Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 9

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 9

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

-Lm bi 1, 2, 3, 4(a,c)

II. Các HĐ dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
TUẦN LỄ THỨ  9  TỪ NGÀY  14/10  ĐẾN NGÀY  18/10/2013 
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
1
9
Chào cờ
Tuần 9
2
41
Toán 
Luyện tập
Hai
3
17
Tập đọc
Cái gì quý nhất ?
14/10/13
4
Thể dục
5
9
Chính tả
Nhớ - viết : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
1
42
Toán 
Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP
2
17
LT & câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên(GDBVMT:
Ba
gián tiếp)
15/10/13
 3
17
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS (KNS)
4
9
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
5
Tin học
1
43
Toán 
Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
2
18
Tập đọc
Đất Cà Mau (GDBVMT: trực tiếp)
Tư
3
17
TLV
Luyện tập thuyết trình, tranh luận (KNS)
16/10/13
4
9
Đạo đức
Tình bạn (tiết 1) (KNS)
5
Anh văn
1
44
Toán 
Luyện tập chung
2
Anh văn
Năm
3
18
LT & câu
Đại từ
17/10/13
4
9
Kĩ thuật
Luộc rau
 5
9
Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư(GDBVMT:
bộ phận)
1
Tin học
2
45
Toán 
Luyện tập chung
Sáu
3
18
TLV
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
18/10/13
(GDBVMT: gián tiếp; KNS)
4
18
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại (KNS)
5
9
Hát
Ngày soạn: 7/10/2013
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
PPCT: 41 TOÁN:
 	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Làm bài 1, 2, 3, 4(a,c)
II. Các HĐ dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: “Viết các số đo độ dài dd số thập phân.” 
- Hs sửa bài.
3. Bài mới: 
Ÿ Bài 1: 
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở
Bài 2: 
- Hs 3 em làm bài ở bảng phụ.
- Học sinh sửa bài. 
- Đọc yêu cầu bài 2
- Hs làm bài theo mẫu.
Ÿ GV nhận xét, chốt kiến thức 
 - 3 em lên bảng sửa bài . Lớp nhận xét.
Ÿ Bài 3:Viết các số đo sau dd STP có đơn vị đo là km 
- Gv thu bài chấm 
 - Hs làm vở 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Bài 4: (4b,d :HS khá , giỏi)
- Gv nhận xét chung.
- Hs làm bài : 4 em lên bảng làm. 
- Lớp sửa bài. 
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung luyện tập
- Học sinh nhắc lại 
5 - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
PPCT:17 TẬP ĐỌC: 	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-GDHS biết yêu quý lao động và người lao động
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: “Trước cổng trời”
Gọi 2 HS đọc bài và TLCH.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: “Cái gì quý nhất ?”
v	HĐ1: HDHS luyện đọc. 
•Luyện đọc:
Y/cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho HS.
 -Y/cầu HS đọc phần chú giải.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	HĐ 2: HDHS tìm hiểu bài. 
	+	Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+	Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
	+	Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
v	HĐ3: HDHS đọc diễn cảm 
HDHS rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
4. Củng cố
- Nhắc lại ND bài
5 -Dặn dò: 
Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
- Cb bài sau (trả lời câu hỏi).
- GDTT. Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ kết hợp TLCH.
- Lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, giảng giải. 
-2 HS đọc bài; chia đoạn.
Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
	+	Đ1 : Một hôm ... sống được không.
	+	Đ2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đ3 : Còn lại.
- HS đọc theo nhĩm đơi.
PP: Thảo luận nhóm, giảng giải
+ Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
+ Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
HS rèn đọc diễn cảm theo nhóm đơi 
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. 
Đọc cá nhân
Thi đọc diễn cảm
PPCT: 9 CHÍNH TẢ: 	
	 	TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. Mục tiêu: 
 - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
-Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị: +Giấy A 4, viết lông.Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh.
-Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
v	HĐ1: HDHS nhớ – viết.
GV cho HS đọc một lần bài thơ.
GV gợi ý HS nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
 -Lưu ý tư thế ngồi viết của HS.
Chấm một số bài chính tả.
v	HĐ2: HDHS làm luyện tập.
PP: Luyện tập, trò chơi.
 Bài 2:
Y/cầu đọc bài 2.
 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
 GV nhận xét.
 Bài 3a:
Y/cầu đọc bài 3a.
Y/cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy.
Nhận xét.
4. Củng cố
HS đọc lại 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
5 -Dặn dò: 
- Về học bài và xem trước bài mới.
- CB: “Ôn tập”.
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học. 
 Đại diện nhóm viết bảng lớp.
P: Đàm thoại, thực hành.
HS đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm.
 -3 khổ
-Tự do.
-Sông Đà, cô gái Nga.
-Ba-la-lai-ca.
-Quang Huy.
-HS nhớ và viết bài.
1 HS đọc và soát lại bài chính tả.
Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS bốc thăm đọc to y/c trò chơi.
Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng.
HS sửa bài và nhận xét.
1 HS đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
HS đọc yêu cầu.
Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to.
Cử đại diện lên dán bảng.
Lớp nhận xét.
 Ngày soạn: 8/10/2013
Thứ ba ngày 15 thàng 10 năm 2013
 PPCT:42 TOÁN:	 	 
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
-Giúp hs biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng 
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
-Rèn hs nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
 (Làm bài tập 1 ,2a ,3)
II. Chuẩn bị: -Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: 
-Nhận xét, ghi điểm
“Viết số đo độ dài dưới dạng số TP.”
3. Bài mới: 
“Viết các số đo klượng dưới dạng số TP”
*HĐ1:H/thống bảng đơn vị đo độ dài. 
PP: Đ/thoại, QS, động não, thực hành
- GV ghi bảng lớp. 
HS thực hành điền vào vở nháp.
+ 1kg bằng mấy hg? 
1kg = 10hg 
+ 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 
1hg = kg = 0,1kg
+ 1hg bằng bao nhiêu dag? 
1hg = 10dag 
+ 1dag bằng bao nhiêu hg? 
1dag = hg hay = 0,1hg 
KL: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó và bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- HS nhắc lại (3 em) 
- HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng.
1 tấn = .	kg 
1 tạ = .	kg 
1kg = 	.	g 
1kg = 	.	tấn = 	.	tấn 
1kg = 	.	tạ = 	.	tạ 
1g = 	.	kg = 	.	kg
- Giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 	1kg = 0,001 tấn 
	1g = 0,001kg 
- y/c HS làm vở bài tập 1. 
- HS làm vở, sửa bài
* HĐ 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo. 
- HĐ nhóm đôi(Động não, thực hành, quan sát, hỏi đáp)
- GV đưa ra ví dụ:
 5 tấn 132kg =  tấn
HS nêu cách làm: 
 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132 tấn
Vậy : 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
* HĐ 3: Luyện tập 
- HĐ cá nhân,lớp(T/hành, đ/não, q/ sát)
Ÿ Bài 1:HS làm bảng con
4,562 tấn;3,014 tấn;12, 006 tấn; 0,5 tấn.
Ÿ Bài 2: (Bài 2b dành cho HSKG)HS làm vào vở
a) 2,050 kg ;45,023 kg ;10,003 kg ;0,5 kg
Ÿ Bài 3: 4 HS thi đua làm trên bảng lớp.
Số thịt 6 con sư tử đó trong 1 ngày là:
 9 x 6 = 54 ( kg)
Số thịt số sư tử đó trong 30 ngày là:
 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn.
4. Củng cố 
-Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng 
5-Dặn dò: 
- HS ôn lại kiến thức vừa học 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau
PPCT: 18 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 	 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN 
 ( GDBVMT:gián tiếp)
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “thiên nhiên”.
- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
- Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi) theo những cảnh khác nhau để diễn tả cho ý sinh động.
à Hiểu biết thêm về MT TN. Bồi dưỡng tình yêu qúi ,gắn bĩ với mơi trường sống .Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và BVMT.
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 
• Nhận xét, đánh giá 
3. Bài mới: “MRVT: Thiên nhiên”. 
v	HĐ 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên.
 Bài 1:
 Bài 2:
- GV gợi ý HS chia thành 3 cột. ... 1.
- Hãy trình bàyý kiến kết hợp nêu lí lẽ và dẫn chứng.
à Nước, khơng khí, ánh sáng cĩ cần thiết đối với hoạt động sống của chúng ta khơng? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
GVKL: Nước, khơng khí, ánh sáng rất cần thiết đối với hoạt động sống của con người. Chúng ta phải biết bảo vệ và sử dụng một cách tiết kiệm.
 c/Thực hành:
v	HĐ2: ( Tự bộc lộ)
 HDHS nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề.
 Bài 2: HS trỉnh bày bẳng thuyết trình của mình.
Nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.
d/Vận dụng :( hỏi đáp)
Khi thuyết trình tranh luận chúng ta nên lưu ý điều gì?
4.Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức vừa học
5. Dặn dị:
-Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học. 
HS nêu ý kiến
 1 HS đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm bài tập 1.
Tổ chức thảo luận nhóm. 
Đại diện từng nhóm trình bày.
+ Đất: cây cần đất nhất; đất có chất màu nuôi cây.
+ Nước: cây cần nước nhất; nước vận chuyển chất màu.
+ Không khí: cây cần không khí nhất; cây không thể sống thiếu không khí.
+ Aùnh sáng: cây cần ánh sáng nhất; thiếu ánh sáng cây sẽ không còn màu xanh.
PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
- HS đọc yêu cầu bài. làm bài vào vở.
 + Đèn ở gần nên soi rõ hơn, nhưng không nên vì thế mà kiêu ngạo.
+ Trăng là nguồn ánh sáng tự nhiên, không sợ gió hay mất điện nhưng trăng có khi khuyết khi tròn, khi mờ khi tỏ, 
 Bình chọn bài thuyết trình hay.
Bình tĩnh ,tự tin và tơn trọng ý kiến của người khác.
PPCT:18 KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
(KNS) 
I. Mục tiêu: 
-Xác định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, về cả thân thể và tinh thần. 
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại, nêu được các nguyên tắc an toàn cá nhân.
Kĩ năng phân tích ,phán đốn các tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại 
-Kĩ năng ứng phĩ ,ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại 
- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu cĩ nguy cơ bị xâm hại .
-Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. 
II. Phương tiện dạy- học: - Hình vẽ trong SGK/34,35 – Một số tình huống để đóng vai. 
III. Tiến trình dạy –học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: “Thái độ của người bị nhiễm HIV/AIDS”
-Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
a/khám phá: ( hỏi đáp, chia sẻ, )
Em hãy nêu các tình huống dẫn đến bị xâm hại?
“Phòng tránh bị xâm hại”
b/Kết nối:
HĐ 1: Quan sát và thảo luận
+Hoạt động nhĩm
 Mục tiêu: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
Cách tiến hành:
 * Bước 1:
Y/cầu QS hình 1, 2, 3/34 SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
2. Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?
* Bước 2:
KL:Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể iện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục.
v	HĐ2 : Đĩng vai “Ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại” 
+ Thảo luận nhĩm
*Mục tiêu: Nêu quy tắc an toàn cá nhân.
*Cách tiến hành: 
 + Bước 1:
Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:
 + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành trong SGK/35
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
GV tóm tắt các ý kiến của HS 
® KL: 1 số quy tắc an toàn cá nhân:
c/Thực hành:
v	HĐ3: (Chúng em biết 3)
*Mục tiêu: Giải quyết khi bị xâm phạm.
*Cách tiến hành:
GV y/c HS vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
- Y/cầu GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với các bạn ( 3 em tạo thành 1 nhĩm) .
 - KL: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.
d/ vận dụng: (trình bày 1 phút)
-Nêu những tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau. 
- 2 HS.
HS nêu ý kiến
- HĐ nhóm, lớp (QS, t/luận, giảng giải, đàm thoại)
- HS QS các hình 1, 2, 3 và TLCH:
H1: Người lớn một tay chống nạnh, một tay đang xỉa vào đầu một em gái, miệng như đang chửi mắng
H2: Một người đàn ông đang giận dữ, tay cầm gậy đinh đánh một em trai.
H3: Một thanh niên đứng sau ghế lấy tay ôm eo học sinh nư õđang tỏ vẻ lo sợ.
Các nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe.
 sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, 
- Trong nhóm luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục.
- Các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
+ 1 số quy tắc an toàn cá nhân.
-Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
-Không ở phòng kín với người lạ.
-Không nhận tiền, quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.	 
-Không đi nhờ xe người lạ.
-Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn
- HS ghi vào trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyên răn mình
- HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
- HS ghi có thể:
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
 - HS đổi giấy cho nhau tham khảo
 - HS lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
HS nêu ý kiến
 GV SOẠN
	Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT: 9	SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . 
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+ Ưu điểm: ..................................
..
+ Khuyết điểm: ..
...
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn cĩ cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần tới : 
 -Truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Đạo đức: ngoan ,lễ phép
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đơi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
 -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/ 11
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được việc “vì bạn nghèo”.
- Biết cách gữi gìn sách và vận động mọi người cùng thực hiện.
- GD học sinh cĩ ý thức mình vì mọi người ..
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung:
Tổ chức chiến dịch “ hãy chi sẻ cùng mọi người” “ sống tiết kiệm vì mơi trường bền vững”.
2/Hình thức :
 - Cho HS đăng kí thi giữ sách tặng bạn
 - GD học sinh cĩ ý thức chia sẽ, giúp đỡ những bạn cĩ hồn cành khĩ khăn 
III/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Sổ cho HS tự đăng kí vào..
2.Học sinh
-Giữ sách sạch đẹp.
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Hs đăng kí thi giữ sách sạch đẹp
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh phấn đấu, rèn luyện và cĩ ý thức cao về việc làm mình đã đăng kí.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức cho các cá nhân, tổ đăng kí với nhau.
Cuối năm, tháng Gv tổng hợp và nêu kết quả tuyên dương những bạn, tổ thực hiện tốt.
c/ Kết luận:Giữ gìn sách vở sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết bảo quản đồ dùng học tập của mình một cách hiệu quả Để cĩ thể tặng các bạn khĩ khăn và tiết kiệm được tiền của cha mẹ.
Hoạt động 2:Thực hiện quỹ “vì người nghèo” .
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc giúp nhau trong học tâp.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức theo nội dung đã chuẩn bị.
Hs lắng Gv phổ biến và tham gia tích cực .
Hs bỏ ống heo, nhịn một buổi ăn sáng/ tuần.
c/ Kết luận:Giúp đỡ các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết chia sẻ, động viên để bạn vượt qua khĩ khăn và học tập tốt.
 GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT: 9 LỊCH SỬ: 
CÁCH MẠNG MÙA THU 
I. Mục tiêu:
- HS biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghĩa giành c/quyền ở Hà Nội.
- Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8. Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
-Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: “Cách mạng mùa thu”
v	HĐ1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
Cho HS đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
KL:Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
Kết quả của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
v	HĐ2: Ý nghĩa lịch sử. 
- Cuộc vùng lên của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng cả nước?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử:
- Là bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam; chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp - Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay nhân dân là cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. 
4. Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa học
5á-Dặn dò: 
- GDTT. Nhận xét tiết học 
HS nêu.
PP: Giảng giải, đàm thoại. 
- HS đọc.
- HS trả lời.
+ Cờ đỏ sao vàng xuất hiện, cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang cướp chính quyền.
+Đoàn quân khởi nghĩa khí thế hừng hực mạnh mẽ lực lượng phản cách mạng đã phải hạ vũ khí đầu hàng.
+ Chiều ngày 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
PP: Thảo luận, đàm thoại.
+ Thúc đẩy nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
- HS nêu (2 - 3 em)
 - HS nhắc lại .
- HS đọc ghi nhớ SGK/17.
- CB:“Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 9.doc