Bài soạn lớp 5 - Trường TH Suối Lềnh xã Hang Chú - Tuần 30

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Suối Lềnh xã Hang Chú - Tuần 30

A.Mục tiêu

 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diên tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

B. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bảng như bài tập 1

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

docx 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Suối Lềnh xã Hang Chú - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Soạn ngày :05/04/2013 Giảng ngày: Thứ hai 08/04/2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
A.Mục tiêu 
 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diên tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bảng như bài tập 1
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ dạy
TL
HĐ học
1. KTBC
2. Luyện tập
* Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự bé đến lớn
- Hỏi; Đây là các đơn vị đo đại lượng nào?
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- Chữa bài:
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn, chữa bài vào vở
+ GV nhận xét và sửa chữa (nếu cần)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 HS 1 cột)
- Hỏi; Khi đo diện tích ruộng đất, người ta còn dùng đơn vị nào khác?
- Hỏi: 1 ha =..m2?:.km2?
- Gọi 1 HS đọc thứ tự đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé.
- Yêu cầu HS làm phần b): 1 HS đọc câu hỏi; 1 HS trả lời.
+ Hỏi: Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Hỏi; Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Chữa bài:
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm (2HS)
+ HS khác nhận xét và lớp đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV chữa bài
- Hỏi: Giải thích kết quả:
1 m2 = 0,00000 1km2?
4ha = 0,04km2?
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu, HS tự thảo luận cách làm.
- GV gợi ý
- Đơn vị đo đã cho ở câu (a) so với đơn vị mới như thế nào?
- Hỏi: Đơn vị đã cho ở câu (b) so với đơn vị như thế nào?
- Vậy các số đo theo đơn vị mới như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm (2HS)
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài vào vở
+ GV xác nhận 
- Chú ý: Đơn vị đo lớn hơn (bé hơn) đơn vị đã chobao nhiêu lần thì số đo mới bé hơn (lớn hơn) số đo đã cho bấy nhiêu lần.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học và dặn HS ghi nhớ Bảng đơn vị đo diện tích và các bài tập đã làm
3
32’
10’
10’
11’
1’
- HS đọc đề bài
- HS đọc: mm2; ; dam2; hm2; km2
- ở dưới lớp đọc nhẩm theo
- Đo diện tích.
 HS đọc.
- héc –ta (ha)
- 1ha = 10 000 m2 = 0,01 km2?
- km2; hm2; dam2; m2; mm2; cm2
- HS trả lời
- 100 lần
- 1/ 100
- HS nhận xét
- 1 HS đọc
- HS làm bài
a) 1 m2 = 100dm2 = 10 000cm2
 = 1 000 000mm2
1ha = 10 000m2
1km2 = 100ha = 1 000 000 m2
b) 1 m2 = 0,01dam2
 1 m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1 m2 = 0,01km2; 4ha = 0,04km2
- HS chữa bài
- 1 số em giải thích cách đổi
- 1 HS đọc
- Đã cho là đơn vị m2 cần đổi sang đơn vị mới là hs (lớn hơn)
1ha – 10 000 m2
- Đơn vị đã cho km2 đơn vị mới cần đổi ra là ha (be hơn)
1ha = 0,01km2
- Câu (a) số đo mới sẽ bế đi so với số đã cho là 100 lần.
a) 65 000 m2 = 65ha
846 000 m2 = 84,6ha
5000 m2 = 0,5ha
b) 6 km2 = 600ha
9,2 km2 = 920ha
0,3 km2 = 30ha
.
Tiết 3: Tập đọc
LUYỆN ĐỌC LẠI 2 BÀI TẬP ĐỌC Ở TUẦN 29
Tiết 4: Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(LIÊN HỆ BIỂN ĐẢO)
I. Mục tiêu 
Học xong bài này HS biết: 
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 
- Liên hệ được tài nguyên biển đảo của Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng, 
III. Các hoạt động dạy học 
HĐ dạy
TL
HĐ học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK 
+ Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người
vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
+ Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài 
- các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
+ Mục tiêu 
HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên 
+ cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS lên trình bày
KL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người 
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3) 
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV và các nhóm khác nhận xét 
KL: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai
- Tài nguyên thiên nhiên là có hạn , con người cần sử dụng tiết kiệm hơn
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em
- GV : Vùng biển nước ta đã cung cấp tài nguyên gì cho nước ta? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên đó?
- HS tự tìm và trả lời 
- GV nhận xét 
+ Củng cố, dặn dò
- Nhắc HS sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
10’
8’
10’
6’
1’
- HS xem tranh và đọc SGK 
- các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS tự làm bài 
- Vài HS trình bày bài làm của mình 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS tự tìm và trả lời trước lớp
Tiết 5: Thể dục
	MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRÒ CHƠI: ” LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu.
- Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân , chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi lò cò tiếp sức, Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm –phương tiện .
- Sân thể dục. 
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị quả cầu đá..
 III . Nội dung – phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3.Khởi động:
3 phút
Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
2x8 nhịp
Đội hình khởi động
Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự.
Phần Cơ bản
1. Môn tự chọn( đá cầu). 
+ Tâng cầu bằng đùi: 
+ Tâng cầu bằng má trong bàn chân :
+ Phát cầu bằng mu bàn chân 
18 Phút
GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện. 
*
**********
**********
HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H
Tổ chức thi tâng cầu ( theo nhóm hoặc theo tổ)
2. Chơi trò chơi lò cò tiếp sức 
3. Củng cố:
- đá cầu 
6-8 phút
GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
GV và HS hệ thống lại kiến thức
III.Phần kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5 phút
*
*********
*********
*******************************************************
Soạn ngày : 06/04/2103 Giảng ngày: Thứ ba 09/04/2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
A.Mục tiêu 
 Giúp HS củng có về quan hệ giữa mét khối, đề – xi – mét khối, xăng – ti – mét khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích
B. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ kẻ sẵn bảng như bài 1 (trang 155 SGK)
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ dạy
TL
HĐ học
1. KTBC:
- Cho hs chữa bài tập 3 trong VBT
- NX chấm điểm
2. Luyện tập 
* Bài 1;
- GV treo bảng phụ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK hoặc vở. Khi làm bài không cần kẻ bảng, chỉ cần viết các dòng tương ứng như SGK 
1m3 =.dm3 =.cm3
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ đã kẻ
- Chữa bài
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn, các HS chữa bài vào vở.
+ GV xác nhận kết quả
- Yêu cầu HS đọc nhẩm tên các đơn vị đo và phần “quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau”
- Hỏi: Các đơn vị này để đo đại lượng nào?
- Hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa m3; dm3; cm3?
- Yêu cầu HS làm phần b); 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời
+ Hỏi; Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Hỏi: Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Gọi HS khác nhận xét; GV xác nhận.
* Bài 2:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chú ý quan sát giúp đỡ HS còn yếu hoặc chưa chăm học với các gợi ý:
+ Các bài ở cột bân trái (trong SGK) đơn vị mới so với đơn vị đã cho như thế nào?
+ Vậy số đo mới so với số đã cho sẽ như thế nào?
- Chữa bài: Gợi ý tương tự với các bài ở cột bên phải
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm (2 HS)
+ HS khác nhận xét và lớp đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV xác nhận kết quả
- Yêu cầu HS (trung bình) giải thích cách đổi trường hợp
7,268m3 = 7268dm3
- Yêu cầu HS khá giải thích
1dm3 9cm3 = 1009cm3
- Tương tự gọi HS giải thích:
0,5dm3 = 500cm3
3m3 2dm3 = 3002dm3
* Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV quan sát HS làm bài
- Gợi ý tương tự bài 2 ?(nếu cần)
- Yêu cầu HS giải thích cách làm ở trường hợp 6 m3 272 dm3; 367
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa 2 đơn vị tiếp liền.
3. Củng cố dặn dò
3’
32’
8’
12’
12’
1’
- Chữa bài tập 3 trong VBT
- HS đọc
- HS làm bài
- HS chữa bài.
- HS đọc
- Đo đại lượng thể tích
- 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
- HS thực hiện yêu cầu
- 1000 lần
- 1/1000
- HS nhận xét
- 1 HS đọc 
- HS làm bài, 1 số em giải thích kết quả
1 m3 = 1000 dm3
7,268m3 = 7268dm3
...........
- Đơn vị mới dm3, đơn vị dã cho là m3 mà 1m3 = 1000dm3 (đơn vị mới bé hơn)
- Gấp số cho đã cho đúng 1000 lần
- HS giải thích.
- HS làm bài:
a) 6 m3 272 dm3 = 6,272 m3
2105dm3 = 2,015 m3
3 m3 82dm3 = 3,082 m3
b) 8dm3439cm3 = 8,439cm3
3670cm3 = 3,670dm3
5dm3 77 cm3 = 5,077 dm3
- HS giải thích cách đổi
- HS nhắc lại: cm3; dm3; m3
Tiết 2: Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết : 
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. 
- Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. 
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con , một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập 
- băng hình về sự sínhản của một số loài thú nếu có 
III.Các hoạt động dạy HỌC 
HĐ dạy
TL
HĐ học
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứn theo hình minh hoạ 2 trang 118
? Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết?
? Em có nhận xét gì về chim non, gà con mới nở? 
- N ...  HS cho chi tiết lắp thân rô - bốt
- HS quan sát thảo luận
- Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
- HS quan sát lắp theo
- 1,2 HS lên bảng lắp
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận chon chi tiết lắp ăng - ten
- HS quan sát và thảo luận chon chi tiết lắp trục bánh xe
- HS quan sát cách lắp ráp rô -bốt và làm theo
- HS lắng nghe
- Khi tháo xong phải xếp gọn gàng vào hộp theo vị trí quy định.
.
Tiết 4: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kiến thức đã học về dấu phẩy,tác dụng của dấu phẩy. 
- Thực hành làm và nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
	- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận,sáng tạo trong khi sử dụng dấu câu. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to.Bảng viết sẵn bài tập 
- SGK ,VBT 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Akiểm tra bài cũ : 
- Giáo viên gọi 2HS lên bảng làm miệng bài 1,3 trang120 SGK
- GV đánh giá nhận xét.
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về dấu câu (dấu phẩy).
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài .
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm4 với nội dung bài tập 1:Đọc kĩ và xác định tác dụng của dấu phẩy trong từng câu,sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp ttrong bảng.
- GV nhận xét chốt lại bài .
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 Giáo viên chốt lại ý đúng và kết quả của những câu chưa viết hoa.
- GV đánh giá nhận xét và ghi điểm.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài .làm bài và chuẩn bị bài sau .
3’
32’
1’
30’
15’
15’
1’
+ HS lên bảng làm miệng.
+ HS chú ý lắng nghe.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm 4 và làm bài.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
1a.Ngăn cách các bộ phận trong câu
2a.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
........
3a.Ngăn cách các vế trong câu ghép
..
+Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả những dấu câu chưa viết hoa.
Cả lớp đọc thầm và tự làm bài cá nhân.
Ví dụ: Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm,đi ra vườn. Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân.
- HS nhận xét bài làm đúng
Tiết 5: Thể dục
	MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
 TRÒ CHƠI :”TRAO TÍN GẬY”
I. Mục tiêu.
- Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân , chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích
- Chơi trò chơi trao tín gậy , Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm –phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị quả cầu đá..
 III . Nội dung – phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Phần Cơ bản
1. Môn tự chọn( đá cầu) 
+ Tâng cầu bằng đùi: 
+ Tâng cầu bằng má trong bàn chân :
+ Phát cầu bằng mu bàn chân 
18-20 phút
GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện 
*
**********
**********
HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H
Tổ chức thi tâng cầu ( theo nhóm hoặc theo tổ)
2. Chơi trò chơi trao tín gậy 
3. Củng cố:
- đá cầu 
10 phút
GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
GV và HS hệ thống lại kiến thức
III. Phần kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 phút
*
*********
*********
*********************************************************
Soạn ngày : 09/04/2013 Giảng ngày: Thứ sáu 12/04/2013
Tiết 1; Toán 
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức kĩ năng cộng các số tự nhiên,số thập phân,phân số.
- Vận dụng thực hành làm bài tập,cộng các số tự nhiên,phân số và số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính chính xác,cẩn thận,yêu thích môn học. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ .bút dạ 
- SGK ,VBT 
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập4 ở nhà.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng thực hành ôn tập phép tính cộng đã học..
 *Cho HS nêu lại phép cộng và các tính chất của phép cộng. 
2. Thực hành luyện tập.
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài và đọc kết quả các số cộng được.
- GV đánh giá nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV yêu cầu học sinh làm bài và đọc kết quả làm bài.
- GV đánh giá nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 4
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV đánh giá nhận xét.
4.Củng cố Dặn dò:
- Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài làm bài 3 và chuẩn bị bài sau .
3’
32’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
+ 2Học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Phép cộng: a+b=c
(Tính chất giao hoán,kết hợp,tính chất cộng với số 0)
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc bảng kếy quả.
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra bài .
+ 1em đọc bài tập 2.
- HS thực hành làm bài theo cặp.
(= 
 ;83,75+46,98+6,25=(83,75+6,25)+46,98
 =90+46,98=136,98
- HS nhận xét bài của bạn.
+ 1em đọc yêu cầu bài 4
- 1HS làm bài ở bảng,lớp làm vào vở.
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chạy được là:
 (bể) =50% thể tích bể
..
Tiết 2: Tập làm văn.
TẢ CON VẬT
 (Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu : 
- Thực hành viết bài văn miêu tả con vật.Viết đúng nội dung,yêu cầu của đề mà đã lựa chọn
- Kĩ năng thực hành viết bài văn miêu tả con vật,biết cách dùng từ ngữ miêu tả,so sánh,các phép liên kết câu vào viết văn.
- Giáo dục ý thức quan sát và sáng tạo,diễn đạt mạch lạc trong khi viết văn miêu tả.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng viết sẵn đề bài cho HS.
SGK ,VBT 
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi HS nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- GV đáng giá nhận xét.
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng thực hành viết bài văn miêu tả con vật.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.
+ GV nhắc nhở HS khi làm bài: quan sát kĩ hình dáng từng bộ phận,hoạt động của con vật qua cách lập dàn ý chi tiết,viết đoạn mở bài,kết bài,đoạn văn tả bộ phận,hoạt đ65ng của con vật.Viết thành bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài .làm bài và chuẩn bị bài sau. 
3’
32’
1’
30’
1’
+ 2HS lên bảng nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
+ HS chú ý lắng nghe.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc và nêu yêu cầu của từng đề bài .
Học sinh chú ý lắng nghe và thực hành làm bài theo yêu cầu.
Tiết 3: Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài nói về một nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ có tài. Hiểu được ý nghĩa câu truyện.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được đọc,được học về một nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ có tài.Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục tinh thần học thành tài của mình cho truyền thống của dân tộc,sự sáng tạo trong khi kể.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ,SGK ,VBT 
III. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt kể lại câu truyện :Lớp trưởng lớp tôi
Giáo viên nhận xét cho điểm 
B. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe,đã đọc. 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu và kể cho bạn nghe câu chuyện nói về một nữ anh hùng.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe,được đọc,về một nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ có tài.
 - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài Có thể là câu chuyện về một người nào? hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
3.Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.
- Giáo viên chốt lại:
+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện 
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện(em có cảm nghĩ gì sau câu chuyện đó). 
Nhận xét về nhân vật.
4.	Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp
+ Cho HS kể trong nhóm
Nhận xét, cho điểm.
- Giáo dục truyền thống anh hùng phụ nữ của dân tộc ta.
4.Củng cố Dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học 
3’
32’
1’
5’
5’
20’
1’
+ 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
+ HS chú ý lắng nghe .
1 học sinh đọc đề bài.
 - Học sinh phân tích đề bài ,xác định dạng kể.
Đọc gợi ý 1,2,3(Một nữ anh hùng của dân tộc ta, một phụ nữ có tài trong kháng chiến,trong xây dựng tổ quốc)
Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
VD: câu chuyện:
Bà Trưng, Bà Triệu,Võ Thị Sáu, Chị Út Tịch..
+ Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện), cả lớp đọc thầm.
Học sinh lập dàn ý.
Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lần lượt kể chuyện.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
..
Tiết 4: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Nội dung
- Đánh giá chung tình hình lớp học tuần 30
+ Về duy trì sĩ số lớp.
+ Về đạo đức tác phong của HS
+ Công tác trực nhật, vệ sinh .
+ Việc học tập.
- Nhắc nhở HS yếu học thêm ở nhà nhiều hơn
- Những HS viết chữ còn xấu, rèn thêm chữ viết.
- Tuyên dương khen ngợi những em có nhiều thành tích trong học tập.
II. Phương hướng tuần tới
- Phổ biến nội dung hoạt động tuần 31
- Cho cả lớp vui văn nghệ.
..........................................................................................................
Tiết 5: ÂM NHẠC GV CHUYÊN DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 30.docx