Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 4

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 4

I/ Mục tiêu:

- Biết 1 dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)

- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”

Làm bài 1.

-HS yêu thích môn toán

II/ Hoạt động dạy và học

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
TUAÀN LEÃ THÖÙ  4  TÖØ NGAØY  9/9  ÑEÁN NGAØY  13/9/2013
 Thöù
Ngaøy
Tieát 
Tieát
PPCT
Moân
TEÂN BAØI DAÏY 
1
4
Chaøo côø
Tuaàn 4
2
16
Toaùn 
OÂn taäp vaø boå sung veà giaûi toaùn
Hai
3
7
Taäp ñoïc
Nhöõng con seáu baèng giaáy (KNS)
9/9/13
4
Thể dục
5
4
Chính taû
Nghe - vieát : Anh boä ñoäi Cuï Hoà goác Bæ
1
17
Toaùn 
Luyeän taäp 
2
7
LT & caâu
Töø traùi nghóa
Ba
3
7
Khoa hoïc
Töø tuoåi vò thaønh nieân ñeán tuoåi giaø (KNS)
10/9/13
4
4
Keå chuyeän
Tieáng vó caàm ôû Myõ Lai (GDBVMT: giaùn
tieáp; KNS)
 5
Tin học
1
18
Toaùn 
OÂn taäp vaø boå sung veà giaûi toaùn (tieáp theo)
2
8
Taäp ñoïc
Baøi ca veà traùi ñaát
Tö
3
7
TLV
Luyeän taäp taû caûnh
11/9/13
4
4
Ñaïo ñöùc
Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình (T.2)
 (KNS)
5
Anh văn
6 
4
Lòch söû
Xaõ hoäi VN cuoái T.kæ XIX - Ñaàu T.kæ XX
1
19
Toaùn 
Luyeän taäp 
2
Anh văn
Naêm
3
8
LT & caâu
Luyeän taäp veà töø traùi nghóa
12/9/13
 4
4
Kó thuaät
Theâu khaâu daáu nhaân (tieát 2)
5
4
Ñòa lí
Soâng ngoøi (GDBVMT: Toaøn phaàn)
1
Tin học
2
20
Toaùn 
Luyeän taäp chung
Saùu
3
8
TLV
Taû caûnh (Kieåm tra vieát)
13/9/13
4
8
Khoa hoïc
Veä sinh ôû tuoåi daäy thì (GDBVMT: Lieân
heä/ boä phaän; KNS)
 5
4
Haùt
	Ngày soạn:2/09/2013
Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013
 PPCT:16 Toán : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu:
- Biết 1 dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
Làm bài 1.
-HS yêu thích môn toán
II/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát
2/KTBC:
-Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán
 b/ HDHS tìm hiểu bài:
 + Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- Nêu ví dụ trong sgk,gợi ý cho hs giải.
- HS nhận xét: “ Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần,thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần”
* Không đưa ra thuật ngữ “ tỉ lệ thuận”
 + Giới thiệu bài toán và cách giải
- Nêu bài toán,hs tự giải
 . Cách 1: “rút về đơn vị”-> tính 4 giờ
 . Cách 2: “tìm tỉ số” : 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ -> quãng đường đi được gấp lên 2 lần.
 Trình bày bài giải như sgk( hs chỉ cần trình một trong hai cách thích hợp ).
 + Thực hành
Bài 1: Gợi ý : Giải bằng cách “ rút về đơn vị”:
- Tìm số tiền mua 1m vải 
- Tìm số tiền mua 7m vải loại đó 
Bài 2: (Dành cho HSKG) Gợi ý :có thể giải bằng hai cách:
a) Giải bằng cách tìm tỉ số:
 12 ngày so với 3 ngày gấp một số lần
 Số cây trồng được gấp lên số lần như vậy
b) Giải bằng cách rút về đơn vị
 Tìm số cây trồng trong một ngày
 Tìm số cây trồng trong 12 ngày
Bài 3: (Dành cho HSKG)
4.Củng cố
-HS nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
5, Dặn dò:
-Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học 
-cho hs đọc một số bảng nhân
- HS giải vào vở nháp- 1 hs lên bảng giải
- 1 hs nhận xét
- 1 hs đọc bài toán
- 1 hs lên bảng- cả lớp làm vào vở
- HS làm vào vở
( 80000 : 5 = 16000 (đồng)
( 16000 x 7 = 112000 (đồng)
12 : 3 = 4(lần)
1200 4 = 4800 (cây)
1200 : 3 = 400 (cây)
400 12 = 4800 (cây)
a) 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4 (lần )
 Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm :21 x 4 = 84 (người )
PPCT:7 Tập đọc : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
(KNS)
I/ Mục tiêu:	 	
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em ( trả lời câu hỏi 1,2,3)
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Xác định giá trị .Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ , cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) .
-Đọc đúng các tên người,tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
II/ ĐDDH: Sgk, viết sẵn đoạn văn luyện đọc 	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát
2/KTBC: “ Lòng dân”
-Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ khám phá: (Quan sát , hỏi đáp )
Quan sát và nêu nội dung của tranh ?
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- Chủ điểm: Cánh chim hòa bình.
- Bài đọc : Những con sếu bằng giấy
b/ Kết nối : 
HĐ 1: Luyện đọc: 
+ đọc hợp tác và đọc sáng tạo
-HS khá giỏi đọc toàn bài
- cho hs luyện đọc tên người,tên địa lí nước ngoài
- HS quan sát tranh sgk.
- Chia đoạn: ( 4 đoạn) –hs đọc nối tiếp từng đoạn
. Đ1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
. Đ2: Hậu quả của 2 quả bom đã gây ra.
. Đ3: Khát vọng sống của Xa-da-co Xa-xa-ki.
. Đ4:Ước vọng hòa bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma.
-HS đọc theo nhóm đôi
-GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2:Tìm hiểu bài :
+Thảo luận nhóm và hỏi đáp
-Câu 1: Xa-da-Cô bị nhiểm phóng xạ nguyên tử khi nào? ( TB,Y)
-Câu 2:Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?( K,G)
-Câu 3
a/ Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-Cô?(TB,Y)
b/ Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?(K,G)
- Câu 4:Nếu được dứng trước tượng đài,em sẽ nói gì với Xa-da-Cô?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
c/ Thực hành: 
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
+ đọc sáng tạo 
-GV đọc mẫu đoạn văn ( đoạn 3)
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Một số hs thi đọc, cả lớp chọn bạn đọc hay nhất.
d/Vận dụng: Trình bày 1 phút.
- HS nêu lại nd bài
4.Củng cố
-GV nêu câu hỏi để củng cố bài
5, Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc phân vai vở kịch Lòng dân
HS nêu ý kiến
-2HS
- cả lớp luyện đọc
- cả lớp quan sát
- Từ khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- ngày ngày gấp sếu,vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
 a) Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da-cô.
b) Khi Xa-da-cô chết,các bạn đã góp tiền xây dựng tượng đài tưỡng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn;mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình.
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh./Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh./Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hòa bình,bảo vệ hòa bình trên trái đất.
 (như mục ND bài)
- nhóm 2
- hs phát biểu
- một số hs nêu
PPCT:4 Chính tả: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I/ Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng, bài chính tả ,không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê BT2,BT3.
II/ ĐDDH : SGK 
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát
2/KTBC:
-Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:Nghe viết bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
 b/ HDHS tìm hiểu bài:
+ HD nghe viết 
- Đọc mẫu 
- Viết từ khó :Phrăng Đơ Bô-en, ổ phục kích, dụ dỗ,khuất phục
- Đọc bài cho hs viết
- Đọc lại cả bài cho hs soát lại bài
- GV chấm chữa một số bài – cả lớp chữa lỗi
- Nhận xét bài viết của hs
+ HD làm BT chính tả 
 * Bài 2: 
- HS đọc nội dung bt.
- cả lớp làm bài
- HS lên bảng làm bài;nêu sự giống nhau và khác nhau giữa 2 tiếng.
 * Bài 3: 
- hs đọc yêu cầu bt
- hs phát biểu
4.Củng cố
-HS nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh 
5, Dặn dò: 
 -Ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nhuyên âm đôi ia , iê để không đánh dấu thanh sai vị trí. 
 -Chuẩn bị tiết sau 
 -Nhận xét tiết học ,
-Viết các vần của các tiếng : chúng – tôi – mong – thế – giới – này – mãi – hòa – bình vào mô hình cấu tạo vần;nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
-cả lớp đọc thầm
- cả lớp viết bảng
- cả lớp viết vào vở
- HS chữa lỗi
- 1 hs đọc
- 2 HS lên bảng làm bài
. Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái(đó là các nguyên âm đôi)
 . Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối,tiếng nghĩa không có.
- 1 hs đọc
- nghĩa: không có âm cuối, nên dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi
- chiến : có âm cuối, nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi
Ngày soạn:03/09/2013
Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013
PPCT:17 Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
Làm bài 1 ,3 ,4.
HS yêu thích môn toán
II/Đồ dùng dạy-học: SGK
B/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát
2/KTBC:
-Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Luyện tập 
 b/ HDHS làm BT:
*Bài 1: hs tóm tắt bài toán rồi giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
 Tóm tắt	 
12 quyển : 24000 đồng 
30 quyển:  đồng 
* Bài 2: (Dành cho HSKG) gợi ý cho hs biết 2 tá là 24 bút chì
-hs tóm tắt bài toán,dùng cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” để giải( ở bài này nên nên dùng cách “tìm tỉ số”
*Bài 3 : cho hs tự giải bài toán(tương tự bài 1), nên chọn cách giải bằng cách “rút về đơn vị”.
* Bài 4: Cho hs tự giải bài toán ( tương tự bài 3),nên chọn cách “rút về đơn vị”.
4.Củng cố
-HS nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
5, Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học 
- cho hs chữa BT2
 Bài giải
 Giá tiền 1 quyển vở là: 
 24000 :12 =2000 (đồng)
 Số tiền mua 30 quyển vở là:
 2000 x30 = 60000 (đồng) 
 Đáp số : 60000 (đồng)
 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 
 24 : 8 = 3(lần)
Số tiền mua 8 bút chì là: 
 30000 : 3 = 10000 (đồng)
 Đáp số : 10000 đồng
 Bài giải
Một ô tô chở được số HS là: 
 120 : 3 = 40 (họcsinh)
Để chở 160 hs cần dùng số ô tô là: 
 160 : 40 = 4 (ô tô) 
 Đáp số : 4 ô tô
 Bài giải
Số tiền trả cho 1 ngày công là :
 72000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là :
 36000 5 = 180000 (đồng)
 Đáp số : 180000 đồng
 PPCT:7 Luyện từ và câu : TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa,tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(Nd ghi nhớ)
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ BT1
-Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước Bt2, Bt3.
II/ ĐDDH: SGK, bảng lớp viết bt 1,2,3- phần luyện tập. 	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát
2/KTBC:
-Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Từ trái nghĩa
 b/ Phần nhận xét
 +Bài tập 1: so sánh nghĩa của các từ trong Bài tập 1
Từ
Phi nghĩa
Chính nghĩa
Nghĩa của từ
Trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ
Đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất cô ...  thảo luận nhóm 2
- Ở miền Bắc : sông Hồng, sôngĐà, sôngThái Bình, ...Ở miền Nam sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ... 
- Ở miền Trung : sông thường nhỏ, ngắn, dốc ; lớn hơn cả là sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS lên chỉ trên bản đồ
- Nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả
- HS trả lời trước lớp
- HS chỉ trên bản đồ
-Chúng ta phải giữ gìn nguồn nướcnhư : không xả rác bừa bãi xuống sông không xả những chất thải chưa qua sử lí , 
-Ảnh hưởng đến đời sống , sức khỏe con người.
Ngày soạn:06/09/2013
Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013
PPCT:20 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 2 cách rút về đơn vị; tìm tỉ số
-Làm bài 1 ,2 ,3 .
-HS yêu thích môn toán
II/Dồ dùng dạy- học: SGK
II/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
–Nhận xét
 3.Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 b/ HDHS tìm hiểu bài
*Bài 1: Gợi ý hs giải theo cách “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
*Bài 2: yêu cầu hs phân tích đề bài để thấy được: Trướchết tính chiều dài,chiều rộng hình chữ nhật(theo bài toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”),sau đó tính chu vi
*Bài 3: yêu cầu hs tóm tắt bài toán và giải theo cách “tìm tỉ số”
 Tóm tắt 
100 km : 12 l xăng 
50 km: l xăng ? 
 * Bài 4: (Dành cho HSKG) gợi ý hs giải bài toán theo 2 cách 
 Cách 1 :“rút về đơn vị”
 Cách 2: 
- Theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu? 12 x 30 = 360 (bộ).
- Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày? 360 : 18 = 20 (ngày)
4.Củng cố
-Nhắc lại quy tắc
5 ,Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
HS làm bài tập
 Bài giải
Ta có sơ đồ:
Nam: 
Nữ :	20 HS
 Theo sơ đồ,số HS nam là:
 28 : (2+5) x 2 = 8 (học sinh)
 Số HS nữ là:
 28 – 8 = 20 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh nam; 20 học sinh nữ.
 Bài giải
Ta có sơ đồ :
Chiều dài:
Chiều rộng:	15 m
 Theo sơ đồ,chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 : ( 2 – 1 ) x 1 = 15 ( m)
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 
 15 + 15 = 30 (m)
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 (30 + 15) x 2 = 90 (m)
 Đáp số: 90 m
 Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là:
 100 : 50 = 2(lần)
 Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng: 
 12 : 2 = 6 (l) 
 Đáp số: 6 l
 Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
 30 x 12 = 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 360 : 18 = 20 (ngày)
 Đáp số : 20 ngày
 PPCT:8 Tập làm văn : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
 -Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần.
 -Diễn đạt thành câu; bước dầu dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
 -Yêu thích sự phong phú của TV
II/ ĐDDH: giấy kiểm tra,bảng lớp viết cấu tạo của bài văn. 
 1/ Mở bài: Giới thiệu bao quát vế cảnh sẽ tả.
 2/ Thân bài: Tả từng bộ phận của của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
 3/ Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.	
III/ Hoạt động dạy và học: 
1.Ổn định: Hát
2. Baøi cuõ: Neâu caáu taïo 1 baøi vaên taû caûnh. 
3. Baøi môùi: 
“Kieåm tra vieát” 
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi kieåm tra. 
- Hoaït ñoäng lôùp 
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi. 
- 1 hoïc sinh ñoïc ñeà kieåm tra 
- Giaùo vieân giôùi thieäu : 
1. Taû caûnh buoåi saùng (hoaëc tröa, chieàu) trong 1 vöôøn caây. 
2. Taû caûnh buoåi saùng trong 1 coâng vieân em bieát. 
3. Taû caûnh buoåi saùng treân caùnh ñoàng queâ höông em. 
4. Taû caûnh buoåi saùng treân nöông raãy ôû vuøng queâ em.
5. Taû caûnh buoåi saùng treân ñöôøng phoá em thöôøng ñi qua.
6. Taû 1 côn möa.
7. Taû ngoâi nhaø cuûa em.( hoaëc caên hoä, phoøng ôû cuûa gia ñình em) 
- Giaùo vieân giaûi ñaùp nhöõng thaéc maéc cuûa hoïc sinh( neáu coù). 
- Hoïc sinh choïn moät trong nhöõng ñeà treân để làm bài . 
* Hoaït ñoäng 2: Hoïc sinh laøm baøi.
 - Gv thu baøi. 
4. Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài học
5 - Daën doø: 
- Chuaån bò: “Luyeän taäp baùo caùo thoáng keâ” 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
PPCT:8 Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
(GDBVMT: Liên hệ/ bộ phận;KNS)
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng:
Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. 
Biết được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe.
Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì. Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc bản thân.Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “ tập làm diễn giả “ về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
-GDHS biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
 à Vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì là rất cần thiết; Biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ thể; có ý thức bảo vệ cơ thể chính là góp phẩn BVMT.
II/ Phương tiện dạy- học: SGK
III/Tiến trình dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát
2/KTBC:
-Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ Khám phá: ( Quan sát và hỏi đáp)
Quan sát và nêu nội dung của tranh ?
Vệ sinh ở tuổi dậy thì	
 b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Động não (GDBVMT:Liên hệ/ bộ phận)
+Cá nhân
 Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
 Cách tiến hành:
Bước 1 
 Giảng và nêu vấn đề:
- Ở tuổi dậy thì,các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.
 . Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi,nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu.
 . Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da,đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “ trứng cá”.
 Vậy ở tuổi này,chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ,thơm tho và tránh bị mụn “ trứng cá”?
Bước 2 : HS nêu trước lớp
 à Kết luận : Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì,cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển.Vì vậy,chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. Biết bảo vệ cơ thể chính là biết BVMT.
C/ Thực hành:
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
+ Thảo luận nhóm 
 Bước 1: chia lớp thành các nhóm nam,nữ riêng phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập;
 - Nam nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”
 - Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”
 Bước 2: chữa bài tập theo từng nhóm
Đáp án : Nam: 1-b ; 2-a,b,d ; 3 – b,d.
 Nữ : 1 – b,c ; 2 – a,b,d ; 3 – a ; 4 - a
Hoạt động 3:( Quan sát tranh và thảo luận) 
+Hoạt động nhóm
 Mục tiêu: HS xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
 Cách tiến hành 
 Bước 1 : làm việc nhóm
- các nhóm quan sát các H 4,5,6,7 tr/19 trả lời câu hỏi:
 . Chỉ và nói nội dung từng hình.
 . Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
 Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: (ý 3 trong mục bạn cần biết).
Hoạt động 4 : “ Tập làm diễn giả”
+Cá nhân
 Mục tiêu : Giúp hs hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
 Cách tiến hành :
- hs giới thiệu theo các nội dung:
 . Bạn khử mùi
 . Cô trứng cá
 . Nụ cười
 . Dinh dưỡng
 . Vận động viên
- Cho lần lượt từng hs lên giới thiệu
- Tuyên dương; hỏi thêm: Các em rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ? 
d/ Vận dụng: ( Trình bày 1 phút )
-Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì 
- Nhắc hs thực hiện những việc nên làm của bài học.
-Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên,tuổi trưởng thành,tuổi già; em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
HS nêu ý kiến
- rửa mặt,gội đầu,tắm rửa,thay quần áo
- nhóm 4
-HStrả lời trước lớp
- Một số hs nêu
- Mỗi hs giới thiệu 1 nội dung
- Vài hs phát biểu
HS nêu ý kiến
PPCT:4	SINH HOẠT LỚP
 I. Muïc tieâu: 
- HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn . 
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II/ Nội dung:
1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+Ưu điểm: 
+Khuyết điểm: .
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần 2 : 
 -Tiếp tục truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Duy trì đôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
	Hoaït đoäng ngoaøi giôø leân lôùp
 	VUI HỘI TRĂNG RẰM
I/Mục tiêu:
	- Hieåu lôøi daïy cuûa Baùc, hieåu noäi dung vaø yù nghóa của ngày hội trăng rằm.
 -Biết cách làm những lồng đèn đẹp, có ý nghĩa. Biết cách thực hiện trò chơi dân gian.
 - Rèn tính khéo léo, cẩn thận. Coù yù thöùc đoaøn keát giuùp ñôõ nhau cuøng thực hiện.
II/Thôøi gian:20 phuùt
III/Noäi dung vaø hình thöùc toå chöùc :
1/Noäi dung
Vui hội trăng rằm
2/Hình thöùc :
Thi lồng đèn đẹp: Cả lớp 
Thi trò chơi dân gian: Chọn 10 HS tham gia.
III/Chuaån bò
1/ Giaùo vieân: Moät soá trò chơi dân gian
2.Hoïc sinh:
-Làm lồng đèn
-Phaân coâng:chọn các bạn tham gia trò chơi.
IV/Toå chöùc hoaït ñoäng:
Hoạt động 1: Thi các trò chơi dân gian.
a/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh hiểu ý nghĩa của các trò chơi.
b/ Caùch tieán haønh
Gv tổ chức cho các em thi kéo co, thi nhảy dây
Gv phổ biến cách chơi
Hs tiến hành thi 
Lớp nhận xét đánh giá từng tổ.
c/ Keát luaän:
Các trò chơi dân gian giúp chúng ta nhớ lại trò chơi truyền thống của dân tộc. Đồng thời giúp chúng ta rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, trí thông minh, nhanh nhẹn và có tinh thần tập thể lớn hòa đồng vời bạn bè..
Hoạt động 2: Thi lồng đèn đẹp.
 a/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh hiểu biết thêm về ý nghĩa của ngày hội trăng rằm
b/ Caùch tieán haønh
Gv yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình đã chuẩn bị trước ở nhà. 
GV đưa ra những tiêu chuẩn để bình chọn thế nào là một lồng đèn đẹp.
Tùy theo tình hình thực tế GV cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn
Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 
Khen thưởng những sản phẩm đạt giải: 1 giải nhất; 1giải nhì; 1 giải 3; 4 giải khuyến khích
 d/ Keát luaän
Ngày hội trăng rằm là ngày 15/8 âm lịch hàng năm. Ngày hội trăng rằm là ngày tết của các em. Qua hội thi các em được vui chơi thoải mái , giúp các em cố gắng học tập, rèn luyện ,đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau. 
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT
KÍ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 4.doc