Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7

Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

2.Kĩ năng:

3.Thái độ:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm long hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Đọc đúng, đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài.

- Giáo dục HS tình đoàn kết, ý thức tích cực luyện đọc.

 

doc 183 trang Người đăng huong21 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 2:
Tập đọc
Toán
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm long hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Đọc đúng, đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài.
- Giáo dục HS tình đoàn kết, ý thức tích cực luyện đọc.
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
- HS biết đọc và viết đúng các phân số.
- HS yêu thích học toán
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ.
- Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ SGK 
III.Các hoạt động dạy -học: 
- Ổn định lớp
- GV: Giới thiệu chủ điểm và bài học, ghi đầu bài lên bảng.
- HS: Đọc thầm bài trong SGK.
- GV: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
- HS: Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- GV: Đưa ra một số từ dễ lẫn để HS luyện đọc và yêu cầu HS tự tìm hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- HS: luyện đọc theo cặp và đọc cả bài.
- GV: đọc mẫu toàn bài
- HS: Tìm hiểu nội dung bài (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK)
- GV: Chốt lại nội dung bài, treo bảng phụ cho HS chép vào vở.
- HS: Liên hệ thực tế.
- GV: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS: Đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV: Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS: Tự kiểm tra đồ dùng môn Toán rồi báo cáo GV.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng, sau đó cho HS ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- HS: Giở SGK, xem trước ND bài.
- GV đưa ra từng tấm bìa như SGK để HS quan sát
- HS nêu tên gọi phân số, tự viết và đọc các phân số: ;;;.
- GV nhận xét, kết luận là các phân số
- HS: Thực hiện theo các chú ý 1, 2, 3, 4 SGK trang 3+4.
- GV cho HS thực hành làm các BT trong SGK rồi chữa bài:
+ BT1: HS đọc các phân số, sau đó nêu tử số và mẫu số của từng phân số.
+ BT2: HS viết thành các phân số:
 ; ;
+BT3: Kết quả: 32 = ; 105 = ...
+BT 4: Kết quả: a) 1 = ; b) 0 = .
- GV nhận xét giờ học
- HS về nhà làm bài BT VBT và chuẩn bị bài sau.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 4:
Toán
Tập đọc
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100000, viết tổng thành số, tính chu vi của một hình.
- Biết đọc, viết, phân tích được cấu tạo số
- Làm được các bài tập.
- HS có ý thức tích cực học tập
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nhắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcủa các em.
- Đọc đúng, đọc diễn cảm toàn bài.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực luyện đọc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT.
- Tranh, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp
- GV: Kiểm tra đồ dùng của học sinh, nhận xét. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- GV: Viết các số 83215, 83001, 80201, 80001 lên bảng và yêu cầu học sinh đọc, nêu rõ chữ số ở từng hàng
- HS: Đọc các số trên, hiểu được giá trị từng hàng.
- GV: Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- HS: Thực hành làm các BT trong SGK.
- GV: Cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số ở BT1.
- HS: Nêu quy luật và thống nhất kết quả.
- GV: Phát phiếu BT2, phân tích mẫu.
- HS: Tự làm rồi chữa bài.
- GV: Thống nhất kết quả BT2 rồi cho HS làm tiếp BT3.
- HS phân tích ý a:
 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
- GV cho HS tự viết ý b.
- HS viết và tự kiểm tra kết quả.
- GV: Nhận xét giờ học.
 Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS: Mở SGK tự tìm hiểu chủ điểm “Việt Nam – Tổ quốc em”
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng rồi hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- HS: Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- GV: Cho HS luyện đọc từ khó và tìm hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- HS: luyện đọc theo cặp và đọc cả bài. 
- GV: đọc mẫu toàn bài
- HS: Tìm hiểu nội dung bài (Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK)
- GV: Chốt lại nội dung bài, treo băng giấy cho HS chép vào vở.
- HS: Tự liên hệ về bản thân xem có ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn chưa
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn văn (Theo câu hỏi 4)
- HS: Tự học thuộc lòng, sau đó thi đọc trước lớp.
- GV: Nhận xét giờ học
 Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 5:
Lịch sử
Đạo đức
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
- Biết môn Lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lich sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
- HS có ý thức tích cực học tập
- HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Hành chính Việt Nam
- Tranh, ảnh.
III.Các 
hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp
- GV: Kiểm tra sách, vở của HS, nhận xét. Sau đó giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
- HS giở SGK, đọc thầm các thông tin trong SGK.
- GV: Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- HS: trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí của tỉnh Tuyên Quang.
- GV: yêu cầu HS tìm hiểu về cảnh sinh hoạt của các dân tộc ở nước ta
- HS: Trình bày theo hiểu biết của mình về phong tục, tập quán
- GV nhận xét, kết luận.
- HS kể một số sự kiện nói về Tổ quốc ta tươi đẹp là nhờ có công dựng nước và giữ nước của ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm.
- GV nhận xét, kết luận hướng dẫn HS học môn LS và ĐL. 
- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ (SGK)
- GV nhận xét tiết học giao bài về nhà cho HS.
- HS: Tự kiểm tra sách, vở môn đạo đức rồi báo cáo giáo viên
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS: Quan sát tranh, ảnh trang 3,4 SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV: Gợi ý HS theo câu hỏi: Tranh vẽ ai? Em có suy nghĩ gì khi xem các tranh đó
- HS: Trả lời các câu hỏi trên.
- GV: Nhận xét và kết luận.
- HS: Nêu nội dung ghi nhớ SGK.
- GV: Nêu yêu cầu BT1 để HS làm
- HS: Thảo luận BT1 theo nhóm đôi.
- GV: Cho HS trình bày két quả.
- HS: Trình bày và thống nhất kết quả.
- GV kết luận các điểm a, b, c, d, e là các nhiệm vụ mà học sinh lớp 5 phải thực hiện.
- HS tự liên hệ BT2
- GV cho HS liên hệ rồi kết luận.
- HS: Chơi trò chơi Phóng viên
- GV: nhận xét, kết luận cho HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét tiết học giao bài về nhà cho HS.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 6:
Đạo đức
Lịch sử
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
(Tiết 1)
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kì. 
- Biết các đường phố, trường học, mang tên Trương Định.
- Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp...
- Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu
- Bản đồ hình chính Việt Nam; Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- HS: Xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- GV: tóm tắt mấy cách giải quyết chính rồi hỏi HS cách giải quyết.
- HS: Thảo luận theo bàn rồi trình bày kết quả.
- GV kết luận ý đúng là phải nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- HS: đọc Ghi nhớ và làm việc cá nhân BT1, SGK.
- GV kết luận việc làm đúng (c)
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- HS: Thảo luận làm BT2, SGK rồi bày tỏ thái độ.
- GV: Kết luận ý kiến b, c đúng.
- HS: Đọc phần Ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho học sinh.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV: Giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Giao nhiệm vụ học tập cho HS
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- HS: Làm việc trên phiếu học tập.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV: Cho đại diện nhóm trình bày kết quả việc làm của mình.
- HS nhận xét
- GV: nhấn mạnh những kiến thức cần nắm theo 3 ý đã nêu rồi cho HS thảo luận
- HS: thảo luận để hiểu biết về Trương Định
- GV: Cho HS trình bày kết quả thảo luận rồi chốt lại ý đúng
- HS: Đọc nội dung Ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho học sinh.
 .......................................................................................
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 1
 Chính tả (Nghe - viết)
Toán
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Ôn tập cách viết tên riêng VN.
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2, a).
- Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng chính tả.
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu.
- Phiếu BT.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp
- GV: Nhắc một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học, việc chuẩn bị đồ dùng. Sau đó giới thiệu bài và đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- HS: đọc thầm lại đoạn văn cần viết, sau đó viết nháp các từ ngữ: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn...
- GV: nhắc nhở HS ghi tên bài vào giữa dòng, tư thế ngồi viết Sau đó đọc cho HS viết bài vào vở.
- HS: Viết bài vào vở rồi tự soát lại bài.
- GV: Chấm điểm một sốbài rồi nêu nhận xét chung. Sau đó hướng dẫn HS làm BT 2, a vào vở bài tập.
- HS: làm bài trên phiếu theo nhóm đôi, rồi chữa bài.
- GV: chốt lại kết quả đúng: lẫn, nở nang, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho.
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về làm ti ... 
3.Thái độ:
- Củng cố về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam
- Vận dụng để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. 
- HS có ý thức tự giác, tích cực học tập
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm toàn bài thơ
- Có ý thức luyện đọc, cảm thụ bài đọc và học thuộc lòng bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí Việt Nam. 
- Tranh, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp.
- HS: Nhóm trưởng cho các bạn nhắc lại nội dung ghi nhớ bài trước rồi báo cáo giáo viên.
- GV: Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. Sau đó thiệu bài học, ghi đầu bài lên bảng. Giao việc.
- HS: Đọc yêu cầu bài 1.
- GV: HD và yêu cầu HS làm bài.
- HS: Thảo luận tìm ra những từ viết sai và sửa lại cho đúng. Trình bày trước lớp.
- GV: nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- HS: Đọc yêu cầu bài 2.
- GV: HD chơi Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam "Tìm viết đúng tên các thành phố".
- HS: Chơi theo nhóm.
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Xem lại bài.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
- GV: Kiểm tra bài trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Sau đó giới thiệu bài học, ghi đầu bài lên bảng. Giao việc.
- HS: 1 em đọc, lớp theo dõi chia đoạn.
- GV: Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS: Đọc nối tiếp đoạn.
- GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới.
- HS: Luyện đọc theo cặp. Đại diện 2 cặp thi đọc.
- GV: đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS: Tìm hiểu nội dung bài (Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK)
- GV: Chốt lại nội dung bài (bảng phụ).
- HS: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ. HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- GV: Nhận xét, tuyên dương. Sau đó nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị cho giờ sau.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 2
Toán
Tập làm văn
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS tự giác, tích cực làm bài tập.
- Biết dựa vào kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cảnh sông nước, 
- HS biết cách chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
- HS tự giác, tích cực làm bài bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp.
- GV: Kiểm tra bài cũ. Rồi giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Hướng dẫn HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)
- HS: Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV: HD HS làm bài tập 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS: Làm bài trên phiếu theo nhóm.
- GV: Nhận xét, chữa bài. HD bài tập 2.
- HS: 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 (Đáp số: 176 950 000 đồng)
- GV: Chấm điểm, nhận xét, chữa bài. HD làm BT 3 (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS: 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5
c) (a + 28) + 2 
 = a + (28 +2) = a +30
- GV: Nhận xét, chữa bài. Sau đó nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
- HS: NT kiểm tra bài làm ở nhà rồi báo cáo giáo viên.
- GV: Nhận xét, rồi giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. HD HS luyện tập.
- HS: Đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài; một số em nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
- GV: Nhắc HS chú ý: nên chọn 1 phần tiêu biểu thuộc phần thân bài để viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS: Viết đoạn văn vào vở.
- GV: Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn văn
- GV: Chấm điểm, nhận xét.
- HS: Xem lại bài.
- GV: Nhận xét tiết học, HD chuẩn bị cho giờ sau.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 3
Tập làm văn
Toán
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN
CÂU CHUYỆN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Biết làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp được các sự việc theo trình tự thời gian.
- Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
- Làm được các BT có liên quan.
- Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Phiếu BT.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp.
- GV: Kiểm tra HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. Nhận xét. Rồi giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. HD làm bài tập
- HS: 1 em đọc đề bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- GV: Treo bảng phụ, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề: gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề (giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian)
- HS: Đọc thầm lại 3 gợi ý, suy nghĩ, trả lời.
- GV: Yêu cầu HS kể chuyện.
- HS: Kể trong nhóm, nối tiếp kể trước lớp.
- GV: Cùng cả lớp nhận xét. Bình chọn. Sau đó nhận xét tiết học, HD chuẩn bị cho giờ sau.
- HS: Nhóm trưởng kiểm tra BT đã làm ở nhà rồi báo cáo kết quả.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Sau đó hướng dẫn HS làm BT 1.
Mẫu: = 16; cách làm (SGK)
- HS: 2 em lên bảng làm, lớp làm vao vào vở.
a) ; 
 b) 73 = 73,4; = 56,08.
- GV: Nhận xét, chữa bài, Hướng dẫn làm bài 2.
- HS: Làm bài trên phiếu theo nhóm.
 ; ; 
- GV: Nhận xét, chữa bài. HD làm bài tập 3.
- HS: 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 8,3m = 830cm; 5,27m = 527cm
 3,15m = 315cm
- GV: Nhận xét, chữa bài. Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 4
Khoa học
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Biết một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Kể tên và nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
- Biết tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người 
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh.
- Tranh, ảnh.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp.
- HS: Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn rồi báo cáo giáo viên.
- GV: Nhận xét sự chuẩn bị bài cũ của HS. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Rồi giao nhiệm vụ cho HS.
- HS: Tìm hiểu một số bênh lây qua đường tiêu hoá. Đại diện nhóm nêu trước lớp.
- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận: các bệnh lây qua đường tiêu hoá như: tiêu chảy, tả, lị...
Hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
- HS: Phát biểu ý kiến.
- GV: Nhận xét, kết luận (SGV t.70) Cho HS thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- HS: Quan sát các hình trang 30, 31 và nói về nội dung từng hình. Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
- GV: Kiểm tra nội dung bài học trước, nhận xét. Sau đó giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. HD chơi trò chơi.
- HS: Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" Mọi thành viên trong tổ đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30. Cử người viết nhanh đáp án vào bảng.
- GV: Nhận xét, kết luận đáp án đúng: 1 - c; 2 - d; 3 - b; 4 - a.
- HS: Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi: chỉ và nói ND từng hình; giải thích tác dụng của những việc làm đó.
- GV: Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trên. Nhận xét, kết luận. Cho HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- HS: Nối tiếp trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận chung: cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng, ngủ màn...
- HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
.............................................................
Tiết 5: Giáo dục tập thể
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 7
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét những mặt đã đạt được và những tồn tại trong tuần để học sinh hiểu và có hướng khắc phục vươn lên trong năm học, thực hiện tốt nề nếp và các quy định của trường, lớp.
 - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
II.Nội dung:
 1.Nhận xét trong tuần:
* Ưu điểm:
 - Đạo đức: 
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 - Học tập: 
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 - Thể dục vệ sinh:
 + .............................................................................................................................
 + .............................................................................................................................
 * Nhược điểm:
- .............................................................................................................................
 .............................................................................................................................
 .............................................................................................................................
 ............................................................................................................................2. Phương hướng tuần tới:
 - Phát huy những mặt đã đạt được
 - Khắc phục những tồn tại nêu trên.
3. Ý kiến của học sinh:
 4. Chương trình văn nghệ:
................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LG Tuần 1,2,3,4,5,6,7.doc