Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Liên Hào

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Liên Hào

TOÁN tiết 91

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I- MỤC TIÊU:

 Giúp H:

– Hình thành công thúc tính diện tích hình thang.

– Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

II- ĐỒ DÙNG:

– Bảng phụ, mảnh bìa hình thang, kéo, thước kẻ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. KTBC: G kiểm tra đồ dùng H.

B. Bài mới:

1. GTB:

2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

- G nêu vấn đề tính diện tích hình thang đã cho.

- Hướng dẫn H thao tác với đồ dùng.

? Hình sau khi cắt ghép có dạng là hình gì?

? So sánh diện tích tam giác với diện tích hình thang?

? Hãy tính diện tích hình tam giác ADK?

- H nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố 2 hình => Rút ra quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Liên Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2007
Toán tiết 91
Diện tích hình thang
I- Mục tiêu:
	Giúp H:
Hình thành công thúc tính diện tích hình thang.
Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng: 
Bảng phụ, mảnh bìa hình thang, kéo, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC: G kiểm tra đồ dùng H.
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- G nêu vấn đề tính diện tích hình thang đã cho.
- Hướng dẫn H thao tác với đồ dùng.
? Hình sau khi cắt ghép có dạng là hình gì?
? So sánh diện tích tam giác với diện tích hình thang?
? Hãy tính diện tích hình tam giác ADK? 
- H nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố 2 hình => Rút ra quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
- H đọc QT, CT ( SGK)
3. Thực hành:
Bài 1: - bảng con
* Kiến thức: H vận dụng được quy tắc công thức.
Bài 2: - Nháp 
* Kiến thức: Diện tích hình thang vuông.
Bài 3: - Vở
* Kiến thức: Cách trình bày bài giải bài toán có liên quan đến diện tích hình thang.
Dự kiến sai lầm:
- Tính diện tích hình thang mà các kích thước không cùng đơn vị đo.
C- Củng cố dặn dò:
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
- G nhận xét giờ học.
 ..................................................úúú úú...........................................
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2007
Toán tiết 92
luện tập 
I-Mục đích yêu cầu:
	Giúp H: Rèn luyện k/n vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng: Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Nêu cách tính diện tích hình thang?
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn H luyện tập:
Bài1: - Bảng con
*Chốt KT: Quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
Bài 2: - Vở
*Chốt KT: Muốn tính diện tích hình thang cần biết những kích thước nào.
Bài3: - Miệng 
* Chốt KT: Ước lượng diện tích.
C- Củng cố dặn dò:
-G nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................úúú úú.........................................
 Chính tả ( nghe - viết)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I- Mục đích, yêu cầu:
	1. Nghe viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
	2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi .
II- Đồ dùng: Bảng phụ (BT2)
III- Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn nghe viết:
G đọc mẫu lần 1.
G nêu và ghi bảng một số từ có chứa âm vần H hay viết sai: 
	+ Danh từ riêng.
	+ chài lưới, nổi dậy, khảng khái
H phân tích âm vần.
H luyện viết bảng con.
3. G đọc - H viết bài.
4. G đọc - H soát lỗi.
 G chấm 7- 10 bài
5. Luyện tập:
Bài tập 2: Lớp đọc thầm, tự làm bài, chữa bài.
G chữa trên bảng phụ.
Bài tập 3 ( tiến hành như bài 2)
C- Củng cố, dặn dò:
 - Tuyên dương, nhận xét ưu khuyết bài viết H.
4. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
 ..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật
một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
I - Mục tiêu:
	H cần phải:
Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Có ý thức nuôi gà.
II - Đồ dùng: 
Tranh ảnh minh hoạ một số giống gà tốt ở nước ta.
Câu hỏi thảo luận.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hoạt động 1:Kể tên một số giống gà tốt được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
	? Kể tên một số giống gà mà em biết?
	 H nêu - G ghi bảng
*Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác...Một số giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lo-go...
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
	- Lớp thảo luận nhóm về đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
	( Mẫu phiếu học tập)
Tên giống gà
Đặc điểm
hình dạng
Ưu điểm
chủ yếu
Nhược điểm
chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam hoàng
	- Tìm hiểu các thông tin SGK và nêu một số giống gà được nuôi nhiều ở địa phương. ( gà ri, gà Tam hoàng...)
C - Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2007
toán tiết 92
luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang
- Củng cố giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số %
II Hoạt động dạy học :
A. KTBC: Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác
B. Bài mới:(30 - 32') 
1. GTB:
2. Hướng dẫn H làm bài tập:
	Bài 1: H làm vở.
* Chốt KT: Cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.
	Bài 2: Nháp 
* Chốt KT: Nhấn mạnh cách phân tích hình vẽ tổng hợp.
	Bài 3: H làm vở
* Chốt KT: Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang.
C/ Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
III. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét tinh thần học tập của H.
.................................................úúúúú..................................................
Lịch sử
BàI 17: chiến thắng lịch sử đIện biên phủ
I - Mục đích, yêu cầu:
	Học xong bài này H biết:
Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II - Đồ dùng:
Bản đồ Hành chính VN.
Lược đồ phóng to ( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ)
Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ( ảnh, truyện kể)
Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ: G kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
	- Giới thiệu bài.(Dùng ảnh tư liệu)
	- G nêu nhiệm vụ bài học:
	+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
	+ ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
2. Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm)
	*H thảo luận:
- Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định " Tập đoàn cứ điểm ĐBP" là " pháo đài" kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương (1953-1954)
- Tóm tắt nhưng mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP.
- Nêu sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiếưn dịch ĐBP.
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP.
3. Hoạt động 3: ( nhóm)
- Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP.(Sử dụng lược đồ- thuật lại):
+ Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13-3.
+ Đợt 2, bắt đầu từ ngày30-3.
+ Đợt 3, bắt đầu từ ngày1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP?
- Đại diện nhóm trình bày, G kết luận.
4. Hoạt động 4:( cả lớp)
- H quan sát ảnh tư liệu.
- H tìm đọc một số câu thơ ( bài hát) về chiến thắng ĐBP.
- Kể một tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch ĐBP.
C/ Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2007
Toán tiết 94
Hình tròn & đường tròn
I - Mục tiêu:
Giúp H:
Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn ( tâm, bán kính, đường kính)
Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II -Đồ dùng:
Bảng phụ
H : Thước kẻ, com pa
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn.
- G đưa ra một tấm bìa hình tròn và nói: Đây là hình tròn
- G dùng com pa vẽ lên bảng 1 hình tròn và nói: Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn. 
- H dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn.
2. Giới thiệu bán kính, đườn g kính.
- HD: Nối một điểm bất kì trên đường tròn với tâm ta được bán kính.
- Nhận xét độ dài các bán kính.=> Các bán kính của 1hình tròn bắng nhau.
Sau đó tương tựi giới thiệu đường kính.
3. Chốt KT: K/n hình tròn, đường tròn và các yếu tố ĐK, BK.
4. Luyện tập: 
Bài 1, 2 H thực hành vẽ hình tròn.
Chốt: cách vẽ.
Bài 3 Rèn k/n vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúúúú..................................................
địa lí
bàI 17: châu á.
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, H:
	- Nhớ tên các châu lục, đại dương.
	- Biết dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của câu á.
 	- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
	- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á .
	- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á .
II - Đồ dùng:
	- Quả địa cầu.
	- Bản đồ tự nhiên châu á .
III - Các hoạt động dạy - học: 
A- KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B- Bài mới:
1. GTB:
2. Nội dung: a)Vị trí địa lí và giới hạn 
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
B1: H quan sát hình 1và trả lời các câu hỏi SGK về tên các châu lục , đại dương trên trái đất; Vị trí địa lí và giới hạn châu á .
	- G hướng dẫn H :
	 + Đọc đủ tên 6 châu lục và bốn đại dương.
	+Cách mô tả vị trí địa lí và giới hạn châu á .
	+ Nhận xét vị trí địa lí của châu á .
B2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
	* G kết luận
* Hoạt động 2 Làm việc theo cặp
B1: H dựa vào bảng số liệu diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu á có diện tich lớn nhất thế giới.
B2 Các nhóm trao đổi kết quả
 	- G nhận xét , kết luận.
	b) Đặc điểm tự nhiên
* Hoạt động 3 Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm.
B1: H quan sát hình3 - đọc tên các khu vực được ghi trên bản đồ
B2: H kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng các chữ a, b, c, d tương ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu vực.
B3 H báo cáo kết quả - G hỏi thêm vì sao có tuyết
B4: H nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á .
	*G kết lụân: châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2007
Toán - tiết 95
Chu vi hình tròn
I - Mục tiêu:
	- Giúp H nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II - Đồ dùng:
	- Bảng phụ - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III- Bài học:
A- KTBC: Vẽ hình tròn đường kính 3 cm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
	- G giới thiệu cách tính chu vi và công thức tính chu vi hình tròn ( SGK)
	- H tập vận dụng công thức qua VD1,2
2.Thực hành: 
Bài 1,2:(Vận dụ ... ao phải chọn gà để nuôi.
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- HD H đọc SGK và dặt câu hỏi: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? ( nước, không khí, ánh sáng, và các loại dưỡng chất)
? Các chất dd cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
*Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đủ các loại thức ăn thích hợp.
2 Hoạt động 2:	Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
G đặt câu hỏi y/c H kể tên các loại thức ăn nuôi gà kết hợp quan sát hình vẽ.
* Kết luận:Một số loại thức ăn nuôi gà : thóc, ngô, cám, gạo, khoai sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu.....
3. Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
- Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn?
- H thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời- G chốt ý đúng(sgk)
C - Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2007
toán tiết 98
luyện tập 
I - Mục tiêu:	
	Giúp H:
Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II - Các hoạt động dạy và học:
A/ KTBC: Bảng con: - Viết công thức tính diện tích hình tròn?
 - Tính diện tích hình tròn có r = 2 cm
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1: H làm B
* Chốt KT: Cách tính diện tích hình tròn.
	Bài 2: vở
 H: Để tính được diện tích hình tròn cần biết gì? ( Bán kính)
 - Nếu biết chu vi ta có thể tìm bán kính như thế nào? ( r = C : 3,114 : 2 )
* Chốt KT: Muốn tính được diện tích hình tròn ta cần biết gì?
Bài 3: H làm vở
	- H đọc y/c bài tập.
	- G : Diện tích thành giếng là phần tô màu xanh . Vậy diện tích tô màu xanh có thể tính như thế nào? 
	- H làm bài - chữa bài.
* Chốt KT: Giải bài toán thực tế có liên quan đến diện tích hình tròn.
C/ Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
.................................................úúúúú..................................................
Lịch sử
Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
 (1945 - 1954)
I - Mục đích, yêu cầu:
	Học xong bài này H biết:
Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện thời gian( gắn với các bài đã học)
Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II - Đồ dùng:
Bản đồ Hành chính VN.
Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
	- Chia lớp thành 4 nhóm ; phát phiếu học tập cho các nhóm; y/c mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong sgk.
	- Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
2. Hoạt động 2: ( Làm việc cả lớp)
	*H thảo luận:
- Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định " Tập đoàn cứ điểm ĐBP" là " pháo đài" kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương (1953-1954)
- Tóm tắt nhưng mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP.
- Nêu sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiếưn dịch ĐBP.
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP.
3. Hoạt động 3: ( nhóm)
- Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP.(Sử dụng lược đồ- thuật lại):
+ Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13-3.
+ Đợt 2, bắt đầu từ ngày30-3.
+ Đợt 3, bắt đầu từ ngày1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP?
- Đại diện nhóm trình bày, G kết luận.
4. Hoạt động 4:( cả lớp)
- H quan sát ảnh tư liệu.
- H tìm đọc một số câu thơ ( bài hát) về chiến thắng ĐBP.
- Kể một tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch ĐBP.
C/ Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2007
Toán tiết 99
 luyện tập chung
I - Mục tiêu:
Giúp H:
Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II -Đồ dùng:
Bảng phụ
H : Thước kẻ, com pa
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3
B/ Bài mới:
 1. Hướng dẫn H luyện tập:
Bài 1 H đọc y/c bài tập - G giúp H nhận ra độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi 2 hình tròn.- H tự làm - chữa bài: 
	 Độ dài sợi dây thép là: 7 x 2 x3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
Chốt: Cách tính chu vi hình tròn.
Bài 2: H nêu y/c bài
Muốn biết chu vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn bé bao nhiêu ta cần biết gì?
H làm bài vào vở.
Chữa bài: ĐS:94,2 cm
* Chốt KT: Cách tính chu vi hình tròn.
Bài 3 : H nêu y/c - H quan sát Hv trên bảng phụ.
H: Diện tích hình đó được tạo bởi những hình nào? 
( Hai nửa hình tròn bằng nhau và hình chữ nhật ) 
H làm bài vào vở- chữa bài: 
Diện tích hình chữ nhật là: 7 x 2 x 10 = 140 ( cm2)
Diện tích 2 nửa hình tròn là: 7 x 7 x3,14 = 153,86 ( cm2)
Diện tích hình đẫ cho là: 140 + 153,86 = 293,86 ( cm2)
*Chốt: Cách tính diện tích hình tròn.
Bài 4: H làm nháp - H nêu đáp án và giải thích cách làm.
*Chốt : Cách tính diện tích hình tròn.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúúúú..................................................
địa lí
bàI 17: châu á.
I - Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa (lợi ích) của những hoạt động này. 
- Dựa và lược đồ (bản đồ), nhận biết đựoc sự phân bố một số hoạtđộng sản xuất của người dân châu á.
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, câycông nghhiệp và khai thác khoáng sản.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Bản đồ các nước châu á.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí địa lý và giới hạn của châu á kết hợp chỉ trên bản đồ.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Cư dân châu á.
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS làm việc với bảng số liệu về dân số của các châu ở bài 17; so sánh dân số châu á với số dân các châu lục khác.
- GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK, nhận xét về đặc điểm người châu á (màu da, trang phục, nơi cư trú).
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.
b) Hoạt động kinh tế.
*Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5 trong SGK và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động khác nhau của người dân châu á. 
- GV yêu cầu HS nêu tên một số ngành sản xuất.
- Trả lời câu hỏi ở mục 3.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
c) Khu vực Đông Nam á.	
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV cho HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, xác định lại vị trí ở khu vực Đông Nam á.
- GV yêu cầu HS nhận xét về địa hình của khu vực Đông Nam á.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 5 SGK.
- GV yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam.
- GV nhận xét, sửa chữa. 
- GV kết luận
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2007
Toán - tiết 100
Giới thiệu Biểu đồ hình quạt
I - Mục tiêu:
	- Giúp H: 
	+ Làm quen với biểu đồ hình quạt.
	+ Bước đầu biết cách đọc , plhân tích và sử lí số liệu trên biểu đò hình quạt.
II - Đồ dùng:
	- Bảng phụ - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III- Bài học:
A- KTBC: Vẽ hình tròn đường kính 3 cm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a) Ví dụ 1
- G y/c H quan sát kĩ biểu đồ ví dụ 1 rồi nhận xét :
	+ Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.
	+ Trên mỗi phần hình tròn đều ghi các tỉ số ,phần trăm tương ứng.
- G h/d H đọc biểu đồ:
	+ Biểu đồ nói về điều gì?
	+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
	+ Tỉ số phần trăm của mỗi loại là bao nhiêu?	
b) Ví dụ 2
- G h/d H đọc biểu đồ ví dụ 2:
	+Biểu đồ nói về điêù gì?
	+ Có bao nhiêu phần trăm H tham gia bơi ?
	+ Tổng số H của cả lớp là bao nhiêu?
	+ Tính số H tham gia môn bơi?
2.Thực hành đọc , phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt ( tiến hành như ở VD)
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................úúú úú................................................
Đạo Đức
Em yêu quê hương (Tiết 2)
I - Mục tiêu: Học xong bài này, H biết:
	- Mọi người cần phải yêu quê hương.
	- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
	- Yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt ddep của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng: 
- Giấy, bút màu, dây, kẹp, nẹp treo tranh
- Thẻ màu, các bài thơ, bài hát,  nói về tình quê hương
III. Hoạt động dạy học 
HĐ1: Triển lãm nhỏ (Bài tập 4)
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm trình bày và giới thiệu tranh
- Giáo viên nhận xét 
HĐ2: Bày tỏ thái độ (Bài 2)
- Giáo viên nêu ý kiến
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do
- Giáo viên kết luận 
HĐ3: Xử lí tình huống (Bài tập 3)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận xử lí tình huống bài tập 3
- Giáo viên kết luận 
HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm
- Nhắc nhở học sinh thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình
- Học sinh giới thiệu tranh nhóm mình
- Lớp xem tranh, trao đổi, bình luận
- Học sinh giơ thẻ bày tỏ thái độ (Tán thành - thẻ đỏ; không tán thành – thẻ xanh)
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh trình bày kết quả sưu tần về cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và các bài hát, bài thơ, điệu múa đã chuẩn bị
C. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
.......................................................úúú úú..................................................
Kí duyệt
Ngày........tháng 12 năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1920.doc