví dụ.
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- GV hướng dẫn HS cách trừ.
- 1 em nhắc lại cách trừ.
b) Ví dụ 2:
- GV hướng dẫn khai thác ví dụ.
+ Nêu cách trừ hai số đo thời gian?
* Thực hành:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Làm bài theo nhóm đôi.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét.
 Tóm tắt:
 1 ô tô đi từ Huế: 13 giờ 10 phút.
 đến Đà Nẵng: 15 giờ 55 phút.
 ô tô đi từ Huế Đà Nẵng: ? thời gian.
- Thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
-
- Đặt tính: 15 giờ 55 phút 
 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
* Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút.
- Thực hiện phép trừ:
 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
- Đặt tính:
-
 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây 
 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
* Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 
= 35 giây. 
- 2, 3 HS nêu.
* Bài tập 1(133) Tính.
-
-
 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây
 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây
 32 phút 47 giây 
* Bài tập 2 (133)
a) 23 ngày 12 giờ
 3 ngày 8 giờ
 20 ngày 4 giờ
b)
 14 ngày 15 giờ
 _
 3 ngày 17 giờ
 10 ngày 22 giờ
c)
 13 năm 2 tháng
 _
 8 năm 6 tháng
 4 năm 8 tháng
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc lại cách trừ số đo thời gian?
 - Về học bài , chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu, và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
 - Giáo dục cho HS hăng say học tập. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm . 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại bài tập 2.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
I - Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và cho biết các câu trong đoạn văn nói về ai?
- Những từ ngữ nào nói về điều đó?
- HS đọc nhận xét 2 và so sánh cách diễn đạt của đoạn văn? đoạn nào diễn đạt hay hơn?
- Gv chốt và rút ra ghi nhớ?
- Hs đọc ghi nhớ.
*Luyện tập:
+Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn.
- Mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn văn được thay thế cho từ ngữ nào
- Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
- Nhận xét
- 1HS đọc bài tập 1 và từ chú giải.
- Các câu đều nối về Trần Quốc Tuấn
- Đã mấy năm vào vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ trương thấy ông luôn điềm tĩnh...
* Cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn.
II - Ghi nhớ: (SGK/76)
Bài 1 (77) 
- Từ (anh) thay cho Hai Long.
- Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
- Từ anh ( câu 4) thay cho Hai Long (câu 1),... 
* Có tác dụng liên kết câu.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn.
 - Họa bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết4: Khoa học.
 (Dạy chuyên)
Tiết 6*: Tập làm văn.
TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
 I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài, rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ; 
 - Sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS chọn 1 trong 5 đề bài để viết.
- 2 - 3 HS đọc lại dàn ý của đề bài mình đã chọn.
- 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
* Viết bài:
- GV hướng dẫn HS viết bài.
- GV bao quát lớp. 
1. Tả quyển sách tiếng việt 5, tập 2 của em.
2. Tả cái đồng hồ báo thức.'
3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng,... 
- Gồm có 3 phần:
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
- Cả lớp viết bài vào vở (Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hãy viết thành một bài văn)
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thu bài, nhận xét. 
 - Về chuẩn bị bài sau. 
Tiết 7: Toán*
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục Tiêu:
 - Biết:
 - Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động day học: 
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách cộng số đo thời gian?
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
a) Ví dụ 1:
- GV hướng dẫn khai thác ví dụ.
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- GV hướng dẫn HS cách trừ.
- 1 em nhắc lại cách trừ.
b) Ví dụ 2:
- GV hướng dẫn khai thác ví dụ.
+ Nêu cách trừ hai số đo thời gian?
* Thực hành:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Làm bài theo nhóm đôi.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét.
 Tóm tắt:
 1 ô tô đi từ Huế: 13 giờ 10 phút.
 đến Đà Nẵng: 15 giờ 55 phút.
 ô tô đi từ Huế Đà Nẵng: ? thời gian.
- Thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
-
- Đặt tính: 15 giờ 55 phút 
 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
* Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút.
- Thực hiện phép trừ:
 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
- Đặt tính:
-
 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây 
 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
* Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 
= 35 giây. 
- 2, 3 HS nêu.
* Bài tập 1(133) Tính.
-
-
 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây
 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây
 32 phút 47 giây 
* Bài tập 2 (133)
a) 23 ngày 12 giờ
 3 ngày 8 giờ
 20 ngày 4 giờ
b)
 14 ngày 15 giờ
 _
 3 ngày 17 giờ
 10 ngày 22 giờ
c)
 13 năm 2 tháng
 _
 8 năm 6 tháng
 4 năm 8 tháng
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc lại cách trừ số đo thời gian?
 - Về học bài , chuẩn bị bài sau.
Tiết 8. Thể dục.
(Dạy chuyên)
 Thứ sáu, ngày 01 tháng 03 năm 2013
Tiết 1. Tập làm văn:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I: Mục tiêu.
 - Dựa theo truyện Trái sư Trần Thủ Độ, và những gợi ý của giáo viên viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảngphụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Vở bài tập.
 3. Bài mới: 
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài:
* Bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc đoạn trích.
- Gọi HS đọc nối tiếp màn kịch.
- Cả lớp đọc thầm lại bài 2.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
- GV chia lớp thành 2 nhóm các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- 2 nhóm làm vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm tiếp nối ngau đọc lời đối thoại.
- GV nhận xét.
+ Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Phân vai đọc.
- Nhận xét.
* Bài tập 1
- 1 HS đọc đoạn trích ở BT1 Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc tên màn kịch, gợi ý và đoạn đối thoại.
- VD: Xin thái sư tha cho!
Phú nông: - Bẩm, vâng.
Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói, ngươi muôn
 xin chức câu đương, đúngvậy không.
Phú nông: - Dạ, đội ơn ông, xin ông giúp con ạ!
Trần Thủ Độ: - Ngươi có biết chức câu đương phải 
 làm những việc gì không?
Phú nông: - Dạ bẩm ... con phải ... phải bắt tội 
 phạm.
Trần Thủ Độ: - Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội
 phạm.
Phú nông: - Dạ bẩm ... con thấy nghi nghi là bắt ạ!
Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận là thế
 đấy! Thôi được, nể tình phu nhân ta
 cho ngươi được thỏa nguyện ... vì 
 vậy phải chặt một ngón chân ngươi 
 để phân biệt. 
Phú nông: - Ấy chết! Sao ạ! Đức ông bảo gì?
Trần Thủ Độ: - Ngươi tưởng phép nước là chuyện
 đùa à?
Phú nông: - Con biết tội rồi! Ông tha cho con.
Trần Thủ Độ: - Ngươi biết lỗi, vậy ta tha cho.
+ Bài tập 3 (79).
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
 + Biết:
 	 - Cộng, trừ số đo thời gian.
 	 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian?
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn .
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào giấy nháp.
- Nhận xét.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
+ Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Bài 1 (134) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 b) 1,6 giờ = 96 phút
 2 giờ 15 phút = 135 phút
 2,5 phút = 150 giây
 4 phút 25 giây = 265 giây
Bài2 (134) Tính. 
+
+
a) 2 năm 5 tháng b) 4 ngày 21 giờ 
 13 năm 6 tháng 5 ngày 15 giờ
 15 năm 11 tháng 9 ngày 36 giờ
 = 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 34 phút
+ 6 giờ 35 phút
 20 giờ 9 phút
Bài 3 (128) Tính.
a) 4 năm 3 tháng 3 năm 15 tháng
 2 năm 8 tháng 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
b, 15 ngày 6 giờ c) 13 giờ 23 phút
 10 ngày 12 giờ 5 giờ 45 phút
 4 ngày 18 giờ 7 giờ 38 phút
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Địa lí:
(Dạy chuyên)
Tiết 4. Kĩ thuật:
(Dạy chuyên)
Tiết 5:
SINH HOẠT TUẦN 25
I. Mục tiêu:
- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt.
II. Nội dung sinh hoạt:
a) Đạo đức: 
- Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra, nhiệt tình trong mọi công việc của lớp.
b) Học tập: 
- Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: 
 - Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ:.
c) Các hoạt động khác:
- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình, có chất lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng, sạch sẽ.
- Duy trì và bảo vệ tốt cây xanh.
III. Phương hướng tuần tới:
- Thi đua học tốt, dạy tốt để mừng đảng mừng xuân.
- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 25.doc.docx