I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng Thực hiện phép trừ đã học .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ (tranh vẽ) bảng tóm tắt như SGK trang 159.
- SGK ,VBT
III. Các hoạt động dạy học.:
TUẦN 31 Ngày soạn: 12/04/2013 Ngày giảng: Thứ hai: 15/04/2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: toán PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.. - Rèn kĩ năng Thực hiện phép trừ đã học . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ (tranh vẽ) bảng tóm tắt như SGK trang 159. - SGK ,VBT III. Các hoạt động dạy học.: Giáo viên TG Học sinh A.Kiểm tra bài cũ : - Chấm một số vở. HS lên bảng Làm BT1 SGK - Nhận xét chung và ghi điểm B.Dạy bài mới : 1)Giới thiệu bài: Dẫn dắt ghi tên bài. * GV hướng dẫn HS tự ôn tập về phép trừ: Nêu tên gọi, thành phần trong phép tính trừ ? Khi số bị trừ và số trừ bằng nhau thì hiệu của chúng bằng mấy? Một số trừ đi không thì hiệu của chúng bằng mấy? 2) Luyện tập : Bài tập 1: - Cho HS tự tính rồi thử lại - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn những HS yếu. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá . Bài tập 2: - GV cho HS tự làm rồi chữa bài. * Bài tập 3:GV choHS tự giải rồi chữa bài. GV cho HS tự nhận xét và ghi điểm. 4.Củng cố –Dặn dò: - Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài vừa học - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà xem lại bài .làm bài và chuẩn bị bài sau :Luyện tập 5 1 30 HS lên bảng Làm BT1 SGK - Nhắc lại tên bài học. a – a = 0 a – 0 = a + HS tự làm bài 1: 8923 – 4157 8923 4157 4765 Thử lại 4765 4157 27069 9537 7532 Thử lại 7532 9537 27069 b/- = Thử lại + = * HS tự làm bài tập 2 rồi chữa bài: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 – 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 (ha) HS nêu lại thành phần trong phép tính. Bài 3 X + 5,84 = 9,16 X = 9,16 – 5,84 X = 3,32 X - 0,35 = 2,55 X = 2,55 + 0,35 X = 2,9 . Tiết 4: Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. H: Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài? - GV nhận xét + cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Bà Nguyễn Thị Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu về những ngày đầu tiên bà tham gia tuyên truyền cách mạng. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS đọc bài - GV đưa tranh minh hoạ lên giới thiệu về tranh. - HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: • Đoạn 1: từ đầu đến “...không biết giấy gì?” • Đoạn 2: tiếp theo đến “...chạy rầm rầm” • Đoạn 3: phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài một lượt. Giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bất ngờ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng. • Lời anh Ba khi nhắc nhở Út: ân cần; khi khen Út: mừng rỡ. • Lời Út: mừng rỡ khi lần đầu được giao việc b. Tìm hiểu bài • Đoạn 1+2 H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? H: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? H: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? • Đoạn 3 H: Vì sao chị muốn thoát li? GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng. H: Bài văn nói gì? c. Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn: - GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học 4’ 36’ 1’ 34’ 12’ 14’ 8’ 1’ - HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1HS giỏi đọc bài văn. Lớp đọc thầm theo. - HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - Rải truyền đơn. - Chị Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn. - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quân. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. - Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. - Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng - 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn. - HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn của GV. - Một số HS lên thi đọc. - Lớp nhận xét Tiết 5: Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mopoi trường bền vững . - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II. Tài liệu và phương tiện - tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng, III. Các hoạt động dạy học HĐ dạy TL HĐ học * Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) + Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước + Cách tiến hành - HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết - Lớp nhận xét bổ xung - GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK + Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Cách tiến hành - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên * Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK + Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp , ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên hiên + Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. * Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau 10’ 10’ 13’ 2’ - HS lần lượt giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - Hs thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày . Tiết 5: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. Mục tiêu. - Ôn tập kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị quả cầu đá.. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 1. Môn tự chọn( đá cầu) + Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân : + Hoàn thành tốt : thực hiện cơ bản đúng động tác tâng liên tục được 5 quả trở lên + Hoàn thành : thực hiện cơ bản đúng tâng được 3 quả + Chưa hoàn thành : thực hiện sai động tác tâng dưói 3 lần 18-20 phút GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** Tổ chức kiểm tra tâng cầu ( theo nhóm hoặc theo tổ) 2. Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức 3. Củng cố: - đá cầu 4-5 phút GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và h/s hệ thống lại kiến thức III.Phần kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* ********************************************************** Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày giảng: Thứ ba 16/04/2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP A.Mục tiêu - Ôn các quy tắc cộng, trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân. - Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành hành tính và giải toán. B. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ dạy TL HĐ học 1. KTBC - Cho HS lên bảng chữa bài 2 trong VBT - NX và ghi điểm 2. Luyện tập thực hành * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự làm cá nhân. a) Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS chữa bài, nêu cách làm - Hỏi: Hãy nêu đặc điểm phép tính (a) - Hỏi: Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. b) Yêu cầu 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV có thể gợi ý cho HS còn yếu về thứ tự thực hiện giá trị biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Hỏi: Hãy nêu cách đặt tính và cách tính. - Hỏi: Đối với biểu thức mà có nhiều dấu phép tính, ta tính như thế nào? - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. 3. Dặn dò - Về nhà ôn tập cách tính tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước. 3’ 37’ 18’ 15’ 2’ - Chữa bài 2 trong VBT - Lớp làm bài vào vở, chữa bài - Phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng các phân số vừa tìm được. - Đáp số: 578,69 + 281,78 = 860, 47 594, 72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 – 329,47 = 671,63 - Đặt số nọ dưới số kia, sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, tính như tinha với số tự nhiên. đặt dấu phẩy ở kết quả thẳng cột các dấu phẩy. - Tuân theo các quy tăqcư tính giá trị biểu thức; hoặc sử dụng tính chất của các phép tính để tính hợp lí, chính xác. - HS nhận xét. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - KQ: a) 2 b) c) 135,97 d) 10 . Tiết 2: Khoa học ÔN TẬP: THỰC ... , có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tác dụng của dấu phẩy - Bảng nhóm III. Các HĐ dạy học HĐ dạy TL HĐ học A. KTBC - Cho hs nhắc lại tác dụng của dấu phẩy - NX và đưa bảng phụ cho HS nhắc lại B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập * Bài tập 1 - Mời HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - Mời các nhóm nêu ý kiến - NX và chốt lại bài làm đúng * Bài tập 2 - Mời HS đọc nội dung bài tập. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4, 1 nhóm làm bài vào bảng nhóm , trình bày trên bảng - Mời các nhóm nêu ý kiến - Lưu ý HS: Cần dùng dấu phẩy đúng vị trí, phù hợp nếu không sẽ có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.. * Bài tập 3 - Mời HS đọc nội dung bài tập. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - Mời các nhóm nêu ý kiến - NX và chốt lại bài làm đúng - Mời HS đọc lại đoạn văn theo đúng cách vừa sửa 3. Củng cố, dặn dò - Mời HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy - NX tiết học và dặn HS về nhà học thuộc 3 tác dụng trên của dấu phẩy 3’ 34’ 1’ 12’ 10’ 10’ 1’ Tác dụng: + Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ + Ngăn cách các vế câu trong câu ghép - Tìm hiểu nội dung bài tập - Các nhóm làm bài và nêu ý kiến: a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu b. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép - Đọc nội dung bài tập.HS làm bài theo nhóm 4 - Đáp án: + Bò cày không được thịt. + Bò cày không được , thịt. + Bò cày, không được thịt. - Đọc nội dung bài tập, làm bài theo cặp - Đáp án: + Sách Ghi – nét ghi nhận... + Cuối mùa hè năm 1994, .... + Để có thể đưa chị đến bệnh viên, ... . Tiết 5: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI CHUYỂN ĐỒ VẬT I. Mục tiêu. - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân , chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi chuyển đồ vật , Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị quả cầu đá.. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , - Kiểm tra bài cũ 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 1. Môn tự chọn( đá cầu) + Tâng cầu bằng đùi: + Tâng cầu bằng má trong bàn chân : + Phát cầu bằng mu bàn chân 18-20 phút GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H Tổ chức thi tâng cầu ( theo nhóm ) 2. Chơi trò chơi chuyển đồ vật 3. Củng cố: - đá cầu 5-6 phút GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và HS hệ thống lại kiến thức III.Phần kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* **************************************************** Ngày soạn: 16/04/2013 Ngày giảng: Thứ sáu 19/04/2013 Tiết 1: Toán PHÉP CHIA I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ dạy TL HĐ học 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Trong phép chia hết: - GV nêu biểu thức: a : b = c + cho HS nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + Nêu một số chú ý trong phép chia? b) Trong phép chia có dư: - GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) 2.3. Thực hành luyện tập *Bài tập 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu). - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư. - Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho 4 HS làm bài trên bảng, mỗi em 1 phần - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 : Tính nhẩm - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. 3’ 37’ 1’ 5’ 31’ 10’ 10’ 10’ 1’ + a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương. + Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0) + r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia) - Nêu yêu cầu bài tập - Một số em lên bảng làm bài, một số em nêu cách thử lại * Kết quả: a) 15/20 ; b) 44/21 ........... - HS làm bài theo yêu cầu và nêu cách nhẩm Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng của mình. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ dạy TL HĐ học 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - Mời 4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm. - Mời một HS đọc phần gợi ý. - GV nhắc HS : + Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu. + Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng. - HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm. - Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày. - Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. - Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. *Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. - Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32. 1’ 35’ 20’ 14’ 1’ - Đọc đề bài, lớp đọc thầm - 1 em đọc to phần Gợi ý * VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu): - Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng. - Thân bài: + Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế + Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường + Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường + Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học. - Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. - Xem lại dàn ý cho hoàn chỉnh Tiết 3: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I Mục đích yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói: - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi về cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật.-Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Óc tư duy năng động sáng tạo ,tính cẩn thận -Yêu thích môn học . II Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện. - VBT ,SGK III Các hoạt động dạy học. Giáo viên TL Học sính A.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi môt số HS lên bảng kiểm tra bài. - Nhận xét ghi điểm HS. B.Dạy bài mới : 1)Giới thiệu bài: -Dẫn dắt và ghi tên bài. 2)Tìm hiểu đề : - GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. 3) Học sinh kể chuyện HĐ1: Kể trong nhóm. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV:Các em gạch dưới những ý chính trên giấy nháp để khi kể có thể dựa vào các ý chính đó. HĐ2: HS thi kể chuyện. - GV theo dõi, uốn nắn. 4.Củng cố –Dặn dò: - Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài vừa học . - Giáo viên nhận xét tiết học -- GV nhận xét và khen HS kể hay. - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau 4’ 34’ 1’ 5’ 28’ 1’ - 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nghe. - 1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe. - 2 HS đọc gợi ý trong SGK. - Một vài HS tiếp nối nhau nói về nhân vật trong câu chuyện sẽ kể. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và thảo luận, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện vừa kể. - Lớp nhận xét - Nghe. ................................................................................................. Tiết 4: Hoạt động tập thể SINH HOẠT I. Mục tiêu: - GV đưa ra những ưu điểm và nhược điểm của lớp và 1 số cá nhân tiêu biểu. - Từ đó, mỗi thành viên biết nhận ra những điều được và chưa được của bản thân và rút kinh nghiệm ở những tuần sau. II. Tiến trình tiết học 1. Đạo đức: Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi nhau. Đáng khen trong tuần này là không có hiện tượng văng tục chửi bậy. 2. Học tập Trong tuần này lớp có nhiều bạn bị ốm nên việc đi học không đều, sĩ số lớp vắng nhiều, ảnh hưởng đến không khí học của cả lớp. Tuy nhiên các bạn khác vẫn chịu khó học bài và làm bài tập. . Vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập . Tuy nhiên hầu hết các em đã có ý thức trong học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, các đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 3. Thể dục. Lớp hăng hái học các giờ thể dục chính khóa. Thực hiện tập thể dục giữa giờ có tiến bộ 4. Vệ sinh. Các em vs tương đối sạch sẽ, gọn gàng . Trong tuần vẫn còn không có buổi nào trực nhật bẩn. Tuần này việc vệ sinh trường lớp rất tốt. Tuy nhiên một số bạn vệ sinh thân thể chưa được sạch sẽ , gọn gàng (không nêu tên) 5. Sh đội : Lớp tham gia sinh hoạt đội đầy đủ và tương đối hiệu quả. II . Phương hướng tuần tới Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. .................................................................................................................... Tiết 5: ÂM NHẠC GV CHUYÊN DẠY
Tài liệu đính kèm: