Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 38)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 38)

. Mục tiêu

 Giúp HS :

 - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người.

 - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất.

 - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 38)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn:23/8/2010 Khoa học.
Trao đổi chất ở người (tiếp)
I. Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người.
 - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất.
 - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Hình minh hoạ trang 8 Sgk, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất
- Yêu cầu hS quan sát các hình minh hoạ trang 8 Sgk và TLCH:
- Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ hình minh hoạ vừa giới thiệu
- GV nhận xét câu TL của HS
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : Sơ đồ quá trình trao đổi chất.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu HT
- Yêu cầu HS nhìn vào phiếu HT TLCH:
- GV nhận xét câu TL của HS và KL
* Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
- GV dán sơ đồ H7 lên bảng và gọi HS đọc phần thực hành
- Yêu cầu HS viết các từ cho trước vào chỗ chấm
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
-GV hướng dẫn HS QS sơ đồ và TLCH:
3. Tổng kết dặn dò
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào QT TĐC ngừng hoạt động?
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn CB cho giờ sau.
2’
30’
2’
HS quan sát và TLCH
4 HS lên bảng chỉ và giới thiệu.
HS hoạt động theo nhóm bàn.
HS đọc phiếu và TLCH
2 HS đọc
1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ.
HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
1 HS hỏi, 1 HS TL
HS đọc mục bạn cần biết.
Ôn Tiếng Việt.
Luyện từ và câu : Phân tích cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu:
- HS nắm vững cấu tạo của từng tiếng
- Phân tích tiếng trong câu.
- Xác định được cách gieo vần trong khổ thơ.
II. Chuẩn bị : Bảng nhóm , bút dạ.
III. Lên lớp.
Giới thiệu bài ( 2’)
Hướng dẫn ôn tập.30’
 Bài số 1.( 10 ) Luyện tập và bổ trợ nâng cao
 1 HS đọc yêu cầu bài.
 Nêu yêu cầu bài tập 
 HS nêu miệng . ( 14 tiếng )
 HS – GV nhận xét.
Bài số 2:
 GV gọi HS nêu miệng 
 HS – GV nhận xét.
Bài 3. ( 10 ) HS đọc yêu cầu bài.
 HS thảo luận Trả lời miệng 
 HS- GV nhận xét.
Bài số 4.
 1 Hs đọc cả bài.
 ? Nhân vật trong truyện trên là ai.
Nêu rõ tính cách từng nhân vật và nói rõ tính cách ấy được thể hiện qua hành động , lời nói suy nghĩ như thế nào ?
HS làm vở.
HS nêu miệng 
Tổng kết câu trả lời.
Tổng kết.
IV Củng cố dặn dò.(2’)
Về nhà tập kể câu truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Kỹ thuật.
Cắt vải theo đường vạch dấu
I.Mục tiêu
 -HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu
 - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu, mẫu mảnh vải đã được vạch dấu.
- HS: kéo, phấn may, vải,
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài
* Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nhận xét câu TL của HS và kết luận
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Vạch dấu trên vải
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b( Sgk)
- GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dáu hai điểm, vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu.
- GV hướng dẫn HS lưu ý một số điểm:
b. Cắt vải theo đường vạch dấu
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a,2b( Sgk)
- GV hướng dẫn một số điểm khi cắt vải:
* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV kiểm tra sự CB của HS.
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: Hoàn thành và không hoàn thành.
3. Nhận xét, dặn dò
 - GV đánh giá kết quả HT của HS
 - Dặn CB cho giờ sau.
1’
32’
2’
 HS quan sát
 HSTLCH Sgk
 HS quan sát tiếp
 HSTL
 1 HS lên bảng thực hiện
 HS nêu
 HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ theo nhóm bàn.
 2 HS thực hiện.
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn:24 /8/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
	Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
 - Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép cộng, phếp trừ hai phân số .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn tập về phép công, phép trừ hai phân số.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
- Nêu cách cộng trừ hai phân số.
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số.
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số.
- Làm bảng các ví dụ (sgk ).
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Bài giải:
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và xanh là:
 + = ( số bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 - = ( số bóng)
Đáp số:
Khoa học.
Nam hay nữ?
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ.
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm.
KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản.
b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ..
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội về nam và nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở nhà.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những quan điểm về nam và nữ.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
28’
1’
27’
2’
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về anh hùng, danh nhân nào.
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn: 24/8/2010 Lịch sử.
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài mới nhằm nêu được:
+ Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX.
+ Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học.
c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL:
 ... Liên Sơn
I. Mục tiêu 
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết và chỉ được vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Nêu được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn: Là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu: Khí hậu ở những nơI cao lạnh quanh năm.
 - Mô tả được đỉnh núi Phan- xi- păng.
 - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê.
 - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài – KTBC :
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động1: Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất VN
- GV treo lược đồ, yêu cầu HS quan sát và kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ?
- GV treo BĐ Địa lí tự nhiênVN , yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sởn trên bản đồ?
+ Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?
- GV kết luận về các đặc điểm của dãy HLS.
* Hoạt động2 : đỉnh Phan- xi-păng- “Nóc nhà” của Tổ quốc.
* Hoạt động3: Khí hậu lạnh quanh năm.
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH:
+Những nơi cao của dãy HLS có khí hậu như thế nào?
- GV nhận xét câu TL của HS.
- GV yêu cầu HS quan sát BĐ Địa lí tự nhiên VN
+ Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên BĐ và cho biết độ cao của Sa Pa?
- HS đọc bảng số liệu về nhiệt độ TB ở Sa Pa :
+ Hãy nêu nhiệt độ TB ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?
+ Em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm?
- GV giảng
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Giao BT VN.
3’
30’
2’
HS quan sát và TL
HS lên chỉ BĐ
HS thảo luận nhóm bàn và TL
HS quan sátvà TL
HS đọc thầm Sgk và TL
HS quan sát 
1 HS chỉ BĐ
HS đọc Sgk
HSTL
HS Nêu nhận xét.
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 02 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 26/8/2009 Khoa học. 
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn .Vai trò của chất bột đường
 I. Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Phân loại được thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
 - Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó.
 - Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng
 - Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.
II. Đồ dùng dạy học
 -GV: Các hình minh hoạ trang 10, các thẻ chữ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài – KTBC:
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1 : Phân loại thức ăn và đồ uống
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang10, Sgk TLCH:
- GV chia bảng thành 2 cột
- Gọi HS lần lượt lên bảng xếp các thẻ ghi tên thức ăn, đồ uống vào đúng cột
- Gọi HS kể tên các thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thức vật.
- Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 Sgk
- GV kết luận như mục bạn cần biết.
- GV mở rộng : Một số loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau nên chúng có thể xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau.
* Hoạt động 2 :Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận TLCH:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Gọi vài HS trình bày phiếu
- GV kết luận 
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học 
 - Dặn CB cho giờ sau.
5’
25’
5’
HS quan sát và TLCH
Từng HS lên bảng gắn thẻ
HS nối nhau kể
1 HS đọc
HS TL
HS nhắc lại
HS cử nhóm trưởng, thư kí
THảo luận và TLCH
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
HS hoàn thành phiếu
HS nối nhau trình bày.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ôn toán.
Ôn LUYEÄN về số có sáu chữ số
I.MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
 - Cuỷng coỏ veà ủoùc, vieỏt caực soỏ coự saựu chửừ soỏ.
 - Naộm ủửụùc thửự tửù soỏ cuỷa caực soỏ coự 6 chửừ soỏ.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
III.HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC: 
 3.Baứi mụựi: 
 a.Giụựi thieọu baứi: 
 b.Hửụựng daón luyeọn taọp: 
 Baứi 1
 -GV keỷ saỹn noọi dung baứi taọp naứy leõn baỷng vaứ yeõu caàu 1 HS laứm baứi treõn baỷng, caực HS khaực duứng buựt chỡ laứm baứi vaứo SGK.
 Baứi 2a
 -GV yeõu caàu 2 HS ngoài caùnh nhau laàn lửụùt ủoùc caực soỏ trong baứi cho nhau nghe, sau ủoự goùi 4 HS ủoùc trửụực lụựp.
 -GV yeõu caàu HS laứm baứi phaàn b.
 -GV coự theồ hoỷi theõm veà caực chửừ soỏ ụỷ caực haứng khaực. Vớ duù:
 +Chửừ soỏ haứng ủụn vũ cuỷa soỏ 65243 laứ chửừ soỏ 
naứo ?
 +Chửừ soỏ 7 ụỷ soỏ 762543 thuoọc haứng naứo ? 
 Baứi 3
 -GV yeõu caàu HS tửù vieỏt soỏ vaứo VBT.
 -GV chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
 Baứi 4
 -GV yeõu caàu HS tửù ủieàn soỏ vaứo caực daừy soỏ -GV cho HS nhaọn xeựt veà caực ủaởc ủieồm cuỷa caực daừy soỏ trong baứi.
4.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 -GV toồng keỏt giụứ hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ laứm baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm, chuaồn bũ sau.
2’
3’
30’
2’
-HS nghe GV giụựi thieọu baứi.
-HS laứm baứi theo yeõu caàu.
-Thửùc hieọn ủoùc caực soỏ: 2453, 65243, 762543, 53620.
-4 HS laàn lửụùt traỷ lụứi trửụực lụựp:
-HS laứm baứi vaứ nhaọn xeựt:
-HS caỷ lụựp.
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 03 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 27/8/2010 Thể dục.
 Đội hình đội ngũ .Trò chơi: Kết bạn.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác, nâng cao dần mức độ chính xác của từng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
 ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hướng dẫn cả lớp tập luyện.
b) Trò chơi “ Kết bạn ’’.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.
-Hướng dẫn học sinh hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.
6-10’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.
* Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trưởng và cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp...
- Ôn các động tác đội hình đội ngũ
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy).
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
Toán
Hỗn số (tiếp theo).
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc viết hỗn số.
 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng hỗn số.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
-Hướng dẫn học sinh cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách đọc các hỗn số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
12’
17’
2’
- Viết, đọc các hỗn số:
+ 2 (hai và hai phần ba ).
+ 6 (sáu và năm phần mười)
+ 1 ( một và ba phần tư)
+ 2 ( hai và bốn mươi phần một trăm)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các hỗn số.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
 Địa lý.
Địa hình và khoáng sản.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nắm được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta.
Kể tên một số khoáng sản chính ở nước ta và chỉ vị trí trên lược đồ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Địa hình.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Giới thiệu bài, chỉ bản đồ sgk và gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.
* Bước 2:
HD chỉ bản đồ.
Rút ra KL.
2/ Khoáng sản.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: HD thảo luận nhóm đôi.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3:(tổ chức trò chơi“Tiếp sức”)
* Bước 1: Treo lược đồ.
* Bước 2: Cho tiến hành chơi.
* Bước 3: Nhận xét đánh giá.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Một vài em nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
+ Chỉ bản đồ và trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
 Khoa học. 
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự lết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
Phân biệt một vài giai đoạn của thai nhi.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Giảng giải.
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi.
* Cách tiến hành.
- GV nêu câu hỏi cho HS nhớ lại bài trước.
- GV giảng về quá trình hình thành của cơ thể người.
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1:
- HD học sinh làm việc cá nhân .
+ Bước 2:
- Yêu cầu HS quan sát tiếp các hình trang 11 sgk để tìm xem hình nào ứng với các tuần tuổi của thai nhi.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS nhớ lại, phát biểu.
- Lớp chú ý theo dõi.
- HS quan sát hinh 1a,b,c và tìm chú thích phù hợp với từng hình.
- Nêu kết quả.
- HS quan sát, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5(12).doc