Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 9

Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quí giá nhất.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Tranh minh họa

 - Trò : Đồ dùng học tập

 

docx 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9: 
 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ. 
Tiết 2:Thể dục.
(Dạy chuyên)
Tiết 3: Tập đọc.
	CÁI GÌ QUÍ NHẤT	
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quí giá nhất.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh họa
 - Trò : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng những câu thơ em thích trong bài '' Trước cổng trời''.
 3 .Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- Bài có mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 1, đọc câu văn dài, đọc từ khó, 
- Đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ, đọc chú giải 
- GV Đọc mẫu 1 lần.
* Tìm hiểu bài:
? Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quí nhất trên đời?
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
?Thầy giáo cho rằng cái gì là quý nhất?
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất?
? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em gọi tên đó?
? Nội dung bài là gì ?
* Luyện đọc diễn cảm:
- Cho 5 học sinh đọc phân vai.
- Đọc diễn cảm thi đọc trước lớp:
- Qua bài văn cho ta biết điều gì?
- 1 em đọc cả bài
- chia 3 đoạn
- Không có người lao động thì không có lúa gạo/ không có vàng bạc/ nghĩa là mọi thứ đều không có/ và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
Lắng nghe.
- Hùng: lúa gạo, Nam: thì giờ, Quý: vàng
- Hùng lúa gạo nuôi sống con người.
- Quý có vàng là có tiền, mua được gạo.
- Nam có thì giờ làm ra lúa gạo vàng.
- Người lao động mới quý nhất.
- Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng một bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- HS đặt tên
* Nội dung: Cái quí nhất đó là người lao động.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về học chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4. Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò : Vở BT Toán, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 9m5dm = 9 m = 9,5m
 7m85cm = 7 m = 7,85m
3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc phép tính mẫu.
- Nêu cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm theo cặp đôi.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Bài 1: (44)
a) 35m23cm = 35m = 35,23m
b) 51dm3cm = 51dm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14m = 14,07m
Bài 2: (44)
 315cm = 3,15m
Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm
 = 3m15cm
 = 3m = 3,15m
234cm = 2,34m; 506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
Bài 3: (44)
a) 3km245m = 3km = 3,245km
b) 5km34m = 5km = 5,034km
c) 307m = km = 0,307km
Bài 4: (44)
a) 12,44m = 12m = 12m44cm
c) 3,45km = 3km = 3km450m
 = 3450m
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Đạo đức.
TÌNH BẠN
I. Mục tiêu:
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khó khăn hoạn nạn .
 - Cư xử với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày .
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Tranh ảnh
 Trò: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Là bạn bè ta cần phải làm gì lúc bạn gặp khó khăn?
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
3.2) Nội dung bài
*H§ 1: Quan s¸t tranh vµ th¶o luËn.
- Cho HS h¸t bµi: Líp chóng m×nh ®oµn kÕt.
- GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh, ¶nh trong SGK.
+ Tranh vÏ g×?
+ Em cã suy nghÜ g× khi xem tranh?
+ §iÒu g× sÏ x¸y ra nÕu chóng ta kh«ng cã b¹n bÌ?
 + TrÎ em cã quyÒn tù do kÕt b¹n kh«ng? Em biÕt ®iÒu ®ã tõ ®©u?
- Tæ chøc cho HS th¶o luËn c¶ líp, gäi HS kh¸c bæ sung ý kiÕn.
 + KÕt luËn: Ai còng cÇn cã b¹n bÌ. TrÎ em còng cÇn cã b¹n bÌ vµ cÇn ®îc kÕt giao b¹n bÌ. 
*H§ 2:T×m hiÓu néi dung truyÖn : §«i b¹n.
- GV ®äc mét lÇn truyÖn.
- Yªu cÇu HS lªn ®ãng vai theo néi dung truyÖn, th¶o luËn theo nhãm ®«i vÒ c¸ch øng xö trong mçi t×nh huèng vµ gi¶i thÝch lÝ do.
+ KÕt luËn: b¹n bÌ ph¶i biÕt yªu th¬ng, ®oµn kÕt, gióp ®ì nhau nhÊt lµ nh÷ng lóc khã kh¨n, ho¹n n¹n.
*H§ 3: Lµm bµi tËp 2 SGK.
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp 2
-Yªu cÇu HS th¶o luËn theo nhãm ®«i.
- Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- GV nhËn xÐt vµ bæ sung.
- HS h¸t.
- Quan s¸t tranh trong SGK.
+ VÏ ®«i b¹n ®i trong rõng gÆp mét con gÊu.
+ Mét b¹n ®· bá b¹n m×nh ®Ó ch¹y trèn...
- HS tr¶ lêi .
-HS bæ sung ý kiÕn.
- HS nghe.
- Nghe sau ®ã ®ãng vai nh trong truyÖn.
- HS th¶o luËn c©u hái trang 17 SGK.
- C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
- HS nghe.
- HS nªu.
- HS th¶o luËn.
- Tr×nh bµy kÕt qu¶:
 +T×nh huèng a: Chóc mõng b¹n.
 +T×nh huèng b: An ñi, ®éng viªn, gióp ®ì b¹n.
 +T×nh huèng c: Bªnh vùc b¹n hoÆc nhê ngêi lín bªnh vùc b¹n.
 +T×nh huèng d: Khuyªn ng¨n b¹n kh«ng nªn sa vµo viÖc lµm kh«ng tèt.
 +T×nh huèng ®: HiÓu ý tèt cña b¹n, kh«ng tù ¸i, nhËn khuyÕt ®iÓm vµ söa ch÷a khuyÕt ®iÓm.
 +T×nh huèng e: Nhê b¹n bÌ hoÆc ngêi lín khuyªn ng¨n b¹n.
- 2, 3 HS ®äc.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 7: Tiếng anh.
(Dạy chuyên)
Tiết 8*: Tập đọc.
CÁI GÌ QUÍ NHẤT?
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu bài, hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quí giá nhất ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh họa
 - Trò : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng những câu thơ em thích trong bài '' Trước cổng trời''.
 3 .Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài:
* Tìm hiểu bài:
? Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quí nhất trên đời?
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
?Thầy giáo cho rằng cái gì là quý nhất?
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất?
? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em gọi tên đó?
? Nội dung bài là gì ?
- Hùng: lúa gạo, Nam: thì giờ, Quý: vàng
- Hùng lúa gạo nuôi sống con người.
- Quý có vàng là có tiền, mua được gạo.
- Nam có thì giờ làm ra lúa gạo vàng.
- Người lao động mới quý nhất.
- Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng một bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- HS đặt tên
* Nội dung: Cái quí nhất đó là người lao động.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về học chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán. 
VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THÂP PHÂN
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh ôn:
 - Bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
 - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò : Vở BT, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 48m23cm = 48,23m
 54dm3cm = 54,3m
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài:
1 - Ôn bảng đơn vị đo khối lượng.
- Nêu tên các đơn vị đo. 
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo.
1 tấn
1 tạ 
1 yến
1 kg
1 hg
1 dag
1 g
= 10 tạ
= 10 yến
= tấn
= 0,1 tấn
= 10 kg
= tạ
= 0,1 tạ
= 10 kg
= yến
= 0,1 yến
= 10 dag
= kg
= 0,1 kg
= 10g
= kg
= 0,1 kg
= dag
= 0,1 dag
- Đọc yêu cầu của bài?
- 5 tấn 132kg bằng bao nhiêu tấn?
- Nêu cách làm.
* Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Thảo luận theo cặp.
- Báo cáo kết quả.
- Học sinh đọc bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Dựa vào yêu cầu của bài làm bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
2 - Ví dụ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
5 tấn 132kg = ... tấn
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132 tấn
Vậy: 5tấn 132kg = 5,132 tấn
Bài 1.(45)
a) 4tấn562kg = 4 tấn = 4,562 tấn
b) 3tấn14kg = 3tấn = 3,014 tấn
c) 12 tấn6kg = 12tấn = 12,006 tấn
d) 500kg = tấn = 0,500 tấn
Bài 2: (45)
a) 2kg 50g = 2 kg = 2,050kg
(hoặc 2kg 50g = 2 kg = 2kg =0,25kg)
45kg23g = 45kg = 45,023kg
10kg3g = 10kg = 10,003 kg
500 g = kg = 0,500 kg
(hoặc kg = kg = 0,5 kg
Bài 3. (46)
 Bài giải:
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong một ngày là:
 9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong vòng 30 ngày là:
 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,620 tấn hay 1,62 tấn
 Đáp số: 1,620 tấn hay 1,62 tấn
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng? 
 - Về làm lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Chính tả. ( Nhớ - viết).
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
Làm được BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV biên soạn.
II. Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò : Vở bài tập tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết đúng : rợp bóng, tiếng đàn.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài:
- Gọi 1 hoặc 2 em đọc thuộc bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
- Trình bày bài thơ như thế nào?
- Luyện viết từ khó.
- Học sinh tự nhớ lại bài để viết bài.
- Đổi chéo soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhận xét.
* Luyện tập: 
- Học sinh đọc bài.
 - sông Đà, ba - la - lai - ca, xe ben, bỡ
ngỡ...
 Bài 2: Hoạt động nhóm
 la - na
 lẻ - nẻ 
 lo - no
 lở - nở
con la - quả na
lê la - nu na
la bàn - na nở mắt
lẻ loi - nứt nẻ
tiền lẻ - nẻ mặt
đứng lẻ - nẻ toác
lo lắng - ấm no
lo nghĩ - no nê
lo sợ - ngủ no mắt
đất lở - bột nở
lở loét - nở hoa
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về làm lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN
 I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời.
 - Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. 
II. Đồ dùng học tập
 Thầy: Bảng phụ
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định t ... i tập tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài mở bài gián tiếp.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc bài tập 1. Làm theo nhóm. 
- Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề gì?
- Ý kiến của mỗi bạn thế nào? Lí lẽ đưa ra bảo vệ ý kiến đó ra sao?
- Ý kiến lí lẽ và thái độ của thầy giáo ra sao?
- Đọc bài tập 3.
- Cho học sinh làmviệc theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
Bài 1: 
- Cái gì quí nhất trên đời.
- Hùng: Quý nhất là lúa gạo có ăn mới sống được.
- Quý: Quý nhất là vàng có vàng có tiền có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Nam: Quý nhất là thì gì. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Người lao động là quý nhất.
Bài 3: (91)
- Phải có hiểu biết.
- Phải có ý kiến riêng.
- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về viết lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Vở BT Toán, giấy nháp
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn địnhtổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 2 km2 3 ha = 2,03 km2
 3 ha 45 m2 = 3,0045 ha
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nêu yêu cầu của bài
 - HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.
Bài 1: (47)
a) 42 m 34 cm = 42,34 m
b) 56 m 29 cm = 56,29 m = 562,9 dm
c) 6 m 2 cm = 6,02 m
d) 4352 m = 4,352 km
Bài 2: (47)
a) 500 g = 0,5 kg
b) 347 g = 0,347 kg
c) 1,5 tấn = 1500 kg
d) 0,304
Bài 3: (47)
a) 7 km2 = 7000000 m2
 4 ha = 40000 m2
b) 30 dm2 = 0,30 m2 , 300 dm2 = 3 m2
 515 dm2 = 5,15 m2
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
 ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
 - Nắm được khái niệm của đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
 - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương em?
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
 *- Nhận xét
- Đọc bài tập 1.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nêu các từ in đậm trong bài?
- Các từ in đậm ở đoạn a được dùng làm gì?
- Từ nó trong câu b được dùng làm gì?
- Đọc bài tập 2. 
- Nêu các từ in đậm trong bài và các từ đó được thay thế cho từ nào?
- Cách dùng từ in đậm đó có giống
cách dùng từ ở bài tập 1 không?
- Những từ như trên gọi là gì?
- Thế nào là đại từ?
 *- Luyện tập:
- Đọc bài tập 1. 
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở
- Đọc bài tập 2. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm theo cặp đôi.
- Báo cáo kết quả - Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 4. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm theo nhóm 4.
- Hai nhóm làm vào giấy khổ to.
- Báo cáo kết quả - Nhận xét và chữa. 
* Bài 1: 
- tớ - cậu. 
- nó.
- Được dùng để xưng hô.
- Dùng để xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ chích bông.
Bài 2: 
- Vậy: Vậy thay thế cho từ thích.
- Thế: Thay thế cho từ quý.
- cách dùng từ này cũng giống như cách dùng các từ nêu ở bài tập 1(thay thế cho từ khác để khỏi lặp)
* Ghi nhớ: SGK.
* Bài 1. (92)
Các từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ.
Viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính.
 * Bài 2. (93)
- mày (chỉ cái cò); ông (chỉ người đang
nói) tôi (chỉ cái cò) nó (chỉ cái diệp) từ 
đó là đại từ.
* Bài 4. (93)
- Là một con chuột tham lamnên nó ăn quá nhiều, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. đến sáng ... nó không sao
lách qua khe cửa.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Khoa học.
(Dạy chuyên)
Tiết 6*: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH VÀ TRANH LUẬN
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về mọi vấn đề đơn giản, gần 
gũi với lứa tuổi. 
 - Trong thuyết trình tranh luận, nêu được lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. 
 - Biết cách diễn đạt gẫy gọn và có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng người tranh luận.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài mở bài gián tiếp.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc bài tập 1. Làm theo nhóm. 
- Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề gì?
- Ý kiến của mỗi bạn thế nào? Lí lẽ đưa ra bảo vệ ý kiến đó ra sao?
- Ý kiến lí lẽ và thái độ của thầy giáo ra sao?
- Đọc bài tập 3.
- Cho học sinh làmviệc theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
Bài 1: 
- Cái gì quí nhất trên đời.
- Hùng: Quý nhất là lúa gạo có ăn mới sống được.
- Quý: Quý nhất là vàng có vàng có tiền có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Nam: Quý nhất là thì gì. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Người lao động là quý nhất.
Bài 3: (91)
- Phải có hiểu biết.
- Phải có ý kiến riêng.
- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về viết lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7*: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu:
 - Rèn học sinmh biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Vở BT Toán, giấy nháp
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn địnhtổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 2 km2 3 ha = 2,03 km2
 3 ha 45 m2 = 3,0045 ha
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Nêu yêu cầu của bài
 - HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.
Bài 2: (47)
a) 500 g = 0,5 kg
b) 347 g = 0,347 kg
c) 1,5 tấn = 1500 kg
d) 0,304
Bài 3: (47)
a) 7 km2 = 7000000 m2
 4 ha = 40000 m2
b) 30 dm2 = 0,30 m2 , 300 dm2 = 3 m2
 515 dm2 = 5,15 m2
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 8: Thể dục.
(Dạy chuyên)
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: tập làm văn.
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. 
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận.
 - Rèn kĩ năng nói, đưa ra lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài mở bài gián tiếp.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc bài tập 1. (3 em)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện của nhóm đóng vai.
- Qua bốn ý kiến đó em có nhận xét gì?
- Học sinh đọc bài tập 2.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ sảy ra?
- Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
- Nếu chỉ có đèn điều gì sẽ xảy ra?
- Trăng làm đẹp cho cuộc sống như thế nào?
- Trăng và đèn đều cần thiết cho con người.
Bài 1: (T 93 - 94)
- Đất: cây cần đất nhất, đất có chất màu nuôi cây. Nước: cây cần nước nhất, nước vận chuyển chất màu. Không khí: cây cần nhất vì cây không thể sống thiếu không khí. Ánh sáng: cây cần nhất thiuế ánh sáng cây xanh sẽ không còn mầu xanh.
Cây xanh cần cả đất, nước, không khí, và ánh sáng thiéu yếu tố nào cũng không được 
Bài 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. 
- Giúp người ta đọc sách và làm việc lúc tối trời.
- Trăng soi sáng muôn nơi - Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho bao nhà thơ.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:	
 - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Rèn kĩ năng viết các số đo đúng thành thạo. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 7m 5cm = 7,05m
 8kg 7kg = 8,7kg
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra phiếu.
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh lên bảng làm?
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm vào phiếu.
- Trình bày kết quả.
Bài 1: (48)
a) 3m 6dm = 3,6m
b) 4dm = 0,4m
c) 34m 5dm = 34,5m
d) 345cm = 3,45m
Bài 2: (48) Viết số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
0,502 tấn
2,5 tấn
0,021 tấn
3200 kg
502 kg
2500 kg
21 kg
Bài 3: (48) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 42 dm 4cm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56,9cm
c) 26m 2cm = 26,02m
Bài 4: Viết số thập phân thích hợp...
a) 3kg 5g = 3,005kg
 30gam = 0,03kg
 1103g = 1,103kg
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về làm lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Địa lí.
(Dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật.
(Dạy chuyên)
Tiết 5:
SINH HOẠT TUẦN 9
I. Mục tiêu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Nội dung sinh hoạt
 Trò: Đồ dùng
III Nội dung sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nhận xét tuần:
 - Lớp trưởng nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét bổ sung.
a. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng học sinh nghỉ học vô lí do: Do, Bình, Tùng,..
b. Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: Sểnh, Vần
c. Các hoạt động khác:
 - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chất lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 - Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.
 3- Phương hướng tuần tới:
 - Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ.
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 9 nuong.docx