A/ Mục tiêu:
-Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
-Làm bài 1 (2 ý đầu), bài 2 (a,d), bài 3.
-HS yêu thích môn toán
B/ Hoạt động dạy và học:
TUẦN 3 TUAÀN LEÃ THÖÙ 3 TÖØ NGAØY 2/9 ÑEÁN NGAØY 6/9/2013 Thöù Ngaøy Tieát Tieát PPCT Moân TEÂN BAØI DAÏY 1 3 Chaøo côø Tuaàn 3 2 11 Toaùn Luyeän taäp Hai 3 5 Taäp ñoïc Loøng daân (Phaàn 1) 2/9/13 4 Theå duïc 5 3 Chính taû Nhôù - vieát : Thö göûi caùc HS 1 12 Toaùn Luyeän taäp chung 2 5 LT & caâu Môû roäng voán töø : Nhaân daân 3 5 Khoa hoïc Caàn laøm gì ñeå caû meï vaø em beù ñeàu khoeû ? Ba (KNS) 3/9/13 4 3 Keå chuyeän Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia 5 Tin hoïc 1 13 Toaùn Luyeän taäp chung 2 6 Taäp ñoïc Loøng daân (tieáp theo) Tö 3 5 TLV Luyeän taäp taû caûnh (GDBVMT: Trực tieáp) 4/9/13 4 3 Ñaïo ñöùc Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình (T.1) (KNS) 5 Anh vaên 6 3 Lòch söû Cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá 1 14 Toaùn Luyeän taäp chung 2 Anh vaên Naêm 3 6 LT & caâu Luyeän taäp veà töø ñoàng nghóa 5/9/13 4 3 Kó thuaät Theâu khaâu daáu nhaân (tieát 1) 5 3 Ñòa lí Khí haäu 1 Tin hoïc 2 15 Toaùn OÂn taäp veà giaûi toaùn Saùu 3 6 TLV Luyeän taäp taû caûnh 6/9/13 4 6 Khoa hoïc Töø luùc môùi sinh ñeán tuoåi daäy thì 5 3 Haùt Ngày soạn: 26/08/2013 Thứ hai, ngày 2 tháng 9 năm 2013 PPCT:11 Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: -Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. -Làm bài 1 (2 ý đầu), bài 2 (a,d), bài 3. -HS yêu thích môn toán B/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC:Hỗn số ( TT) -GV nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập b/ HDHS tìm hiểu bài: *Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài; cho hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số *Bài 2: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài ( định hướng cho hs chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh) HS làm câu a, c(còn lại dành cho HSKG) *Bài 3: cho hs tự làm bài rồi chưa bài (chuyển hỗn số thành phân số rồi tính) HS làm câu a, c(còn lại dành cho HSKG) 4.Củng cố - HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. 5, Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau -HS tính: -HS thực hiện 3 hỗn số đầu (Còn lại dành cho HS khá giỏi) ; 5= - 3 mà nên 3 - 1 3 - Vài hs nêu PPCT:5 Tập đọc: LÒNG DÂN I/ Mục tiêu: - Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Biết đọc đúng một văn bản kịch, ngắt giọng giọng đọc thay đổi,phù hợp với tinh cách từng nhân vật và tình huống kịch II/ ĐDDH: SGK,viết đoạn văn luyện đọc. III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC:Sắc màu em yêu -GV nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài:Lòng dân 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: -Cho hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí thời gian,tình huống diễn ra vở kịch. - HS quan sát tranh minh họa những nhân vật -HS đọc tiếp nối từng đoạn - GV kết hợp giảng từ . Đ1: từ đầuThằng này là con. . Đ2: Chồng chị à? tao bắn. .Đ3: phần còn lại -HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm đoạn kịch b/ Tìm hiểu bài: - Câu 1 : -Câu 2: -Câu 3: c/ Luyện đọc diễn cảm -cho hs đọc theo nhóm(phân vai). - Cho từng nhóm đọc trước lớp 4/ Củng cố -HS nhắc lại ND bài 5, Dặn dò: -Nhận xét tiết học ,tuyên dương; - Về nhà tập đọc theo nhóm - 3 hs đọc+TLCH -1 hs khá giỏi đọc -cả lớp quan sát Hs đọc nối tiếp HS đọc theo nhóm 2 Chú CB bị bọn giặc rượt đuổi bắt,chạy vào nhà dì Năm. - Dì đưa cho chú một chiếc áo khác để thay,cho bọn giặc không nhận ra,rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm,làm như chú là chồng dì. - hs nêu chi tiết em thích Phân 5 vai Vài nhóm đọc PPCT:3 Chính tả: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ Mục tiêu: Nghe-viết đúng, bài chính tả ,không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết cách đặt dấu thanh ở âm chính. Yêu thích sự phong phú của TV II/ ĐDDH : SGK ; viết sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC: hs viết -GV nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nhớ – viết b/ HDHS tìm hiểu bài: + HD nhớ - viết - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Viết từ khó: giời,hoàn cầu,kiến thiết,sánh vai - HS nhớ – viết bài - GV chấm chữa một số bài – cả lớp chữa lỗi - Nhận xét bài viết của hs + HD làm BT chính tả BT 2 - HS đọc yêu cầu bt - HS lên bảng làm bài( hs có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần . - Cả lớp nhận xét bài làm của từng nhóm,kết luận nhóm thắng Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em e m yêu yê u màu a u tím i m Hoa o a cà a hoa o a sim i m - hs chữa bài vào vở BT 3 -HS đọc yêu cầu bt -HSdựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến -Kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính -Vài hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh 4/Củng cố -HS nhắc lại ND bài 5, Dặn dò: -Nhận xét tiết học , nhắc hs ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. -Chuẩn bị bài sau khoét,buộc chân,xích sắt 2 hs đọc Hs viết vào b Cả lớp viết bài -1 hs đọc - Hs lần lượt lên bảng làm bài -cả lớp chữa bài - 1hs đọc - hs lần lượt phát biểu - vài hs nêu Ngày soạn: 27/08/2013 Thứ ba, ngày 3 tháng 9 năm 2013 PPCT:12 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố về -Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn,số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo Làm bài 1, bài ( 2 hỗn số đầu )bài 3 ,bài 4 II/Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 1/KTBC: hs lên bảng tính -Nhận xét, ghi điểm 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung b/ HDHS tìm hiểu bài: *Bài 1: cho hs làm bc rồi chữa bài * Bài 2 : cho hs tự làm bài(2 hỗn số đầu) rồi chữa bài, cho hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.( Còn lại dành cho hS khá giỏi) *Bài 3: cho hs tự làm bài vào vở rồi chữa bài *Bài 4: hướng dẫn hs làm bài mẫu, rồi cho hs làm bài theo mẫu. *Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi) 4.Củng cố -HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân , chuyển hỗn số thành phân số 5, Dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuyển hỗn số thành phân số: 3 8 a) 1dm = dm = m b) 1g = kg ; 8g = kg c) 1 phút = giờ ; 6phút = giờ 2m 3dm = 2m + m = 2m PPCT:5 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I/ Mục tiêu: -Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được -Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân Dân vào nhóm thích hợp BT1 -Nắm được 1 số thành ngữ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN BT2 II/ ĐDDH: - bảng phụ kẻ bt 1, 3b. III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC: -HS đọc lại đoạn văn miêu tả (tiết trước) _Nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: nêu MĐ,YC của tiêt học. 2/ HD làm BT Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bt -giải nghĩa từ “tiểu thương”: người buôn bán nhỏ. - hs làm bài –nhóm 2. - Đại diện một số nhóm trình bày , cả lớp nhận xét - Cả lớp chữa bài vào vở. Công nhân: thợ điện,thợ cơ khí Nông dân: thợ cấy,thợ cày Doanh nhân: tiểu thương,chủ tiệm Quân nhân: đại úy, trung úy Trí thức : giáo viên,bác sĩ,kĩ sư Học sinh : học sinh tiểu học,học sinh trung học Bài tập 2 - hs đọc yêu cầu bt - Nhắc hs : có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa đễ giải thích cho cặn kẽ,đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ. - HS làm việc cá nhân - hs phát biểu, cả lớp nhận xét - hs thi đọc thuộc lòng các thành ngữ ,tục ngữ trên Bài tập 3 - hs đọc yêu cầu bt. - Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên , trả lời câu hỏi - hs làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - hs viết vào vở 5-6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng(có nghĩa là cùng) - hs tiếp nối làm miệng bt3c – đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được. + Cả lớp đồng thanh hát một bài. + Ngày thứ hai HS toàn trường mặc đồng phục. + Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học. 4/ Củng cố -HS nhắc lại ND bài 5, Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu hs về nhà HTL các thành ngữ,tục ngữ ở bt 2,ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng(có nghĩa là cùng 2 hs đọc 1 hs đọc Hs thảo luận nhóm 2 Một số nhóm trình bày 1 hs đọc Một số hs phát biểu Một số cặp thi đọc 1 hs đọc Thảo luận nhóm 4 Một nhóm trình bày HS nêu trước lớp PPCT:5 Khoa học: CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? (KNS) I/ Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. Biết chăm sóc bà mẹ khi mang thai Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Cảm thông ,chia sẻ và biết giúp đỡ phụ nữ có thai . -GDHS biết giúp đỡ những người đang mang thai II/ Phương tiện dạy- học : SGK III/ Tiến trình dạy –học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC: - Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành gì? - Sau khoảng bao tháng thì em bé ở trong bụng mẹ được sinh ra -Nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: Quan sát và hỏi đáp -Quan sát tranh và nêu ý nghĩa của tranh - GV : Đó là những việc làm chăm sóc mẹ và em bé ,để biết được cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe ta sẽ tìm hiểu qua bài: b/Kết nối: Hoạt động 1: Làm việc với sgk + thảo luận nhóm Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. Cách tiến hành: . Bước 1 : Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Nhóm 2 ; quan sát các hình 1,2,3,4 tr/12 , trả lời: . Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? . Bước 2 : các nhóm thảo luận . Bước 3 : một số nhóm trình bày kết quả – mỗi nhóm nêu 1 hình Kết luận: (sgk /12) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp +HĐ nhóm Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc,giúp đỡ phụ nữ có thai. Cách tiến hành . Bước 1 : hs quan sát các hình 5,6,7 tr/13 và nêu nội dung của từng hình. . Bước 2 : Cả lớp thảo luận: . Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm,chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? Kết luận : ( sgk/13) c/ Thực hành: Hoạt động 3: Đóng vai +HĐ nhóm Mục tiêu: HS có ý thức giúp phụ nữ có thai. Cách tiến hành . Bước 1 : Thảo luận cả lớp . HS thảo luận câu hỏi S/13 . Bước 2 : làm việc theo nhóm . Bước 3 : một số nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét d/ Vận dụng : Trình bày 1 phút -Nêu những việc làm để mẹ và em bé đều khỏe? - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau - vài hs trả lời HS nêu ý kiến - H 1: có lợi cho mẹ và thai nhi ... đã thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên. GD học sinh có kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương. II/ ĐDDH: quả địa cầu III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC: Địa hình và khoáng sản -NHận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Khí hậu b/ HDHS tìm hiểu bài: 1/ Nước ta có khí hậu nhiệt gió mùa Hoạt động 1 ( làm việc theo nhóm ) Bước 1 : hs quan sát quả Địa cầu,hình 1 và đọc nội dung sgk, thảo luận: + Chỉ vị trí của VN trên quả Địa cầu,và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó,nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Chỉ trên h 1 hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7. Bước 2 : - Đại diện các nhóm trả lời. - hs khác bổ sung. - cả lớp sửa chữa,hoàn thiện câu trả lời. - cho vài hs lên chỉ trên bản đồ hướng gió. * Kết luận: (sgk) 2/ Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau Hoạt động 2 (làm việc cá nhân) Bước 1: - hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. - gv giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. - HS thảo luận: Dựa vào bảng số liệu và đọc sgk, hãy tìm ra sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam : + Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7. + Các mùa khí hậu. + Chỉ trên h 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh,miền khí hậu nóng quanh năm. Bước 2 :- HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét . Kết luận: ( sgk) 3/ Ảnh hưởng của khí hậu Hoạt động 3: (BĐKH: Bộ phận) (làm việc cả lớp) - Cho hs nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Khí hậu của nước ta cũng như nhiều nước khác trên trái đất những năm gần đây có thay đổi gì so với trước kia không? Mỗi chúng ta cần làm gì để hạn chế sự thay đổi khí hậu đó? KL: Khí hậu của trái đất đã thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên. Ở nước ta mấy năm gần đây nắng nóng hơn, nhiều bão mạnh và lũ lụt sảy ra thiệt hại về người và của rất nhiều vì vậy các em ngoài việc chung tay bảo vệ môi trường sống xung quanh thì còn cần biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương. 4.Củng cố, -HS nhắc lại ND bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau - Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. - Kể một số khoáng sản ở nước ta. -Thảo luận nhóm 4 - nhiệt đới ; khí hậu nóng - nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa ( tháng 1: gió đông bắc,tháng 7:gió tây nam hoặc đông nam). - một số nhóm trình bày - một số hs thực hiện - cho vài hs nêu - hs chỉ bản đồ trên bảng lớp - nhóm 2 - ( theo sgk ) - một số hs trình bày - Hoïc sinh neâu veà haäu quaû cuûa luõ luït, haïn haùn. - Nắng nóng hơn, nhiều bão mạnh và lũ lụt Mỗi chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường sống xung quanh Ngày soạn: 30/08/2013 Thứ sáu , ngày 6 tháng 9 năm 2013 PPCT:15 Toán : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A/ Mục tiêu: -Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng hiệu và tỉ số của 2 số. -Làm bài 1. -GDHS yêu thích môn toán B/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC: -Nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán b/ HDHS tìm hiểu bài: - Bài toán 1: gợi ý cho hs nêu lần lượt cách giải ( như sgk) - Bài toán 2 : gợi ý cho hs nêu lần lượt cách giải( như sgk) c/Thực hành *Bài 1: hs tự giải rồi chữa bài *Bài 2: (Dành cho HSKG) Ta có sơ đồ : Loại I : Loại II : *Bài 3: (Dành cho HSKG) Gợi ý hs đưa về bài toán “ Tìm 2 số khi biết tổng(ở bài này là nửa chu vi 60 m) và tỉ số của hai số đó là (có thể cho hs tính “gộp” tổng số phần bằng nhau vào phép tính trung gian- không tính riêng tổng số phần bằng nhau) 4.Củng cố - cho hs nêu lại những kiến thức cơ bản của bài, 5, Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau -3HS -Tính - 1 HS K,G lên làm bài - 1 HS K,G lên làm bài - cho hs lên bảng:mỗi em làm 1 bài ,cả lớp làm vào vở a) số thứ nhất : 35 ; số thứ hai : 45 b) số thứ nhất : 99 ; số thứ hai : 44 Bài giải Theo sơ đồ,hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là : 12 : 2 x 3 = 18 (l) Số lít nước mắm loại II là : 18 - 12 = 6 ( l ) Đáp số : 18 l và 6 l Bài giải a) Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ Chiều rộng: Chiều dài: 60m Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 ( phần) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là: 60 - 25 = 35 (m) b) Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2 ) Đáp số : a) 35 m và 25m; b) 35m2 PPCT:6 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2 -Yêu thích sự phong phú của TV II/ ĐDDH: SGK III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC: kiểm tra,chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. -Nhận xét 3/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: nêu MĐ,YC của tiết học. 2/ HD luyện tập Bài tập 1 - Nêu nội dung bt1(đọc là 3 chấm những chỗ có dấu ) - Nhắc hs chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa. - Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn;hs phát biểu - Yêu cầu hs chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn(trong 4 đoạn đã cho) bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( ) - HS làm bài vào vở – Lưu ý hs chú ý dựa trên nội dung chính của từng đoạn. - Cho hs tiếp nối nhau đọc bài làm,cả lớp nhận xét Bài tập 2 - hs đọc yêu cầu bt. - hs cả lớp viết bài - hs đọc bài đã viết 4/ Củng cố - HS nêu lại những kiến thức cơ bản của bài 5, Dặn dò: - Cả lớp chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất - Nhận xét tiết học - kiểm tra vở hs - 1hs nêu . Đ1: Giới thiệu cơn rào-ào ạt tới rồi tạnh ngay. . Đ2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. . Đ3: Cây cối sau cơn mưa. . Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - cả lớp làm bài - 1 hs đọc - cả lớp làm bài - một số hs đọc HS nêu ý kiến. PPCT:6 Khoa học : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I/ Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì -GDHS giữ vệ sinh thân thể II/ ĐDDH: SGK III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: Hát 2/KTBC: “ Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? -Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì b/ HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. Cách tiến hành: - hs giới thiệu ảnh của mình hoặc của các trẻ em khác. Giới thiệu: Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? *Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh,ai đúng” Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn :dưới 3 tuổi,từ 3 tuổi đến 6 tuổi,từ 6 tuổi đến 10 tuổi. Cách tiến hành + Bước 1 : phổ biến cách chơi và luật chơi . ghép từng thông tin trong khung chữ ứng với lứa tuổi nào? (tr/14) ( 1 –b ; 2 – a ; 3 – c ) + Bước 2 : làm việc nhóm + Bước 3 : các nhóm trình bày kết quả, tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối cuộc đời của mọi người. Cách tiến hành + Bước 1 : Hs đọc các thông tin tr/15 và trả lời câu hỏi: “ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? + Bước 2 : gọi một số hs phát biểu. Kết luận: ( sgk/15) 4.Củng cố -HS nhắc lại ND bài 5, Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai? - Nêu nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình đối với phụ nữ có thai? - hs giới thiệu ảnh trước lớp - nhóm 4 - đại diện nhóm trình bày. - hs phát biểu trước lớp GV SOẠN KÍ DUYỆT CỦA KT PPCT:3 SINH HOẠT LỚP I. Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn . - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II/ Nội dung: 1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : +Ưu điểm: +Khuyết điểm: . -Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có cố gắng ,tiến bộ trong tuần 2/ Phương hướng tuần 2 : -Truy bài đầu giờ -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần . - Ñạo đức: ngoan ,lễ phép - Đi học đầy đủ đúng giờ -Đôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ. -GD đạo đức tác phong HS -Giữ vệ sinh chung 3. Hoaït đoäng ngoaøi giôø leân lôùp VUI HỘI KHAI TRƯỜNG I/Mục tiêu: - Hieåu lôøi daïy cuûa Baùc, hieåu noäi dung vaø yù nghóa của ngày hội khai trường. -Biết cách thực hiện các trò chơi dân gian. - Coù yù thöùc đoaøn keát giuùp ñôõ nhau cuøng thực hiện. II/Thôøi gian:20 phuùt III/Noäi dung vaø hình thöùc toå chöùc : 1/Noäi dung Vui hội khai trường 2/Hình thöùc : Thi trò chơi Chọn 10 HS tham gia. III/Chuaån bò 1/ Giaùo vieân:Moät soá trò chơi dân gian, Một số câu hỏi để các em thi rung chung vàng. 2.Hoïc sinh -Phaân coâng:chọn các bạn tham gia trò chơi, ñoïc thô haùt IV/Toå chöùc hoaït ñoäng: Hoạt động 1: Thi các trò chơi dân gian. a/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh hiểu ý nghĩa của các trò chơi. b/ Caùch tieán haønh Gv tổ chức cho các em thi kéo co, thi nhảy dây, xé dán tranh Gv phổ biến cách chơi Hs tiến hành thi Lớp nhận xét đánh giá từng tổ. c/ Keát luaän: Các trò chơi dân gian giúp chúng ta nhớ lại trò chơi truyền thống của dân tộc. Đồng thời giúp chúng ta rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, trí thông minh, nhanh nhẹn và có tinh thần tập thể lớn hòa đồng vời bạn bè.. Hoạt động 2: Thi rung chuông vàng. a/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh hiểu biết thêm về ngôi trường mình học tập. vui chơi. b/ Caùch tieán haønh Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi xung quanh chủ đề trường em. Hướng dẫn HS cách chơi. Gv đặt câu hỏi: -Hàng năm ngày hội khai trường được tổ chức vào ngày tháng nào? -Ngày quốc tế thiếu nhi là ngày tháng năm nào? -Trường em có bao nhiêu khối lớp? Laàn löôït töøng hoïc sinh trả lời c/ Keát luaän Ngày hội khai trường được diễn ra vào ngày 5/9 hàng năm. Ngày qốc tế thiếu nhi là ngày 1/6. Trường em có 5 khối lớp. GV SOẠN KÍ DUYỆT CỦA KT
Tài liệu đính kèm: