I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
Học sinh:
- SGK.
- Một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
Häc kú I N¨m häc 2010 – 2011 TuÇn 1 Thø hai ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH: THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. MỤC TIÊU: - Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV. - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Học sinh: - SGK. - Một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp : - HS trật tự - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân GV: Chia nhóm theo tổ hoặc theo bàn và cho HS đọc mục 1 trang 3 SGK - HS đọc - Chuẩn bị các câu hỏi để các nhóm trao đổi: - Em hãy nêu một vài nét tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân. - HS trả lời - Hãy kể tên một số tác phẩm của họa sĩ Tô Ngọc Vân. - GV bổ sung: + Ông tốt nghiệp khóa II (1926 - 1931) Trường Mỹ thuật Đông Dương + Các tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944). + Ông đóng góp rất nhiều cho công tác đào tạo họa sĩ Việt Nam và phong trào cách mạng. + Ông hi sinh trên đường công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm: - Hình ảnh của bức tranh là gì ? + Hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cuối, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? - Bức tranh có những hình ảnh nào nữa ? - HS trả lời - Màu sắc của bức tranh như thế nào ? + Màu sắc nhẹ nhàng (trắng, xanh, hồng) làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? + Được vẽ bằng chất liệu sơn dầu mang vẻ đẹp tinh tế, giản dị, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. - Em có thích bức tranh này không ? - HS trả lời Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá chung. - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến. IV. DẶN DÒ: - Sưu tầm thêm các tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Chuẩn bì bài sau. TUẦN 2 Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Vẽ trang trí: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV. - Một số đồ vật được trang trí. - Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm; có bài đẹp và bài chưa đẹp). - Một số họa tiết vẽ nét, phóng to. - Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn (A3). Học sinh: - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp : - HS trật tự - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội dung bài học. - HS quan sát. - Có những màu nào ở bài trang trí. - Mỗi màu được vẽ ở những hình nào. - Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau. - Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không. - HS trả lời - Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu. - Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp. Hoạt động 2: Cách vẽ màu GV có thể hướng dẫn HS cách vẽ màu như sau : + Dùng bột màu hoặc màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau cho HS cả lớp quan sát. - HS quan sát. + Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình họa tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát. GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 Cách vẽ màu ở SGK để các em nắm được cách sử dụng các loại màu. - HS đọc bài GV nhấn mạnh : Các điểm cần lưu ý. + Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ. + Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, phối hợp) + Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí (chỉ dùng khoảng 4 đến 5 màu) + Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hòa. + Những họa tiết (mảng hình) giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. + Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của họa tiết. + Độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết cần khác nhau. Hoạt động 3: Thực hành - GV đi đến từng bàn quan sát học sinh làm bài. - HS làm bài theo cá nhân. - Hướng dẫn các HS còn lúng túng trong việc chọn màu để các em hoàn thành bài tại lớp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp - HS nhận xét - Nhận xét chung tiết học IV. DẶN DÒ: - Sưu tầm bài trang trí đẹp. - Quan sát về trường, lớp của em. TUẦN3 Thø hai ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: - HS Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em. - HS vẽ tranh được tranh về đề tài Trường em. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh về nhà trường. - Tranh ở bộ ĐDDH - Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước. Học sinh: - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp : - HS trật tự - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường - HS quan sát. + Khung cảnh chung của trường. + Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây, + Kể tên một số hoạt động của trường + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh. GV bổ sung thêm cho đầy đủ các gợi ý các nội dung để vẽ + Phong cảnh trường + Giờ học trên lớp. + Cảnh vui chơi ở sân trường. + Lao động ở vườn trường + Các lễ hội được tổ chức ở sân trường, GV lưu ý HS: Để vẽ được tranh về đề tài này cần chú ý nhớ lại hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung ưa thích, phù hợp với khả năng, không nên chọn những nội dung quá khó. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV cho HS xem hình ảnh tham khảo ở SGK, ĐDDH và gợi ý HS cách vẽ. - HS quan sát và lắng nghe + Yêu cầu HS chọn hình ảnh để vẽ + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ hợp lý. + Vẽ rõ nội dung của hoạt động + Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt) GV có thể vẽ mẫu cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ Chú ý: + Không vẽ quá nhiều hình ảnh + Đơn giản, tránh các chi tiết rườm rà. + Cần phối hợp màu sắc thật hợp lý. Hoạt động 3: Thực hành GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm. - HS thực hiện bài vẽ Nhắc HS sắp xếp hình ảnh cân đối, có chính, có phụ Gợi ý cho các HS còn lúng túng giúp các em hoàn thành. Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ tại lớp. Khen ngợi các HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ đẹp, nêu nhận xét và cho các HS nhận xét về bài vẽ của các bạn - HS quan sát và đưa ra nhận xét. + Cách chọn nội dung + Cách sắp xếp hình vẽ + Cách phối màu - GV nhận xét chung buổi học IV. DẶN DÒ: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau: Quan sát khối hộp và khối cầu. TUẦN4 Thø hai ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Vẽ theo mẫu KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu đặc điểm hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - Vẽ được khối hộp và khối cầu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV. - Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu (mô hình bằng thạch cao hoặc giấy bìa hay gỗ sơn trắng). - Ở địa phương nào không có điều kiện, có thể thay thế mô hình khối thạch cao bằng hộp phấn, hộp bánh, hộp đựng nữ trang và những loại quả có dạng hình khối cầu (quả bóng nhựa, quả cam.). - Bài vẽ của HS lớp trước. Học sinh: - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp : - HS trật tự - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp (có thể đặt hai mẫu); yêu cầu HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý: - HS quan sát. - Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau. - Khối hộp có bao nhiêu mặt. - HS trả lời - Khối cầu có đặc điểm gì. - Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp vuông không. - So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối khối cầu. - Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu. GV có thể yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu; nhận xét về tỷ lệ, khoảng cách giữa hai vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu. - HS quan sát và nhận xét GV bổ sung và tóm tắt các ý chính: + Hình dáng, đặc điểm của khối cầu và khối vuông. + Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng mẫu + Tỷ lệ giữa hai vật mẫu + Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng. Hoạt động 2: Cách vẽ GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ - HS quan sát và lắng nghe + So sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang để vẽ khung hình + Có thể vẽ lên bảng từng khối riêng để gợi ý cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát và hướng dẫn - HS thực hành bài vẽ GV nhắc các em trình bày bố cục cho cân đối, chú ý độ đậm nhạt của bài vẽ GV gợi ý cho các HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ. - HS nhận xét GV bổ sung, điều chỉnh, khen ngợi và động viên các bài vẽ GV nhận xét chung tiết học IV. DẶN DÒ: - Quan sát các con vật quan thuộc. - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. TUẦN5 Thø hai ngµy 27 th¸ng 09 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn con vật . - Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc. - Bài nặn con vật của học sinh lớp trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. Học sinh: - SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. - Bài nặn con vật của các bạn lớp trước (nếu có). - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn hoặc đồ dùng để vẽ hay xé dán (nếu không có điều kiện thực hành bài nặn). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp : - HS trật tự - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV cho HS quan sá ... vẽ để thấy được sự đa dạng về cách vẽ, cách thể hiện đề tài: + Cách chọn hình ảnh - HS trả lời + Cách bố cục + Cách vẽ hình, vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành GV có thể tổ chức vẽ như sau. - HS thực hiện bài vẽ + Vẽ theo cá nhân + Vẽ theo nhóm: tìm nội dung, phân công vẽ hình ảnh, tô màu. (trên khổ giấy lớn) - Phân công công việc cho các thành viên GV theo dõi, gợi ý, bổ sung để HS hoàn thành được bài vẽ GV bao quát lớp, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau, tạo không khí thi đua giữa các nhóm. - Hướng dẫn cụ thể những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ đẹp, nêu nhận xét và cho các HS nhận xét về bài vẽ của các bạn - HS quan sát và đưa ra nhận xét. + Cách chọn nội dung + Cách sắp xếp hình vẽ + Cách phối màu - GV nhận xét chung buổi học, chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH. 3. Cñng cè dÆn dß: - Quan sát lọ, hoa, quả - Chuẩn bị mẫu cho bài học sau. TUẦN 32 Thø hai ngµy 11 th¸ng 04 n¨m 2011 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT (VẼ MÀU) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - HS vẽ được hình và màu theo mẫu. II. §å dïng vµ ph¬ng ph¸p d¹y hoc chñ yÕu: 1.§å dïng: Giáo viên: - SGK, SGV. - Mẫu vẽ: hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát và vẽ theo nhóm. - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh tĩnh vật của họa sĩ; bài vẽ lọ, hoa và quả của HS lớp trước. Học sinh: - SGK. - Sưu tầm mẫu vẽ của họa sĩ, của thiếu nhi. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hồ dán. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Trùc quan, VÊn ®¸p, LuyÖn tËp, Nhãm. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. KiÓm tra bµi cò: §å dïng häc tËp cña HS 2.D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi. - C¸c ho¹t ®éng häc tËp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp để cho HS hứng thú với bài. Có thể đặt một số câu hỏi gợi ý để HS nhận xét bức tranh, từ đó để các em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật: là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh như: ấm, bát, chai, lọ,. - HS thực hiện bày mẫu - GV cùng HS bày một vài mẫu chung hoặc hướng dẫn HS bày mẫu theo nhóm và gợi ý các em nhận xét: + Tỷ lệ chung của mẫu vẽ. - HS rút ra nhận xét + Vị trí của mẫu + Hình dáng, đặc điểm của các bộ phận + Màu sắc, nhận xét về độ đậm nhạt Trên cơ sở những nhận xét của HS, GV tóm tắt và hệ thống những ý chính để HS hiểu bài nhanh hơn. Hoạt động 2: Cách vẽ GV vho HS vẽ màu hoặc cắt, xé dán bằng giấy màu. GV gợi ý cách vẽ - HS quan sát, lắng nghe + Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình chung. + Tìm tỷ lệ của các bộ phận, vẽ phác thảo hình dáng chung bằng các nét thẳng. + Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình. + Vẽ đậm, nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu theo cảm nhận riêng GV giới thiệu them cách cắt, xé dán giấy: - HS quan sát + Chọn giấy màu phù hợp với mỗi hình. + Vẽ phác các hình mẫu lên giấy màu + Cắt hoặc xé theo hình mẫu. + Sắp xếp các hình đã được cắt, xé sao cho có bố cục hợp lý rồi dán lên nền giấy. Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu Hs quan sát và vẽ như đã hướng dẫn. - HS thực hành bài vẽ Gợi ý cụ thể hơn với một số HS cách ước lượng tỷ lệ, cách bố cục, các vẽ hình. Góp ý cho HS thấy được phần đạt, chưa đạt trong bài vẽ của mình về hình, đậm nhạt và màu sắc. cảm nhận riêng. Dành nhiều thời gian cho HS thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ. - HS nhận xét GV bổ sung, điều chỉnh, khen ngợi và động viên cả lớp GV nhận xét chung tiết học 3. Cñng cè dÆn dß: - Sưu tầm các tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí. TUẦN 33 Thø hai ngµy 18 th¸ng 04 n¨m 2011 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I. MỤC TIÊU: - HS hiểu vai trò và ý nghĩa của lều trại thiếu nhi. - HS biết cách trang trí và trang trí được cổng trại và lều trại theo ý thích. II. §å dïng vµ ph¬ng ph¸p d¹y hoc chñ yÕu: 1.§å dïng: Giáo viên: - SGK, SGV. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước. Học sinh: - SGK. - Sưu tầm một số hình ảnh về trại thiếu nhi. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Trùc quan, VÊn ®¸p, LuyÖn tËp, Nhãm. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. KiÓm tra bµi cò: §å dïng häc tËp cña HS 2.D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi. - C¸c ho¹t ®éng häc tËp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu một số hình ảnh về trại và gợi ý HS nhận xét: - HS quan sát, lắng nghe + Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? Ở đâu? + Trại gồm những phần chính nào + Những vật liệu cần thiết dùng để dựng trại. GV tóm tắt và bổ sung: + Vào dịp lễ, kỳ nghỉ hè các trường thường tổ chức trại hè ở sân trường, bãi biển, công viên, là nơi sinh hoạt tập thể vui tươi, bổ ích. + Các phần chính của trại gồm có: · Cổng trại: Cổng trại là bộ mặt của trại, có nhiều kiểu dáng khác nhau (đốin xứng, không đối xứng). Cổng trại gồm có: cổng, hàng rào được trang trí bằng chữ, hình vẽ... · Lều trại: Là trung tâm của trại, nơi tổ chức sinh hoạt chung, cũng có rất nhiều kiểu dáng: hình chữ nhật, hình tam giác, hình lục giác,đưọc trang trí khá bắt mắt. · Bên ngoài được bố trí hài hòa, phù hợp với không gian của trại. · Vật liệu thường được dùng để làm trại: tre, nứa, vải, giấy màu, hồ dán, dây,. Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường GV giới thiệu hình ảnh gợi ý cách vẽ hoặc vẽ minh họa lên bảng để HS nhận biết cách trang trí. - Hs quan sát. + Vẽ hình cổng trại, hàng rào + Vẽ các hình trang trí theo ý thích + Vẽ màu. - Trang trí lều trại : + Trang trí lều trại theo ý thích (lựa chọn hình ảnh trang trí phù hợp với các hoạt động của HS) + Không nên chọn quá nhiều hình, cần bố trí hài hòa, tạo nên nhịp điệu, thể hiện sức trẻ và sự thay đổi hấp dẫn. GV cần cho HS tham khảo một số hình tham khảo khác. Hoạt động 3 : Thực hành GV nêu yêu cầu của bài tập : tự chọn chủ đề để vẽ cổng trại hoặc lều trại của lớp, trang trí theo ý thích. - HS thực hành GV cho HS làm bài theo cá nhân trên giấy vẽ hoặc vở thực hành hay làm bài theo nhóm trên khổ giấy lớn. + Có thể cho HS xé dán bằng giấy màu. GV bao quát lớp, hướng dẫn các em làm bài Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. GV cùng HS chọn một số bài hoàn chỉnh và bài chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét, đánh giá - HS nhận xét GV gợi ý để HS xếp loại theo cảm nhận GV nhận xét chung tiết học và xếp loại các bài vẽ 3. Cñng cè dÆn dß: - Tìm hiểu và quan sát các hình ảnh về một đề tài mà em yêu thích. TUẦN 34 Thø hai ngµy 25 th¸ng 04 n¨m 2011 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài. - HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn. II. §å dïng vµ ph¬ng ph¸p d¹y hoc chñ yÕu: 1.§å dïng: Giáo viên: - SGK, SGV. - Tranh của các họa sĩ và HS về những đề tài khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước. Học sinh: - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Trùc quan, VÊn ®¸p, LuyÖn tËp, Nhãm. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. KiÓm tra bµi cò: §å dïng häc tËp cña HS 2.D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi. - C¸c ho¹t ®éng häc tËp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV cho HS xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và gợi ý để HS quan sát, nhận ra - HS quan sát. + Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh. - HS trả lời + Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau. GV phân tích để HS thấy được vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màugiúp HS hình thành ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình. - GV cần gọi ý để HS chọn đề tài cho mình cho phù hợp Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh: - HS quan sát, lắng nghe + Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh. + Vẽ hình ảnh phụ làm cho bức tranh thêm sinh động + Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS Hoạt động 3: Thực hành Trong khi HS làm bài, GV quan sát và góp ý, gợi mở thêm đề tài cho HS chọn. - HS thực hiện bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình Nhắc HS vẽ rõ ràng, chú ý các hình ảnh chính, các hình ảnh phụ để làm cho bức tranh thêm sinh động Động viên, khen ngợi những em vẽ tranh đẹp,để tạo không thi đua. - HS chọn đề tài và vẽ như đã hướng dẫn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ đẹp, nêu nhận xét và cho các HS nhận xét về bài vẽ của các bạn - HS quan sát và đưa ra nhận xét. Khen ngợi, động viên những HS học tập tốt. - GV nhận xét chung buổi học, chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH. 3. Cñng cè dÆn dß: Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm. TuÇn 35 Thø hai ngµy 2 th¸ng 05 n¨m 2011 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tæng kÕt n¨m häc Trng bµy c¸c bµi vÏ bµi tËp nÆn I. Mục tiêu: - Đây là năm học cuối của bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả dạy - học mỹ thuật trong năm học và trong bậc học. - Nhà trường thấy được công tác quản lý dạy - học mỹ thuật. - GV rút kinh nghiệm trong dạy - học ở những năm tiếp theo. - HS thấy được những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậc THCS. - Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mỹ thuật của con em mình. II. §å dïng vµ ph¬ng ph¸p d¹y hoc chñ yÕu : 1.§å dïng: - KÑp c¸c lo¹i, giÊy t«ki, b¶ng treo. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Trùc quan, quan s¸t, Nhãm. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. KiÓm tra bµi cò: §å dïng häc tËp cña HS 2.D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi. - C¸c ho¹t ®éng häc tËp: Ho¹t ®éng 1: chÈn bÞ - GV vµ HS chän c¸c bµi vÏ ®Ñp ë c¸c ph©n m«n: VÏ theo mÉu, VÏ trang trÝ, VÏ tranh ®Ò tµi.(vÏ ë líp vµ vÏ ë nhµ, nÕu cã). - D¸n bµi vÏ vµo b¶ng hoÆc giÊy A0. - Trng bµy ë n¬i thuËn tiÖn trong trêng cho nhiÒu ngêi xem. - Chó ý: + D¸n theo lo¹i bµi häc. + Cã ®Çu ®Ò. VÝ dô: Cã thÓ tr×nh bµy tõng ph©n m«n. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh - GV tæ chøc cho häc sinh xem vµ trao ®æi ngay ë n¬i trng bµy ®Ó n©ng cao nhËn thøc, c¶m thô vÒ c¸i ®Ñp, gióp cho viÖc d¹y- häc mÜ thuËt cã hiÖu qña h¬n ë nh÷ng n¨m sau. Ho¹t ®éng 3 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt - Tæ chøc cho häc sinh xem vµ gîi ý c¸c em nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Tæ chøc cho phô huynh xem vµo dÞp tæng kÕt. - Khen ngîi nh÷ng häc sinh cã nhiÒu bµi vÏ ®Ñp vµ tËp thÓ líp häc tèt. 3.Cñng cè dÆn dß: VÒ hÌ vÏ thªm c¸c t¸c phÈm ë c¸c thÓ lo¹i kh¸c nhau.
Tài liệu đính kèm: