I. MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
(Làm bài 1, bài 2).
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TUẦN 28 TUAÀN LEÃ THÖÙ 28 TÖØ NGAØY 18/3 ÑEÁN NGAØY 22/3/2013 Thöù Ngaøy Tieát Tieát PPCT Moân TEÂN BAØI DAÏY 1 28 Chaøo côø Tuaàn 28 2 136 Toaùn Luyeän taäp chung Hai 3 55 Taäp ñoïc OÂn taäp giöõa HKII (tieát 1) 18/3/13 4 28 Chính taû OÂn taäp giöõa HKII (tieát 2) 5 28 Ñaïo ñöùc Em tìm hieåu veà Lieân Hieäp Quoác (tieát 1) (GDBVMT: lieân heä) 1 137 Toaùn Luyeän taäp chung 2 Anh vaên Ba 3 55 LT & caâu OÂn taäp giöõa HKII (tieát 3) 19/3/13 4 55 Khoa hoïc Söï sinh saûn cuûa ñoäng vaät 5 28 Kó thuaät Laép maùy bay tröïc thaêng (tieát 2) 1 Tin học 2 Thể dục Tö 3 138 Toaùn Luyeän taäp chung 20/3/13 4 56 Taäp ñoïc OÂn taäp giöõa HKII (tieát 4) 5 55 TLV OÂn taäp giöõa HKII (tieát 5) 1 139 Toaùn OÂn taäp veà soá töï nhieân 2 Anh vaên Naêm 3 28 Keå chuyeän OÂn taäp giöõa HKII (tieát 6) 21/3/13 4 56 LT & caâu Kieåm tra: Ñoïc hieåu, luyeän töø vaø caâu (tieát 7) 5 28 Lòch söû Tieán vaøo Dinh Ñoäc Laäp 1 140 Toaùn OÂn taäp veà phaân soá 2 28 Mó thuaät Saùu 3 56 TLV Kieåm tra giöõa HKII : Taäp laøm vaên (tieát 8) 22/3/13 4 28 Ñòa lí Chaâu Mó (tieáp theo) (GDBVMT: lieân heä; NL: lieân heä) 5 56 Khoa hoïc Söï sinh saûn cuûa coân truøng Ngày soạn: 11/3/2013 TUẦN 28 Thứ..hai......ngày....18....tháng..3....năm 2013 PPCT:136 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. (Làm bài 1, bài 2). - HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ : 4-5' -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 28-30’ -1HS lên làm BT2. Bài 1: Bài 1:HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. GV HD để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. Bài giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 - 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. Bài 2: Bài 2: GV hướng dẫn HS tính vận tốc với đơn vị đo là m/phút. 1250 : 2 = 625 (m/phút); 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Bài 3: Bài 3:Dành cho HSKG HS nêu yêu cầu của bài toán. - GV cho HS đổi đơn vị: Đổi đơn vị: 15,75km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Tiếp tục làm bài vào vở bài tập. 4. Củng cố -Nhắc lại nội dung bài 5.Dặn dò : 1-2’ -Dặn chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học PPCT:55 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T1) I.MỤC TIÊU: - ĐỌc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) - Yêu thích môn TV II.CHUẨN BỊ : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai. - Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. - Bốn tờ phiếu viết nội dung của BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ 1:Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: ( Khoảng 7 – 8 HS ) : 13-15’ - Gọi HS kể tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 27 - HS kể tên - HS lần lượt lên bốc thăm - Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’ - HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu - HSKG đọc diễn cảm thể hiện đung nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật. - GV nhận xét, ghi điểm, nếu em nào chưa đạt cho kiểm tra lại lần sau HĐ 2: Làm BT : 10-12’ Hướng dẫn HS làm BT2: - 1 HS đọc to yêu cầu của BT2, lớp lắng nghe - GV dán bảng thống kê lên bảng,giao việc - Quan sát + lắng nghe - GV phát phiếu cho HS - HS làm bài làm vào vở bài tập,4HS làm bài vào phiếu - HS trình bày + câu đơn : Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. + câu ghép không có từ nối: Lòng sông rộng,nước trnog xanh. Mây bay, gió thổi. + câu ghép dùng QHT: Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn năm... Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ. +Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 4.Củng cố -Nhắc lại nội dung bài 5, Dặn dò : 1-2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm. - Dặn những HS kiểm tra chưa đạt về ôn để tiết ôn tập sau kiểm tra lại. - HS thực hiện PPCT:28 Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T.2 ) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. - Yêu thích môn TV II.CHUẨN BỊ : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1). 2 ® 3 tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HS lắng nghe HĐ1:Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng : Tiến hành như tiết 1 HĐ 2 : Làm BT : 16-17’ - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 3 câu a, b, c - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở bài tập.3HS làm vào phiếu. HS trình bày a.Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ Chúng rất quan trọng./... b.Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./ c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”. - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 4.Củng cố -Nhắc lại nội dung bài 5, Dặn dò : 2-3’ - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra tiếp. PPCT:28 Đạo đức : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (2TIẾT) (GDBVMT: liên hệ ) (Giảm tải) Ngày soạn: 12/3/2013 Thứ ba ngày....19....tháng...3...năm 2013 PPCT:137 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. (Làm bài 1,bài 2). - HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ : 4-5' -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 28-30’ - 1HS lên làm BT2. Bài 1: GV HD để HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? Bài 1: HS đọc bài tập 1 ô tô xe máy gặp nhau 180 km GV vẽ sơ đồ: GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy nghĩa là ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau. Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) b) GV cho HS làm tương tự như phần a). - Mỗi giờ hai ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét? HS làm tương tự như phần a). - Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau? Bài 2: Bài 2: - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. - HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài vào vở. Thời gian đi của canô: 11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của canô: 12 x 3,75 = 45 (km) Bài 3: HDHS làm 2 cách Bài 3:Dành cho HSKG - GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. - GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút. Cách 1: 15km = 15000m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút 4. Củng cố -Nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dò : 1-2’ -GV nhận xét tiết học Xem trước bài Luyện tập chung. PPCT:56 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T. 3 ) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được các câu ghép; các từ ngữ được lặp lại; được thay trong đoạn văn. - Yêu thích môn TV. II.CHUẨN BI : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như T. 1). - 5 băng giấy + bút dạ để HS làm BT hoặc bảng phụ. - 1 tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ1:Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Tiến hành như T. 1 HĐ 2:Làm bài tập 2 : 17-18’ 1HS đọc bài Tình quê hương và chú giải. 1HS đọc các câu hỏi HS làm bài theo nhóm 2 Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của tg đối với quê hương? Điều gì đã gắn bó tg với quê hương ? * Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt,day dứt. *Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tg đối với quê hương. Tìm các câu ghép có trong bài văn ? - GV đưa bảng phụ ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu. * Trong bài có năm câu ghép. 1. Làng quê tôi dã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. ( Có 2 vế ) 2.Tôi đã đi nhiều nơi....cọc cằn này. ( Có 2 vế ) 3.Làng mạc bị tàn phá....trở về. ( Có 2 vế ) 4.Ở mảnh đất ấy...dưới vệ sông. ( Có 3 vế ) 5.Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên,, dì tôi... thời thơ ấu. ( Có 4 vế ) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 2HS đọc lại 5 câu ghép 4.Củng cố -Nhắc lại nội dung bài 5, Dặn dò :2-3’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau PPCT: 55 Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU : - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con - Có ý thứic bảo vệ động vật đẻ trứng và đẻ con có lợi. II.CHUẨN BỊ : - Hình trang 112, 113 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’ -2HS trả lời câu hỏi HĐ 2 : Thảo luận cả lớp : 6-7’ * HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó l ... ố không cùng mẫu số. -Làm bái, 2,3 (a,b),bài 4. - HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ : 4-5' -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 29-31’ GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm rồi chữa các bài tập. - 1HS lên làm BT1. Bài 1: Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, HS đọc các phân số mới viết được. Bài 2: Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. Chẳng hạn, với phân số ta thấy: Bài 2:HS tự làm bài rồi chữa bài. - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 7, 18. - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24. - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là số lớn nhất. Vậy: . Theo dõi và ghi vở. Bài 3a,b: Bài 3a.b: HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên giúp HS tìm mẫu số chung (MSC) bé nhất. Chẳng hạn: Để tìm MSC của các phân số và , bình thường ta chỉ việc lấy tích của 12 x 36, nhưng nếu nhận xét thì thấy 36 : 12 = 3, tức là 12 x 3 = 36, do đó nếu chọn 36 là MSC thì việc quy đồng mẫu số hai phân số và sẽ gọn hơn cách chọn 12 x 36 là MSC. Như vậy, HS chỉ cần làm bài phần b) như sau: ; giữ nguyên . Ghi vở b) ; giữ nguyên . Bài 4: Bài 4: HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng hoặc không cùng mẫu số; hai phân số có tử số bằng nhau. Bài 5: Dành cho HSKG Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, HS đọc các phân số mới viết được, có thể nêu các cách khác nhau để tìm phân số thích hợp. Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng nhau, vạch ứng với phân số , vạch ứng với phân số , vạch ở giữa và ứng với phân số hoặc phân số . 4. Củng cố 5. Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học - Nhắc lại cách QĐMS. PPCT:56 Tập làm văn : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 8) ........................................................................................................................... PPCT:28 Địa lí : CHÂU MĨ (TT) ( GDBVMT : liên hệ; NL: Liên hệ) (Bài tự chọn) I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mỹ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mỹ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mỹ. Bắc Mỹ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mỹ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kỳ: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kỳ. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mỹ. à Biết được một số đặc điểm chung về MT châu Mĩ đặc điểm địa hình và tài nguyên TN châu Mĩ. Có ý thức BVMT tài nguyên thiên nhiên chung trên toàn cầu. - Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ. Ở Hoa Kì sản xuất điện là một trong nhiều nghành công nghiệp đứng đầu thế giới. Biết sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày. II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Thế giới. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’ - 2HS trả lời câu hỏi trong SGK HĐ 2 : Làm việc cá nhân : 7-8’ 3. Dân cư châu Mĩ - HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? + Châu Mĩ có số dân đứng thứ 4 trong các châu lục. Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? - HS trả lời. - Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? - Dân cư sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông. * GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau đó họ mới chuyển sang phần phía tây. HĐ 3 : (NL: Liên hệ) làm việc theo nhóm : 9-10’ 4. Hoạt động kinh tế - HS quan sát H4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - HS kể + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - HS kể - Đại diện nhóm trình bày -GV chốt ý -Em biết gì về thiên nhiên và khoáng sản châu Mĩ? Chúng ta cần phải làm gì để tiết kiệm nguồn tài nguyên đó? GV kết luận: Thiên nhiên , tài nguyên khoáng sản châu Mĩ đa dạng và phong phú ,cần phải khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đó một cách tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày. HĐ 4 : (GDBVMT : liên hệ) làm việc theo cặp: 8-9’ 5. Hoa Kì - HS lên chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới. - HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì ( theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế). - Một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau. à Em hãy kể ngành công nghiệp đứng đầu của Hoa Kì? Người dân ở đây phải làm gì để BV MT? GVKL: Ở Hoa Kì sản xuất điện là một trong nhiều nghành công nghiệp đứng đầu thế giới. Người dân ở đây phải biết sử dụng và khai thác hợp lí để BVMT. 4. Củng cố: -Nhắc lại nội dung bài 5, dặn dò : 1-2’ - GV nhận xét tiết học - Dặn xem trước bài Châu Đại Dương PPCT:56 Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU : - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - Biết dùng mọi biện pháp để tiêu diệt một số côn trùng có hại -Biết cách diệt côn trùng là góp phần BVMT II.CHUẨN BỊ : Hình trang 114, 115 SGK. Phiếu BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Làm việc với SGK : 14-15’ -2HS trả lời câu hỏi trong SGK - HS làm việc theo nhóm. -Các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? - Bướm cải thường đẻ vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. - Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? - Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. - Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? - Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,... - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. GV kết luận: SGK - Gọi 1HS lên vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của - 1HS nhắc lại - Lớp vẽ vào nháp HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : 10-11’ - GV chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận của nhóm theo mẫu sau: - Phát phiếu bài tập Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: - Giống nhau - Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV chữa bài Ruồi Gián So sánh chu kì sinh sản: - Giống nhau - Khác nhau Đẻ trứng Trứng nở ra dòi ( ấu trùng). Dòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi. Đẻ trứng Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,... Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,... Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,... - Phun thuốc diệt ruồi. - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,... - Phun thuốc diệt gián. Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. - Nhắc lại - Đọc nội dung bài học 4.Củng cố -Nhắc lại nội dung bài 5, dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau GV SOẠN Phạm Thị Kim Cúc KÍ DUYỆT CỦA KT KÍ DUYỆT CỦA BGH ........................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT: 28 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: -Là học sinh các em phải kính trọng và yêu quý mẹ, cô giáo. -Biết quan tâm giúp đỡ, thể hiện bằng tình cảm và hành động của mình đối với mẹ và cô. -Có ý thức học tập, vâng lời mẹ và cô. II/Thời gian: 20 phút III/Nội dung và hình thức tổ chức : 1/ Nội dung: : Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh chào mừng 26/ 3. 2/Hình thức : tổ chức ngày hội tuổi thơ chào mừng 26/3. Tuyên truyền ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. 3/ Chuẩn bị: 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: a/ Mục tiêu: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi ngày hội tuổi thơ. b/ Cách tiến hành: Học sinh tham gia trò chơi. -Tổ chức cho học sinh chơi những trò chơi dân gian, rung chuông vàng để tìm người chiến thắng. c/ Kết luận: Để kỉ niệm ngày 26/3 chúng em phải cố gắng chăm chỉ thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy. Hoạt dộng 2: Thi hái hoa dân chủ a/ Mục tiêu: HS trả lời được những câu hỏi về ngày thành lập ĐTNCSHCM. b/ Cách tiến hành: Thi xem ai trả lời đúng. -Ngày 26/3 là ngày gì? -Để kỉ niệm ngày này chúng ta phải làm gì? -Ngày 36/3 có ý nghĩa như thế nào đối với mọi người? KL: Muốn trở thành người đoàn viên tốt ngay từ bây giờ các em phải cố gắng học tập thật giỏi để sau này trở thành có ích cho đất nước. Ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản HCM -Cố gắng học thật giỏi chăm chỉ để sớm trở thành người đoàn viên ưu tú. -là bước ngoặc của con người chuyển từ giai đoạn thiếu niên sang thanh niên. PPCT: 28 SINH HOẠT LỚP 1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : +Ưu điểm: +Khuyết điểm: . -Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có cố gắng ,tiến bộ trong tuần 2/ Phương hướng tuần tới: -Truy bài đầu giờ -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần . - Ñạo đức: ngoan ,lễ phép - Đi học đầy đủ đúng giờ -Đôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ. -GD đạo đức tác phong HS -Giữ vệ sinh chung GV SOẠN KÍ DUYỆT CỦA KT KÍ DUYỆT CỦA BGH
Tài liệu đính kèm: