Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Tân Trung - Tuần 27 năm 2012

Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Tân Trung - Tuần 27 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

1- KT: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Phấn màu, tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

SGK, Hệ thống bài tập.

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Tân Trung - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai ngày 12 thỏng 03 năm 2012
Tập đọc
 Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu: 
1- KT: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền đời sau?
- 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm
+ Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn theo cặp
1 - 2 HS đọc toàn bài.
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ.
+, Đề tài trong tranh làng Hồ
 - Màu đen không pha bằng thuốc mà 
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
+, Nết đặc sắc trong tranh làng Hồ.
ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
 3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
_________________________________________________ 
Toỏn
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
1- KT: Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2- KN:Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Bảng nhóm. SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài: 
GV hướng dẫn HS làm các BT.
1 - 2 HS nêu
Bài tập 1 (139): Tính
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (140):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (140): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (140): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Tóm tắt:
 5 phút : 5250 m
 Vận tốc :m/phút ?
 Bài giải:
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút.
 Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu):
S
147km
210 m
1014 m
t
 3 giờ
6 giây
13 phút
v
49 km/ giờ
35 m/ giây
78 m/ phút
Bài giải:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ 
Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20 : = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ.
 *Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 
 1giờ 15 phút = 1,25 giờ
 Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số: 24 km/giờ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
...................................................................
Chính tả (nhớ – viết)
cửa sông
I. Mục tiêu: 
1- KT: Nhớ viết bài chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
2- KN: Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả.Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
1 - 2 HS nhắc quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
- Mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS viết bản con: bạc đầu, thuyền, lấp loá,
+ Bài thơ gồm 6 khổ thơ
+ Tình bày các dòng thơ thẳng hàng với nhau. 
+ Viết hoa những chữ cái đầu dòng.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong VBT các tên riêng vừa tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó.
- GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Lời giải:
 Tên riêng
Tên người: Cri-xtô-phô-rô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.
 Giải thích cách viết
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp.
Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam.
3. Củng cố dặn dò: 
- HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Về chữa lỗi chính tả và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
 .
Thứ ba ngày 13 thỏng 3 năm 2012
 Thể dục
MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN
TROỉ CHễI “CHUYEÀN VAỉ BAẫT BOÙNG TIEÁP SệÙC”
I. Mục tiêu: 
1- KT: OÂn taõng caàu baống ủuứi, ủụừ caàu, chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn hoaởc neựm boựng 150 g truựng ủớch vaứ moọt soỏ ủoọng taực boồ trụù. Hoùc troứ chụi “ Chuyeàn vaứ baột boựng tieỏp sửực”. 
2- KN: HS biết thực hiện đúng động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân .Bieỏt cách chơi và tham gia chơi dược trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. SGK. kẻ sân chơi trò chơi. 1 coứi, moói HS 1 quaỷ caàu, 3 quaỷ boựng
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 
- GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu giụứ hoùc
- xoay caực khụựp coồ chaõn, khụựp goỏi, hoõng, vai 
- Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn theo moọt haứng doùc
- ẹi thửụứng vaứ hớt thụỷ saõu
* OÂn caực ủoọng taực tay, chaõn, vaởn mỡnh, toaứn thaõn moói ủoọng taực 2x8 nhũp.
- Troứ chụi : “Chim bay coứ bay”
2. Phaàn cụ baỷn: 
a) Moõn theồ thao tửù choùn
- ẹaự caàu : 
- OÂn taõng caàu baống ủuứi :
- GV neõu teõn ủoọng taực, GV laứm maóu, giaỷi thớch ủoọng taực, sau chia 4 toồ tửù quaỷn taọp luyeọn, GV kieồm tra sửỷa sai cho HS.
- Thi taõng caàu baống ủuứi : Cho caỷ lụựp ủửựng thaứnh voứng troứn thi ủoàng loaùt, ngửụứi ủeồ caàu rụi sau cuứng laứ thaộng cuoọc
- OÂn chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn :
- GV neõu teõn ủoọng taực, GV laứm maóu, giaỷi thớch ủoọng taực sau chia 4 toồ tửù quaỷn taọp luyeọn, GV kieồm tra sửỷa sai cho HS.
- Neựm boựng :
OÂn tung boựng baống hai tay baột boựng baống moọt tay, vaởn mỡnh chuyeồn boựng tửứ tay noù sang tay kia qua kheo chaõn
- OÂn neựm boựng 150 g truựng ủớch
* Troứ chụi “Chuyeồn vaứ baột boựng tieỏp sửực”
- GV neõu teõn troứ chụi, cho 2 HS laứm maóu, GV giaỷi thớch, cho HS chụi thửỷ 1-2 laàn. 
- Toồ chửực cho caực toồ thi ủua vụựi nhau toồ naứo xong trửụực, ớt phaùm quy laứ thaộng cuoọc
3. Phaàn keỏt thuực: 
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi
- Cho HS laứm moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh
- GV nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc , daởn HS taọp ủaự caàu ụỷ nhaứ
- HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng doùc. 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€	
 €€€€
 €€€€
 GV
 €€€€€€€€ 
 €€€€€€€€
 €€€€€€€€ 
 €€€€€€€€
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€	
 €€€€
 €€€€ 
 GV
Toán
Quãng đường
I. Mục tiêu: 
1- KT: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2- KN:Thực hành tính quãng đường qua các BT1, 2. HS khá giỏi làm được cả BT3.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Bảng nhóm. Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
2. Vào bài:
a. Cáhc tính quãng đường:
+ Bài toán 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm thế nào?
- Cho HS nêu lại cách tính.
+ Muốn tính quãng đường ta phải làm th ... ừ vieỏt,kyừ naờng laứm baứi..
-Thửùc hieọn nghieõm tuực chửụng trỡnh tuaàn 28 theo thụứi khoaự bieồu .
-Tieỏp tuùc duy trỡ “ẹoõi baùn”hoùc taọp.
-OÂõn taọp,phuù ủaùo hoùc sinh chuaồn bũ thi giửừa kỡ II
4/Cuỷng coỏ:
Nhaọn xeựt tieỏt.
5/Daởn doứ:-Thửùc hieọn keỏ hoaùch ủaừ ủeà ra.
CHIỀU THỨ 4/14/2012
Toán(LT)
 luyện tập về tính vận tốc
I. Mục tiêu: 
1- KT: Củng cố cho HS về tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2- KN: Làm được các BT có liên quan. Phát triển tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới: 
ỏGiới thiệu bài
ỏ Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 : Một vận động viên chạy 100 m đạt thành tích 12,5 giây. Tính vận tốc chạy của ngời đó ra m/giây.
Củng cố cho học sinh cách tính vận tốc
Bài 2: Một ô tô đi được 60 km trong 1 giờ 20 phút . Tính vận tốc của ô tô
Bài 3: Một ô tô đi từ lúc 5 giờ đến 8 giờ được quãng đường dài 104 km. Biết ô tô đó nghỉ ở dọc đường 24 phút. Tính vận tốc của ô tô ra km/giờ.
- Học sinh đọc đề bài
- HS làm bài rồi chữa bài.
Vận tốc chạy của ngời đó là:
 100 : 12,5 = 8(m/giây)
 Đáp số: 8 m/giây.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh tự làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 
Bài giải
Đổi 1 giờ 20 phút = 80 phút
 60 km = 60 000 m
Vận tốc của ô tô đó là:
 60 000 : 80 = 750 (m/phút)
 Đáp số 750 m/phút
- Học sinh đọc đề bài
- HS làm bài rồi chữa bài.
Thời gian để ô tô đó đi hết quãng đường là:
8 giờ – 5 giờ – 24 phút = 2 giờ 36 phút = 2,6 giờ
 Vận tốc của ô tô đó là:
 104 : 2,6 = 40(km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức vừa luyện tập.
..
Toán(LT)
ễN LUYỆN 
I. Mục tiêu: 
1- KT: Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch tớnh số đo thời gian. Củng cố cho HS về cỏch tớnh vận tốc.
2-KN : Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 3 giờ 15 phỳt = ...giờ
A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ
C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ
b) 2 giờ 12 phỳt = ... giờ
A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ 
C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ
Bài tập 2: 
Một xe ụ tụ bắt đầu chạy từ A lỳc 9 giờ đến B cỏch A 120 km lỳc 11 giờ. Hỏi trung bỡnh mỗi giờ xe chạy được bao nhiờu km?
Bài tập3: 
Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đú cũn cỏch nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đú là bao nhiờu?
Bài tập4: (HSKG)
Một xe mỏy đi từ A lỳc 8 giờ 15 phỳt đến B lỳc 10 giờ được 73,5 km. Tớnh vận tốc của xe mỏy đú bằng km/giờ?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào B
Lời giải: 
Thời gian xe chạy từ A đến B là:
 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ
Trung bỡnh mỗi giờ xe chạy được số km là:
 120 : 2 = 60 (km/giờ)
 Đỏp số: 60 km/giờ.
Lời giải: 
 2 giờ người đú đi được số km là:
 30 – 3 = 27 (km)
Vận tốc của người đú là:
 27 : 2 = 13,5 (km/giờ)
 Đỏp số: 13,5 km/giờ.
Lời giải: 
 Thời gian xe mỏy đú đi hết là:
 10 giờ - 8 giờ 15 phỳt = 1 giờ 45 phỳt.
 = 1,75 giờ.
Vận tốc của xe mỏy đú là:
 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
 Đỏp số: 42 km/giờ
- HS chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________________
Tiếng Việt(LT)
Luyện tập: Liên kết các câu trong bài bằng từ nối.
I. Mục tiêu: 
1- KT: HS tìm, nhận biết được cách liên kết câu bằng các từ nối.
2-KN: Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: thế nào là liên kết câu trong bài bằng từ nối? 
3. Dạy học bài mới:
ùGiới thiệu bài
ùHướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nói rõ từ ngữ này nói kết những nọi dung gì với nhau.
“ Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bốViệt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.
 Tuy vậy đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo.”
*Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Mỗi từ ngữ được viết khác màu dưới đây có tác dụng gì?
a, Chúa gà trống rừng có tiếng gáy rất hay, trong trẻo và vang xa. Cứ mỗi sáng, khi tiếng gáy của chú cất lên là mọi người biết đã đến giờ đi làm việc nên ai cũng thích nghe.
 Thế nhưng, ở trong rừng rậm có lão hổ vằn. Lão không thích tiếng gáy của gà trống rừng tí nào.
b, Một hôm chim Gõ Kiến gõ cửa nhà Công- chị Công đang mải múa ... Gõ cửa nhà Chim Ri, Chim Ri chạy đi tìm Sáo Sậu. Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đã đến nhà gà.
*Chữa bài, nhận xét 
Bài 4: Viết một đoạn văn tả cây cho bóng mát trong đó có sử dụng từ nối
* Chấm, chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò:
 -Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 4
Hát
Làm bài theo cặp
Vài cặp báo cáo:tuy vậy- có tác dụngbiểu thị sự đối lập giữa ý trên và ý dưới: sự tán ác, nhẫn tâm của thực dân Pháp và sự khoan hồng của nhân dân ta
Làm việc theo nhóm
Báo cáo: 
a,thế nhưng-biểu thị sự đối lập
b,Cuối cùng- biểu thị ý kết thúc
Làm vở
ChiỀU THỨ 6/16/2012
Toán
Luyện tập về tính quãng đường 
I. Mục tiêu: 
1- KT: Giúp HS nắm chắc quy tắc tính quãng đường của một chuyển động đều.
2- KN:Vận dụng làm đúng, nhanh các bài tập có liên quan. Rèn phát triển tư duy cho HS.
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tổ chức:
2. Bài cũ: Nêu công thức tính quãng đường của một chuyển động đều?
3. Bài mới: 
ỏHoạt động 1: Giới thiệu bài
ỏHoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết vào chỗ trống cho thích hợp.
V
40,5km/giờ 
120m/phút
6km/giờ
t
3giờ
6,5 phút
40phút
s
Nhận xét, củng cố về cách tính quãng đường
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đường AB, biết vận tốc của ô tô là 48 km/giờ.
Chấm một số bài, chữa bài, chốt bài đúng: 
Quãng đường AB dài: 132km
Bài 3:Lúc 8 giờ một người đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12km/giờ và đi đến bưu điện huyện. Dọc đường người đó phải dừng lại chữa xe mất 15 phút nên đến bưu điện huyện lúc 9 giờ 45 phút. Tính quãng đường người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện..
Chấm, chữa bài, nhận xét
Bài 4*: Hai người cùng khởi hành cùng một lúc từ một địa điểm và đi về hai phía ngược nhau, một người đi ô tô với vận tốc 50km/ giờ, một người đi xe máy với vận tốc 40km/giờ. Hỏi sau 1giờ 42 phút hai người cách nhau bao xa?
Chấm, chữa bài
Hát
2 em nêu
Hs đọc đề và phân tích đề
Tự làm bài vào bảng con và bảng lớp:
V
40,5km/giờ 
120m/phút
6km/giờ
t
3giờ
6,5 phút
40phút
s
121,5 km
780m
4km
HS chữa nhận xét
Đọc, phân tích đề, nêu các bước giải:
+Tìm thời gian ô tô đi( 10 giờ -7 giờ 15 phút= 2giờ45 phút= 2,75 giờ)
+Tìm quãng đườngAB
Làm bài vào vở
Đọc đề và làm tương tự bài 2:
Thời gian người đó đi đến bưu điện là:
9giờ45phút- 8giờ-15phút= 1giờ30phút
 = 1,5 giờ
Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: 
12 1,5 =18 (km)
Đọc và xác định đề: Bài toán có hai chuyển động ngược chiều nhau cùng xuất phát từ một điểm
Vài em nêu cách làm: 
+Tính tổng vận tốc của hai người
+ Lấy tổng vận tốc nhân với thời gian
Hs làm bài: Đổi 1giờ 42phút= 1,7giờ
Tổng vận tốc của hai người là: 
50 + 40 = 90(km)
Sau 1giờ42 phút hai người cách nhau là:
90 1,7 = 153( km)
IV. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung ôn tập
Nhận xét giờ
___________________________________________
Tiếng Việt(LT)
LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ
 ĐỂ LIấN KẾT CÂU.
I. Mục tiêu: 
1- KT: - Củng cố cho HS những kiến thức về liờn kết cõu trong bài bằng cỏch thay thế từ ngữ để liờn kết cõu.
2- KN: Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đõy thay thế cho từ ngữ nào? Cỏch thay thế từ ngữ cú tỏc dụng gỡ?
Chiếc xe đạp của chỳ Tư
 Trong làng tụi, hầu như ai cũng biết chỳ Tư ChiếnỞ xúm vườn, cú một chiếc xe là trội hơn người khỏc rồi, chiếc xe của chỳ lại là chiếc xe đẹp nhất, khụng cú chiếc nào sỏnh bằngChỳ õu yếm gọi chiếc xe của mỡnh là con ngựa sắt.
- Coi thỡ coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bõy
- Ngựa chỳ biết hớ khụng chỳ?
 Chỳ đưa tay búp cỏi chuụng kớnh coong
- Nghe ngựa hớ chưa?
- Nú đỏ chõn được khụng chỳ?
Chỳ đưa chõn đỏ ngược ra phớa sau:
- Nú đỏ đú.
 Đỏm con nớt cười rộ, cũn chỳ thỡ hónh diện với chiếc xe của mỡnh.
Bài tập2: 
 Cho học sinh đọc bài “Bỏc đưa thư”. thay thế cỏc từ ngữ và nờu tỏc dụng của việc thay thế đú?
 4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài làm:
a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho cỏc từ ngữ : chỳ thay thế cho chỳ Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nú thay thế cho chiếc xe đạp.
b/ Tỏc dụng : trỏnh được sự đơn điệu, nhàm chỏn, cũn cú tỏc dụng gõy hứng thỳ cho người đọc, người nghe.
* Đoạn văn đó thay thế : Bỏc đưa thư traoĐỳng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bỏc đưa thư mồ hụi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rút một cốc nước mỏt lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phộp mời bỏc uống.
* Tỏc dụng của việc thay từ : Từ Minh khụng bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lờn nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.
- HS chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T27 ca ngay CKT GT.doc