Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 31

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

-Làm bài :1, 2, 3.

- HS yêu thích môn Toán

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 31
TUAÀN LEÃ THÖÙ  31  TÖØ NGAØY  8/4  ÑEÁN NGAØY  12/4/2013 
 Thöù
Ngaøy
Tieát 
Tieát
PPCT
Moân
TEÂN BAØI DAÏY 
1
31
Chaøo côø
Tuaàn 31
2
151
Toaùn 
Pheùp tröø
Hai
3
61
Taäp ñoïc
Coâng vieäc ñaàu tieân
8/4/13
4 
31
Chính taû
Nghe - vieát : Taø aùo daøi Vieät Nam
5
31
Ñaïo ñöùc
Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân (tieát 2)
(GDBVMT: toaøn phaàn; KNS; NL: toaøn phaàn)
1
152
Toaùn 
Luyeän taäp
2
Anh vaên
Ba
3
61
LT & caâu
Môû roäng voán töø : Nam vaø nöõ
9/4/13
4
61
Khoa hoïc
OÂn taäp : Thöïc vaät vaø ñoäng vaät
5
31
Kó thuaät
Laép roâ boát (tieát 2)
1
Tin học
2
Thể dục
Tö
3
153
Toaùn 
Pheùp nhaân
10/4/13
4
62
Taäp ñoïc
Baàm ôi
5
61
TLV
OÂn taäp veà taû caûnh
1
154
Toaùn 
Luyeän taäp
2
Anh vaên
Naêm
3
31
Keå chuyeän
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
11/4/13
4
62
LT & caâu
OÂn taäp veà daáu caâu (daáu phaåy)
5
31
Lòch söû
Lòch söû ñòa phöông
1
155
Toaùn 
Pheùp chia
2
31
Mó thuaät
Saùu
3
62
TLV
OÂn taäp veà taû caûnh
12/4/13
4
31
Ñòa lí
Ñòa lí ñòa phöông
5
62
Khoa hoïc
Moâi tröôøng
 Ngày soạn: 1/4/2013
 Thứ hai , ngày....8...tháng...4...năm 2013TUẦN 30
PPCT:151 	Toán : PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
-Làm bài :1, 2, 3.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
H Đ 2 : Thực hành : 29-31’
 Tương tự tiết ôn tập về phép cộng. 
- 2HS làm bài 1,2
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ... (như trong SGK).
Bài 1: Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài (theo mẫu).
Bài 1: HS tự tính, thử lại rồi chữa bài
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Bài 2: 
HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài. 
Bài 3: 
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
4. Củng cố
5. Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học.
- Nêu lại cách trừ phân số, số thập phân.
PPCT:61 Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Khâm phục tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
-Kiểm tra 2 HS
-Nhận xét + ghi điểm
- Đọc bài Tà áo dài VN + trả lời câu hỏi
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
- HS quan sát + lắng nghe 
-GV chia 3 đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
+ HS đọc các từ ngữ khó :Truyền đơn, lính mã tà, thoát li, rủi
+ HS đọc phần chú giải
- HS đọc theo nhóm 2
GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2:Tìm hiểu bài : 10-12’
 HS đọc thầm và TLCH
Đoạn 1 + 2: 
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
* Rải truyền đơn
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
* Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn.
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
* Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận.tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất.Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng sáng.
Đoạn 3: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Vì sao chị Ut muốn được thoát li?
* Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng.
HĐ 3:Đọc diễn cảm ;7-8’
HD HS đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : Anh lấy từ ... biết giấy gì.
- Đọc theo hướng dẫn GV 
Cho HS thi đọc
- HS thi đọc 
Nhận xét + khen những HS đọc hay
- Lớp nhận xét 
4.Củng cố
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung bài
PPCT:31 Chính tả (nghe - viết): TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
 - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a/b) 
 - Yêu thích sự trong sáng của TV
II.CHUẨN BỊ :
 Bút dạ và một vài tờ phiếu viết BT2.
Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ở BT3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-Kiểm tra 2 HS 
-Nhận xét + ghi điểm
- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Hướng dẫn nghe–viết : 17-18’
 Hướng dẫn chính tả
- HS lắng nghe
GV đọc bài chính tả một lượt
Theo dõi trong SGK
- 2 HS giỏi đọc lại
Đoạn văn kể gì ?
* Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của VN.Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.
- Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
- Luyện viết chữ khó: cổ truyền, y phục
- HS viết chính tả 
Đọc lại toàn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung
HĐ 2:Làm BT : 10-12’
 Hướng dẫn HS làm B 
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe 
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
1HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài theo nhóm, 3HS làm vào phiếu
-HS trình bày.
a.Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao ?
a.Giải nhất: Huy chương Vàng
Giải nhì: Huy chương Bạc
Giải ba: Huy chương Đồng
b. Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng ?
b.Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú
c.Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm?
 c.Cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bống Vàng
Cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3
Cho HS đọc yêu cầu BT
 Dán phiếu lên bảng lớp 
Nhận xét + tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 - .Đọc nội dung BT
1HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huân chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài.
HS làm bài
3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
Vd: Nhà giáo Nhân dân
 Nhà giáo Ưu tú
 Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục. ...
4.Củng cố
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương
- Nhắc lại cách viết tên các danh hiệu
PPCT:31 Đạo đức : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
(Đã soạn ở tiết 1 tuần 25)
Ngày soạn: 2/4/2013
Thứ ba .ngày....9....tháng...4...năm 2013
 PPCT:152 Toán : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
-Làm bài: 1, 2.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1
H Đ 2: Thực hành : 30-31’
'GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
1HS lên làm BT3.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
a) 
b) 
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài. 
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài giải:
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
 (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 (số tiền lương)
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4000000 x 15 : 100 = 600000 (đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền lương; 
 b) 600000 đồng
4. Củng cố 
- HS nhắc lại nội dung bài
5.Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau
- Xem trước bài phép nhân.
 PPCT:61 Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.MỤC TIÊU:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN
- Hiểu ý ngĩa 3 câu tục ngữ (BT2) 
- Yêu thích sự phong phú của TV
II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ và một vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a.
Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về dấu câu 4-5’
-Nhận xét + ghi điểm
- 2HS làm lại BT 3 trong SGK 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b.Các hoạt động: 28-29’
- HS lắng nghe
HĐ 1: Cho HS làm BT 
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm đôi.
-GV phát phiếu + bút dạ cho HS
Cho HS trình bày:
anh hùng
bất khuất
trung hậu
đảm đang
biết gánh vác, lo toan mọi việc
 có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường
 không chịu khuất phục trước kẻ thù
 chân thành và tốt bụng với mọi ngưòi
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Những từ ngữ chỉ phẩm chất khác của người phụ nữ VN: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, độ lượng, biết quan tâm đến mọi người, ...
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
HS đọc yêu cầu BT2
HS làm theo nhóm 4
HS làm bài, phát biếu ý kiến
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của me.
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: Phụ nữ rất giỏi giang, đảm đang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
 - HS nhẩm đọc thuộc các câu tục ngữ
4.Củng cố
- HS đọc lại các câu tục ngữ vừa học.
5 ,Dặn dò:
-Dặn chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
 PPCT:61 Khoa học: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
 I. MỤC TIÊU : Ôn tập về :
Một số hoa thụ phấn ngờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Một số loài động vật đẻ con, một số loài động vật đẻ trứng.
Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. 
 - Yêu quý và bảo vệ động thực vật.
II. CHUẨN BỊ :
- Hình trang 124, 125, 126 SGK.
- Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra  ...  truyền thống lịch sử huyện nhà .
II.CHUẨN BỊ : 
- Bản đồ Việt Nam
HS sưu tầm, tìm hiểu về lịch sử địa phương
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ : 4-5’
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được khởi công vào thời gian nào?
 Tác dụng của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
-GV nhận xét, ghi điểm
- 2 HS đọc bài
3. Bài mới :
H Đ1 : Giới thiệu bài : 1’
 Hoạt động 2:Khái niệm di tích lịch sử-văn hóa.
+Di tích lịch sử-văn hóa là gì?
GV và cả lớp nhận xét
HĐ3 : Ý nghĩa của việc tìm hiểu về các di tích lịch sử- văn hóa
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
-Di tích là dấu vết quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất về mặt văn hóa-lịch sử
* HS hoạt động theo nhóm đôi
4.Củng cố
 Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu về các di tích lịch sử- văn hóa 
5, Dặn dò: 2-3’
.
 -GV nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày soạn: 5/4/2013
Thứ sáu .ngày...12.....tháng.4.....năm 2013
PPCT:155 	Toán : PHÉP CHIA
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
-Làm bài 1, 2 ,3.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ viết các tính chất của phép chia
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: (4’) 
-Cuối năm 2005 xã Kim Đường có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm của xã là 1,6% thì đến hết năm 2006 xã đó có bao nhiêu người?.
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
 - 2HSlàm bài
2 3. Bài mới:
* H Đ 1 : Giới thiệu bài mới: 1’
H Đ2: Củng cố kiến thức về phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân 
-Hs trình bày những hiểu biết về phép chia như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư.
HĐ 3 : Củng cố kĩ năng thực hành phép chia. : 24-25’
Bài 1:
-GV yêu cầu Hs đọc đề bài và phân tích mẫu.
-Yêu cầu Hs tính và thử lại vào vở.
-Sửa bài, nhận xét. GV dẫn dắt để Hs tự nêu nhận xét về cách tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư (phần chú ý SGK).
Bài 1:
-Hs đọc đề và p. tích mẫu.
-Làm bài vào vở.
-Phép chia hết a: b = c,ta có
 a = c x b ( b khác 0)
-Phép chia có dư a: b = c + r (0<r<b)
Bài 2:
-GV yêu cầu Hs làm vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia hai Ps.
Bài 2:
-Làm bài vào vở.2HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét. Nêu cách chia hai Ps.
 -Thảo luận nhóm 4.
-Đọc kết quả.
11 : 25 = 11 x 4 = 44
Bài 3: 
 -Gọi lần lượt Hs đọc kết quả theo dãy.
Bài 3: 
- Hs trao đổi nhóm 4 để làm bài.
- Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; ; so sánh nhân nhẩm với 10, 100, phần b, dẫn dắt để Hs tìm được mối liên hệ giữa chia cho 0,25 và nhân với 4; chia cho 0,5 và nhân với 2 để thuận tiện khi nhân nhẩm.
Bài 4 :
-GV yêu cầu Hs làm vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Bài 4 : Dành cho HDKG
4. Củng cố
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau
-Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép tính chia, một số tính chất của phép tính chia.
 PPCT:62 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
- Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết 4 đề văn. 
Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu của đề.
Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
-Kiểm tra 2 HS
-Nhận xét + cho điểm
- HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 7-8’
- HS lắng nghe
- GV chép 4 đề bài a, b, c lên bảng lớp
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS chọn 1 trong 4 cảnh đã nêu lập dàn ý.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
- Hs nói tên đề bài mà mình chọn
- Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 4 HS
- Dựa theo gợi ý 1,HS viết nhanh dàn ý, 4Hs làm vào phiếu.
- HS trình bày. Lớp nhận xét 
- Nhận xét + bổ sung, hoàn chỉnh 4 dàn ý của HS trên bảng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT 
- Hs tự sửa dàn ý bài viết của mình.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Dựa theo dàn ý đã lập, từng hS trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình 
- Cho HS trình bày miệng dàn ý 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- HS trao đổi, thảo luận về các vấn đề trong dàn ý 
Bình chọn người trình bày hay nhất.
4.Củng cố
-HS nhắc lại nội dung bài.
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học 
-Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn trong tiết sau
 PPCT:31 Địa lí: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ( tiết1 )
I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Nắm được diện tích và dân số tỉnh Bình Dương.
- Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí, giới hạn tỉnh BD
- Nêu tên được một số trung tâm công nghiệp của tỉnh.
II.Đồ dùng:
Bản đồ Tỉnh Bình Dương
III.Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:4-5’
Kể tên các đại dương có trên trái đất? Đại dương nào có diện tích và độ sâu lớn nhất ?
2HS trả lời
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Vị trí và giới hạn : 13-15’
GV treo bản đồ 
Nêu vị trí, giới hạn của Tinh BD 
HS quan sát và thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm TL, kết hợp chỉ bản đồ
Huyện Bến Cát nằm ở phía Đông tỉnh BD
Phía bắc giáp..
phía nam giáp ..
Phía tây giáp
Phía đông giáp 
Các nhóm khác nhận xét
HĐ 2: Diện tích, dân số:12-14’
Diện tích : 
Dân số:
Kể tên các dân tộc đang sinh sống ở huyện 
 Đa số là dân tộc kinh
-Dâ cư thưa ,đa số là dân nhập cư
Kể tên các xã nằm trên địa bàn huyện 
HS nêu ý kiến.
HĐ 3: Bình Dương- Trung tâm công nghiệp
-Kể tên một số ngành công có thế mạnh của tỉnh Bình Dương?
-Nêu một số sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống của tỉnh BD? 
-GVKL
Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
HĐ 4: BD –trung tâm văn hóa :
-Hãy kể tên những danh lam, thắng cảnh của cây trái miệt vườn Đông Nam Bộ?
-GVKL
HĐ 5: BD- thủ đô của cây trái miệt vườn
-Hãy kể tên những cây trái có ở BD?
 -GVKL 
- HS nêu ý kiến
- HS nêu ý kiến
4. Củng cố
Em có nhận xét gì về địa phương mình?cần phải làm gì để bảo vệ quê hương mình thêm tươi đẹp hơn ?
GVKL:Chúng ta cần phải tham gia hành động BVMT ở địa phương mình như: tiết kiệm điện nước, bảo vệ tải nguyên khoáng sản ở địa phương mình.
5, Dặn dò:2-3’
- Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nêu suy nghĩ ( việc làm ) của mình sau khi học xong bài này
PPCT:62 Khoa học: MÔI TRƯỜNG
 I. MỤC TIÊU :
Khái niệm về môi trường
Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
 - Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường nhà trường, nhà ở, ngày càng trong lành, sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
-Thông tin và hình trang 128, 129, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 
-2HS trả lời câu hỏi
- GV giao việc
- Đọc các thông tin trên và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ dưới đây ứng với hình nào.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
a) Con người, thực vật, động vật,...
- Làng xóm, đồng ruộng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông,... 
- Nước, không khí, ánh sáng, đất,... Ứng với hình nào?
- Hình 1 – c; 
b) Con người, thực vật, động vật,...
- Nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông,...
- Nước, không khí, ánh sáng, đất,... Ứng với hình nào?
- Hình 2 – d
c) Thực vật, động vật,... ( sống trên cạn và dưới nước )
- Nước, không khí, ánh sáng, đất,... Ứng với hình nào?
- Hình 3 – a;
d) Thực vật, động vật,...( sống dưới nước)
- Nước, không khí, ánh sáng, đất,... Ứng với hình nào?
 Hình 4 – b.
- Đại diện nhómTL, mỗi nhóm nêu 1 đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì?
- HS trả lời
GV Kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : Môi trường tự nhiên ( Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,...) và môi trường nhân tạo ( làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,...).
- HS trả lời
HĐ 3 : Thảo luận : 10-12’
- HS thảo luận nhóm 2
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
 + Hãy nêu một số thành phần của môi trương nơi bạn sống.
- 1số nhóm trả lời trước lớp.
- GV tổng hợp những yếu tố môi trường chính ở xã Sơn Thuỷ.
- 2HS đọc nội dung chính
4.Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài
5, Dặn dò: 1-2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- GV nhận xét tiết học.
GV SOẠN
Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT: 31	SINH HOẠT LỚP
 1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+Ưu điểm: 
+Khuyết điểm: .
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần tới: 
 -Truy bài đầu giờ
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
PPCT: 31 EM YÊU QUÊ HƯƠNG 
I/ Mục tiêu
-Là học sinh các em phải biết yêu quê hương đất nước của mình
-Biết giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp, ghi nhớ công ơn các anh hùng lịch sử của quê hương đất nước..
-Có ý thức bảo vệ và giữ gìn quê hương ngày càng giàu đẹp.
II/Thôøi gian:20 phuùt
III/Noäi dung vaø hình thöùc toå chöùc :
1/Noäi dung: : Xây dựng và rèn luyện ý thức học tập, tinh thần tiến bộ.
2/Hình thöùc : Thi hát về chủ đề quê hương, đất nước, ca ngợi các anh hùng lịch sử.
3/ /Chuaån bò: 
4/Toå chöùc hoaït ñoäng: 
Hoạt động 1: Thi hái hoa dân chủ
a/ Muïc tieâu: Hát được các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước, con người..
b/ caùch tieán haønh: Thi xem đội nào hát được nhiều bài hát
-Giáo viên chia lớp làm 2 đội đệ thi hát liên khúc, dội nào hát được nhiều bài hát nhất thì đội đó thắng cuộc.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
c/ Keát luaän: Là người dân Việt Nam chúng ta phải yêu quê hương đất nước của mình và biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, Kính trọng và biết ơn các anh hùng lịch sử. 
.
-Học sinh tiến hành thi hát. 
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 31.doc