Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 12 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 12 (chuẩn kiến thức)

TOÁN: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000

I. Mục tiêu:

- nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân

- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.

II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3.

 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 43 trang Người đăng hang30 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 12 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 
 Ngày soạn : 20 tháng 11 năm 2009.
 Ngày dạy :Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009.
TOÁN: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
- nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. Chuẩn bị: + GV:	Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3.
 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 3, 4 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học
 sinh nêu ngay kết quả.
	27,867 ´ 10
	53,286 ´ 100
	37,56 ´ 1000
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc . Giáo
 viên nhấn mạnh thao tác: chuyển
 dấu phẩy sang bên phải.
Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ
ù lên bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, bút đàm.
	Bài 1:-Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Hướng dẫn HS thực hiện theo các thao tác:
+ Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa cm và dm
+ Vận dụng mối quan hệ giữa các đon vị đó để làm
	Bài 3:
- Hướng dẫn HS:
+ Tính xem 10 lit dầu hỏa cân nặng bao nhiêu kg.
+ Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó suy ra cả can đầy dầu hỏa cân nặng bao nhiêu kg .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
-Nêu lại quy tắc?
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
 “Ai nhanh hơn”.
5. Tổng kết - dặn dò: 
VN xem lại bài tập đã làm 1, 2, 3.
Chuẩn bị b ài: “Luyện tập”.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
-Học sinh dựa vào phép nhân một số thập
 phân với một số tự nhiên đã học ghi ngay kết
 quả vào bảng con.
 27,867
x 10
 278,670
Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể
 học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so
 sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải
 một chữ số).
Học sinh thực hiện.
 	Lưu ý:	37,56 ´ 1000 = 37560
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
-Làm miệng :
a. 1,4 x10 = 14 b.9,63 x10 = 96,3
2,1 x 100 = 210 25,08x100 =2508
7,2 x 1000 = 7200 5,32 x 1000= 5320
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh sửa bài.
- Chẳng hạn: 10,4dm=104cm (vì:10,4x10=104)
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh phân tích đề.
-Nêu tóm tắt.
-Học sinh giải vào vở.
-Học sinh chữa bài .
 10 lít dầu hoả cân nặng :
 10 x 0,8 = 8kg
 Can dầu hoả đĩ cân nặng là :
 8 + 1,3 = 9,3 kg .
 Đáp số : 9,3 kg.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại.
Lớp nhận xét. 
TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ. 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diẽn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả( trả lời được câu hỏi trong sgk)
- Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em.
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK;Bảng phụ 
 + HS: Đọc bài, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: -Gọi h/s đọc bài tiếng vọng.
2. Bài mới: 
a.Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Bài chia làm mấy đoạn?
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo
 từng đoạn.
-Giáo viên rút ra từ khó:
Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. 
-HD giải nghĩa từ ở SGK.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Gọi học sinh đọc đoạn 1.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
• Chốt lại.
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Luyện đọc đoạn 3.
Ghi những từ ngữ nổi bật.
c.Đọc diễn cảm: 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
-Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn
 Cảm đoạn 1.
 -Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn
 cảm theo nhĩm .
 -Gọi học sinh thi đọc diễn cảm .
-Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn?
*Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả vào mùa chín với hương thơm đặc biệt và sự sinh sơi ,phát triển đến bất ngờ của thảo quả.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Về nhà rèn đọc thêm.
-Chuẩn bị trước bài: “Hành trình của
 bầy ong)”.
-Nhận xét tiết học .
-Học sinh đọc theo yêu cầu của g/v và trả lời
 câu hỏi.
-1Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
-3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc nhóm đôi.
-Thi đọc nhóm đôi
-Học sinh đọc thầm phần chú giải.
-Học sinh đọc đoạn 1.
-Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến
 rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào
 những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ
 û thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp
 trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi
 rừng.Từ hương và thơm được lập lại như
 một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh:
 hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất
 đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh
 và xa . 
Lưu ý:h/s đọc đoạn văn với giọng chậm rãi,
 êm ái.
*Thảo quả báo hiệu vào mùa.
Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu
 mùi thơm.
Học sinh đọc đoạn 2.
Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới
 bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh –
 sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
*Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
-Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh
 liệt của thảo quả.
-Học sinh đọc đoạn 3.Nhấn mạnh từ gợi ta
û trái
 thảo quả-màu sắc-nghệ thuật so sánh-
Dùng tranh minh họa.
*Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh
 những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả.
-Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Thấy được cảnh rừng thảo quảđầyhương
 thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn
 giọng diễn cảm từ gợi tả.
Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển
 nhanh của cây thảo quả.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp
 của rừng khi thảo quả chín.
-Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- 1,2 h/s thi đọc diễn cảm trước lớp .
-3 học sinh nêu nội dung bài.
LỊCH SỬ: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO.
I. Mục tiêu:
- Biêt sau cách mạng tháng tám nước ta đứng trước những khĩ khăn to lớn : giặc đĩi, giặc dốt, giặc ngoại xâm,
Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại.giặc đĩi, giặc dốt: quyên gĩp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù chữ...
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. 
 + HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: -Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
 -Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý
 nghĩa gì?
2. Giới thiệu bài mới: Tình thế hiểm nghèo.
1.Tình hình của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
*Hoạt động 1:
-Sau Cách mạng tháng Tám nước ta cĩ
 những thuận lợi gì?
-Sau ngày độc lập, ở nước ta có những khĩ
 khăn gì ?
Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm, ta
 còn gặp những thứ giặc nào?
-Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”?
Hai thứ giặc này có nguy hiểm không?
-Nếu không chống được nó thì điều gì sẽ
 xảy ra?
2.Thốt khỏi tình thế hiểm nghèo.
*Hoạt động 2:
-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo
 nhĩm. 
-Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác
 Hồ và nhân dân ta làm gì?
-Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân chống giặc
 đói như thế nào?
-Không khí bình dân học vụ được thể hiện
 như thế nào?
-Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu
 dài, ta đã thực hiện biện pháp gì?
-Hãy kể lại câu chuyện về việc Bác Hồ
 gượng mẫu đi đầu trong phong trào "Lập
 hũ gạo cứu đĩi".
-Thế nào là "Quỹ độc lập "và "Quỹ đảm phụ
 quốc phịng ";Tuần lễ vàng " quyên gĩp
 vàng để làm gì??
-Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã
õ làm được những việc phi thường, hiện
 thực ấy chứng tỏ điều gì?
Qua cơn hiểm nghèo, nhân dân nghĩ vềà
 chính phủ và Bác Hồ ra sao?
v	Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chia lớp thành nhóm ® phát
 ảnh tư liệu ® Học sinh nhận xét.
*Chốt:Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ®Rút ra ghi nhớ.
3. Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế "nghìn cân treo sợi tĩc".
*Hoạt động 4:-Chỉ trong một thời gian ngắn ,nhân dân ta làm dược những việc phi thường ấy chứng tỏ điều gì?
-Khi lãnh đạo Cách mạng vượt qua được tình thế hiểm nghèo uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra sao ?
4.Củng cố:Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
 -Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc
 cần thiết “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
 -Ngày nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân
 phấn đấu xây dựng cuộc sống như thế nào?
5. Dặn dò: VN học ... 47
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
a.84,5 - 21,7 b. 9,28 - 3,645
57 - 4,25 65,842 - 27,86 
642,78 - 213,472 100 - 9,99
Bài 3: Tìm thành phần chưa biết 
Tìm x:
a.x+ 5,28 =9,19 b. x+ 37,66 =80,94
c.x-34,87 =58,21 d.76,22 –x =38,08
Bài 4: Luyện cách tính nhanh. 
Tính bằng cách thuận tiện nhất .
a.15,27 - 4,18 - 2,09
b. 38,25 -18,25 + 21,64 -11,64 + 9,93
c.(72,69 + 18,47) –(8,47 + 22,69) 
Bài 5: Luyện giải bài tốn cĩ lời văn .
Một thùng đựng 17,65 lít dầu .Người ta lấy ra 3,5 lít,sau đĩ lại lấy ra 2,75 lít nữa . Hỏi trong thùng cịn bao nhiêu lít dầu ? (Giải bằng 2 cách )
3.Củng cố :
Nêu cách thực hiện phép trừ số thập phân ?
4.Dặn dị : -Về nhà ơn lại bài ,luyện làm các bài tập về phép trừ .
-Cả lớp 
-Làm bảng con .
-Nhắc lại cách thực hiện .
-Đọc yêu cầu đề .
-Làm bài tập cá nhân .
-Chữa bài trên bảng.
-Làm bài tập nhĩm đơi .
-Chữa bài .
-Đọc yêu cầu của đề .
-Làm bài tập theo nhĩm .
b.=(38,25 -18,25 )+(21,64 -11,64)+ 9.93
=20 + 10 + 9,93 = 39,93
c.=72,69 +18,47 -8,47 -22,69
=(72,69 – 22,69) _+(18,47-8,47)
= 50 + 10 = 60 .
-Đọc đề bài .
-Làm bài tập vào vở .
C1: 17,65 -3,5 = 14,15(lít)
 14,15 -2,75 =11,4 (lít)
C2: 17,65 –( 3,5 + 2,75) =11,4 (lít)
TỐN : LUYỆN TẬP NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN .
I.Mục tiêu : -Luyện tập nhân số thập phân với số tự nhiên .
-Học sinh nhớ được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
 -Luyện kĩ năng nhân số thập phân thành thạo cho học sinh .
II. Đồ dùng dạy học : + G/V :Bảng phụ ,giấy khổ to
 + H/S : vở.
III.Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B.Bài mới :1.Giới thiệu bài .
2.Luyện tập :
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
3,6 x7 0,256 x 72
37,14 x 800 9,204 x 8,2 
20,08 x 400 70,05 x 0,09 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống:
TS
9,53
7,6
25
0,325
TS
8,4
3,27
5,204
0,28
Tích
Bài 3: Viết dấu thích hợp vào chỗ trống;
a.4,7 x 6,8  4,8 x 6,7 
b.9,74 x120 97,4 x6 x2 
c.17,2 +17,2 +17,2 +17,217,2 x3,9 
d.8,6 + 7,24 + 8,6 +7,24 +8,6  
8,6 x 4 + 7,24 =
Bài 4:Tính bằng cách thuận tiện .
a.4,86 x 0,25 x 40 =
b.96,28 x 3,527+ 3,527 x 3,72
Bài 5:Luyện giải bài tốn cĩ lời văn .
Một tấm bìa hình chữ nhật cĩ chiều rộng 5,6 dm ,chiều dài gấp 3 lần chiều rộng .Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đĩ ? 
3.Củng cố :
-Nhắc lại cách thực hiện phép nhân.
4. Dặn dị:-Về nhà luỵen nhân ssĩ thập phân cho thành thạo .
-cả lớp .
-Làm vào bảng con .
-Lần lượt 4 em lên bảng làm .
-Cả lớp làm vào vở nháp
-Học sinh đọc đề .
-Làm việc theo nhĩm .
a. d. <
a.=4,68 x( 0,25 x40)
 =4,68 x10 =69,4
b.=(96,28+ 3,72)x3,527 =
=100 x3,527 =352,7
-Học sinh đọc yêu cầu của đề .
-Làm bài tập vào vở .
Chiều dài của tấm bìa hình chữ nhật :
5,6 x 3 = 16,8 (dm)
Chu vi của tấm bìa:
(16,8 + 5,6 ) x 2 = 44,8 (dm)
 Đáp số : 44,8 dm
SINH HOẠT TẬP THỂ : SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
 KÍNH YÊU THẦY, CƠ GIÁO. 
I.Mục tiêu:
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Kính yêu thày, cơ giáo.
- Tổ chức hát, kể chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em, gtiáo dục mơi trường.
- Giáo dục học sinh lịng kính trọng, lễ phép với thầy cơ giáo.
II. Đồ dùng dạy học:+ Gv: Tranh ảnh về trẻ em, thầy cơ giáo, mơi trường.
 + H/s: Chuẩn bị chuyện, thơ.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định lớp: 
- tổ chức cho học sinh hát bài"Bơng hồng tặng mẹ và cơ"
B. Sinh hoạt: theo chủ điểm"Kính yêu thầy, cơ giáo"
+ Em đã làm được những việc gì để thể hiện lịng kính yêu thầy, cơ?
- Để tỏ lịng kính yêu thầy cơ các em phải làm gì?
+Tổ chức cho học sinh hát, đọc thơ, kể chuyện về thầy, cơ giáo.
3.Giáo dục về quyền và bổn phận trẻ em:
- Nêu các quyền cơ bản của trẻ em?
- Nêu bổn phận của trẻ em?
4. Giáo dục mơi trường:
- Muốn cho mơi trường trong lành, sạch đẹp chúng ta cần làm gì?
5.Dặn dị:
- Về nhà ơn lại bài.
- Thực hiện vâng lời thầy, cơ.
- Cả lớp hát tập thể.
- Làm việc cả lớp.
- Làm việc theo nhĩm 4.
+ Ngoan ngỗn, lễ phép.
+ Chăm học, chăm làm.
+ Biết vâng lời.
+ Cĩ ý thức tập thể.
- Làm việc nhĩm 4, các thành viên trong nhĩm hát, đọc thơ, kể chuyện
- Thi trước lớp.
- Bình chọn cá nhân, nhĩm, tổ hát, kể chuyện, đọc thơ hay.
+ Quyền được chăm sĩc, nuơi dưỡng.
+ Quyền được chung sống với bố mẹ.
+ Quyền được tơn trọng, bảo vệ.
+ Quyền được chăm sĩc sức khoẻ
+Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
+ Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh.
+ Yêu lao động, giúp đỡ gia đình.
 Dạy chiều: Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2008.
 TIẾNG VIỆT* : RÈN ĐỌC BÀI TUẦN 11.
I.Mục tiêu:-Luyện đọc lại hai bài: Mùa thảo quả.
-Rèn kĩ năng đọc cho học sinh: Đọc trơi chảy, đọc đúng dấu thanh,ngắt nghỉ hơi đúng,biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
II. Đồ dùng dạy học: + GV: bảng phụ 
 + HS: Sách giáo khoa..
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học:
Hoạt động dạy:
-Cả lớp.
-3học sinh đọc 3phần .
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhiều tốp học sinh đọc bài.( ưu tiên cho những học sinh đọc cịn chậm,hay sai) để rèn cho học sinh cách đọc đúng.
-Thi đọc trước lớp,cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc.
-3học sinh giỏi đọc mẫu 3 đoạn cho cả lớp nghe.
-Luyện đọc diễn cảm theo nhĩm.
-Thi đọc diễn cảm giữa các nhĩm.
-Cả lớp theo dõi bình chọn người đọc diễn cảm nhất.
- Thảo quả cĩ nhiều ở vùng đất thuộc tỉnh Lào Cai.
- Khi thảo quả chín rừng cĩ những nét đẹp:
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thao quả đỏ chon chĩt như chứa lữa, chứa nắng, rừng ngập hương thơm 
A.Bài cũ:Kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc:* Mùa thảo quả.
a.Luyện cách đọc đúng:
-Hướng dẫn cho học sinh cách đọc đúng từng đoạn,cách nghỉ hơi ở các câu dài, đọc đúng các dấu câu.
-Gọi 3em đọc 3 phần .
-Gọi nhiều tốp đọc bài.
-Theo dõi, nhận xét.
b.Luyện đọc diễn cảm:Hướng dẫn cách đọc tổng thể tồn bài, hướng dẫn học sinh cách đọc nhấn giọng ở các từ Ngọt lựng, thơm nồng, lướt thướt, đỏ chon chĩt, giĩ, đất trời, thơm đậm, ủ ấp
- Thảo quả cĩ nhiều ở vùng nào?
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn đầu cĩ gì đáng chú ý?
-Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Khi thảo quả chín rừng cĩ những nét gì đẹp?
-Hãy nêu nội dung của bài văn ?
3.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại bài nhiều lần. Đọc trước bài sau:Người gác rừng tí hon và bài trồng rừng ngập mặn.
 SINH HOẠT : ĐỘI 
I.Mục tiêu:- Ơn các chuyên hiệu đã học.
-Sinh hoạt theo chủ điểm tháng "Biết ơn thầy ,cơ giáo ".
- Học chuyên hiệu: Chăm học. 
-Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
	Hoạt động dạy	
-Cả lớp hát tập thể một bài.
-Lớp trưởng điều khiển cho lớp tập hợp thành 3 hàng dọc.
-Báo cáo sĩ số ,giĩng hàng ngang hàng dọc, giãn cách hàng,tiến lùi.
-Tập hợp thành đội hình vịng trịn,chữ U,quay phải, quay trái, quay đằng sau.
-Ơn cách cầm cờ ,giương cị, vác cờ.
-Đọc lời hứa Đội viên;
-Nêu các kĩ năng của người Đội viên..
-Nêu chủ diểm năm học và các biểu trưng của Đội.
-Khi đi bộ trên đường phải đi sát mép 
đường về phía bên tay phải .Nếu đường cĩ vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè 
-Chăm học là đi học đều khơng nghỉ 
học
- Ở lớp chăm chú nghe cơ gi o giảng 
bài,siêng phát biểu xây dựng bài .Tự 
giác hoc tập ,khơng quay cĩp khi làm 
bài kiểm tra
- Ở nhà tự giác học khơng cần ai phải 
nhắc nhở 
-Để tỏ lịng biết ơn thầy cơ giáo các em phải chăm học ,chăm làm ,ngoan ngỗn ,vâng lời thầy cơ,gia đình,giúp đỡ bố mẹ việc nhà 
A.Ơn định lớp:-Nêu yêu cầu giờ học.
B. Sinh hoạt:
1. Ơn các chuyên hiệu đã học:
a. Ơn nghi thức Đội:
-Giáo viên giao nhiệm vụ cho lớp.
b. Ơn chuyên hiệu an tồn giao thơng:
-Nêu những điều luật về an tồn giao thơng cho người đi bộ?
-Cĩ mấy loại biển báo giao thơng?
-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải tuân theo những quy định nào?
-Trình bày những quy định để đảm bảo an tồn khi đi đường đối với người điều khiển xe đạp?
2.Học chuyên hiệu Ch ăm h ọc
-Thế nào là chăm học ?
 -Em thực hiện việc học ở lớp như thế nào ?
-Em thực hiện việc học ở nhà như thế 
nào?
3.Sinh hoạt theo chủ điểm tháng: 
-Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo .
4.Tổ chức văn nghệ ,hát đọc thơ về Đội.
5.Củng cố- dặn dị:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ơn lại các chuyên hiệu đã học:Chuyên hiệu an tồn giao thơng và chuyên hiệu Nghi thức đội 
-Tiếp tục học chuyên hiệu :Chăm học 
 Ngày dạy : Chiều thứ 6 ngày 21 thang 11 năm 2008 .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU*: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ .
I.Mục tiêu: -Luyện tập ,củng cố về quan hệ từ .
-Học sinh biết vận dụng những kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu ; hiểu được những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ trong câu .
-Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp .
II. Đồ dùng dạy học : + G/V :Bảng phụ , giấy khổ to . + H/S : Vở .
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập :
Bài 1: Tìm quan hệ từ trong mỗi câu dưới đây và cho biết từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu :
a. Ở vùng này,lúc hồng hơn và lúc tảng sáng ,phong cảnh rất nên thơ .
b.cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội , đâm chồi ,phơ sắc và toả ngát hương thơm.
c.Cây lan ,cây huệ ,cây hồng nĩi chuyện bằng hương bằng hoa .Cây mơ ,cây cải nĩi chuyện bằng lá .Cây bầu ,cây bí nĩi bằng quả .
d.Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đơng những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái .
Bài 2:Các từ in đậm ở mỗi câu dưới đây biểu thị những quan hệ gì ?
a.Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách để cứu voi thốt khỏi bãi lầy nhưng vơ hiệu .
b.Thuyền chúng tơi tiếp tục chèo , đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xố trên những cành cây gie sát ra sơng .
c. Nếu hoa cĩ ở trời cao,
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
3.Củng cố : - Gọi học sinh nêu ghi nhớ 
-Chốt lại kiến thức về quan hệ từ .
4.Dặn dị: -Về nhà ơn lại bài ;luyện làm hồn chỉnh các bài tập ở SGK.Xem trước bài:Mở rộng vốn từ bảo vệ mơi trường (tt) .
-cả lớp .
--Học sinh đọc đề .
-Làm bài theo nhĩm .
-Chữa bài trên bảng.
a.Từ và nối lúc hồng hơn với lúc tảng sáng .
b.Và nối cây với hoa .
Và nối phơ sắcvới toả hương thơm ngát .
c.bằng nối nĩi chuyện với hương .
 bằng nối nĩi chuyện với hoa 
-Sương thu ẩm ướt –mưa rây bụi được nối bằng quan hệ từ "và".
-Học sinh đọc yêu cầu .
-Làm bài cá nhân .
a.Quan hệ mục đích -kết quả.
b.Quan hệ tương phản ,đối lập
c.Quan hệ giả thiết -kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 12CKTKN.doc